Quản lý nhà nước về nhà nước
Hiểu rõ đặc điểm của đối tượng quản lý
Xác định được mục tiêu mong muốn
Biết cách lựa chọn, sử dụng các phương
pháp và công cụ quản lý thích hợp
Xác định được các nội dung quản lý
46 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước về nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHUYÊN ĐỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
(Chương trình ĐH hệ chính quy)
GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Bộ môn QLNN về Đô thị và Nông thôn
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
MÔN HỌC
2Giới thiệu môn học
Mục đích
Kết quả học tập
Nội dung môn học
Tài liệu học tập
Phương pháp học tập
Kiểm tra, đánh giá
3Quản lý nhà nước về NN, NT?
CHỦ THỂ QL
ĐỐI TƯỢNG
QL
MỤC TIÊU
4Chủ thể quản lý cần phải:
Hiểu rõ đặc điểm của đối tượng quản lý
Xác định được mục tiêu mong muốn
Biết cách lựa chọn, sử dụng các phương
pháp và công cụ quản lý thích hợp
Xác định được các nội dung quản lý
5NỘI DUNG
Khái quát chung về NN &PTNT1
Định hướng PT NN, NT Việt Nam2
QLNN điểm dân cư
NT
4
QLNN về kinh tế NT3
QLNN về PT KCHT nông thôn5
6I Vai trò của NN, NT trong PT KT-XH
Chương I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NN&PTNT
II Đặc thù của NN, NT
III Quá trình PT NN, NT ở Việt Nam
IV Hiện trạng NN, NT Việt Nam
7I.Vai trò của NN, NT trong sự phát
triển chung của quốc gia
1. Khái niệm chung
- Nông nghiệp
- Nông thôn
2. Vai trò của NN, NT
81. Khái niệm chung
NÔNG NGHIỆP
Là ngành SX vật chất XH,
có:
+ Đối tượng: cây trồng, vật
nuôi
+ Sản phẩm: lương thực,
thực phẩm, nguyên
liệu cho CN
9NÔNG THÔN
Khu vực sinh sống
của dân cư có đặc
điểm:
+ Chủ yếu SX & sinh
sống bằng nghề nông
+ Gắn liền với các
hoạt động XH trong
một cộng đồng nhất
định
10
2.Vai trò của NN, NT
Chọn quan điểm nào?
• Quan điểm 1
• Quan điểm 2
Nguồn lực
Gánh nặng
11
Vai trò của NN,NT trong phát triển
KT – XH quốc gia
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Cung cấp nguyên liệu cho CN
Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu thu ngoại tệ
Cung cấp lao động cho các ngành CN,DV
Nguồn tài nguyên khoáng sản
Là thị trường tiêu thụ hàng hóa
Nơi lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống
Có vai trò quyết định đến sự cân bằng của
MTST
12
Nông nghiệp, nông
thôn có vai trò gì đối
với sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước?
13
Một ví dụ về đóng góp to lớn của
NN, NT (trường hợp Israel)
• Dân số: 7 triệu, có 3% làm NN
• Diện tích đất có thể canh tác: 440.000 ha (đất
đai bán sa mạc khô cằn)
• Tổng giá trị SXNN 2007: 22,7 tỷ$
• 1 người SX NN đủ nuôi 100 người
14
Vì sao được như vậy?
•Ứng dụng KHCN cao
•Cơ giới hóa
15
Vì sao được như vậy?
•Tự động hóa
•CN sinh học
16
• Đặc biệt là sử dụng hiệu quả nguồn nước
17
II.Đặc thù của NN, NT
NÔNG THÔN
Kinh tế
(chủ yếu là
SXNN)
Xã hội
18
1.Đặc thù chung
SXNN phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên
quan tâm đến công tác quy hoạch và sự công
bằng trong phát triển
Đối tượng SX là quá trình tăng trưởng sinh học
đòi hỏi sự gắn bó mật thiết giữa người lao động
và đối tượng lao động (lựa chọn mô hình tổ
chức SX phù hợp)
19
1.Đặc thù chung
SXNN có tính thời vụ giải quyết việc
làm
SXNN có tính chất liên ngành quản lý
phức tạp và coi trọng vấn đề quản lý liên
ngành
Cấu trúc XH NT phức tạp phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực
20
2.Đặc điểm riêng của Việt Nam
Là gì?
21
2. Đặc điểm riêng của Việt Nam
• Diện tích đất canh tác bình quân ít
• Thời tiết khí hậu: thuận lợi, khó khăn
• Quy mô SX nhỏ, trình độ SX thấp
• Tính gắn kết cộng đồng cao
22
III.Quá trình phát triển NN,NT VN
Thời kỳ 1993 đến 1997
Thời kỳ 1988 - 1993
Thời kỳ 1981 - 1988
Thời kỳ trước 1981
23
1.Thời kỳ trước 1981
Mô hình KT kế hoạch hóa tập trung tác
động đến NN:
Đơn vị SX chủ yếu là các HTX tập thể hóa và
các DNNN
Nhà nước giao chỉ tiêu pháp lệnh (diện tích,
sản lượng, số lượng lương thực, thực
phẩm,{)
Nhà nước chi phối cả đầu vào lẫn đầu ra của
SXNN
24
Hạn chế của mô hình HTX tập thể hóa
• Sở hữu tập thể sử dụng tlsx kém hiệu
quả
• Tập thể hóa quá trình SX và quá trình LĐ
không phù hợp với đặc thù của SXNN
• Chế độ phân phối theo công điểm không
khuyến khích người nông dân làm việc
• Cơ chế quản lý HTX sinh ra bộ máy QL cồng
kềnh, kém hiệu quả gánh nặng chi phí SX
25
Hạn chế lớn nhất, cơ bản nhất
Triệt tiêu tính tích cực, chủ động của:
Người lao động
Hộ gia đình
HTX
làm mất ĐỘNG LỰC của sự phát triển
26
Hậu quả
Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng KT:
SX trì trệ
Thiếu lương thực trầm trọng
(ltbq giảm từ 304,9kg/ng năm 1961-1965 xuống còn
252,8kg/ng năm 1966-1975
Nhập lt 1966: 388.000 T
1970: 1.062.000 T
1975: 1.544.000 T)
Đời sống nhân dân khó khăn
27
Cha đẻ của “khoán hộ”
28
29
“{hình như số phận của phần
lớn các nhà cải cách đều
giống nhau: cô đơn và hẩm hiu
với những phát hiện của mình,
bất lực trước sự phủ định của
cái cũ còn đại diện cho đa số,
âm thầm ấp ủ niềm tin của
mình là đúng, đến khi cái đúng
được đời công nhận và tôn
vinh thì cỏ đã xanh trên mồ
của mình.”
(GS. Đặng Phong)
30
31
2.Thời kỳ 1981 - 1988
• Sự ra đời của CT 100 của Ban Bí thư
(13/1/1981)
• Nội dung: chính thức thực hiện cơ chế
khoán SP cuối cùng đến nhóm và người
LĐ
• Mục đích: phát triển SX & nâng cao hiệu
quả KT
32
Cơ sở của phát triển SX
Lôi cuốn mọi người hăng hái LĐ
Kích thích tăng NSLĐ
Sử dụng tốt đất đai và tlsx
Áp dụng tiến bộ KHKT
Tiết kiệm chi phí SX
33
Thành tựu sau khi thực hiện CT100
• Mỗi vụ có trên 80% số hộ đạt và vượt
khoán
• NS thực tế đạt cao hơn 5-20% NS khoán
• So sánh thời kỳ 1981-1985 với 1976 –
1980: các chỉ tiêu đều vượt từ 20-30%
• LTBQ tăng từ 273kg/ng (1981) lên
304kg/ng (1985)
34
Ý NGHĨA
Là bước đột phá
Chấm dứt thời kỳ mở rộng
quy mô SX tập thể hóa
Mở ra thời kỳ phát triển theo
hướng khuyến khích ng LĐ
35
Những hạn chế còn lại sau khi thực
hiện CT100
• Vẫn duy trì chế độ sở hữu tập thể cùng cơ
chế quản lý cũ
• Vẫn duy trì phân phối theo công điểm trên
danh nghĩa
• Ruộng khoán và mức khoán không ổn
định, ko đều
• Nông dân không được làm chủ RĐ
36
3.Thời kỳ 1988 - 1993
Sự ra đời của NQ10 BCT (05/4/1988) về
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
Nội dung:
• Đổi mới cơ chế ql KTNN
• Thừa nhận vai trò tích cực của thành phần KT
cá thể và tư nhân
• Sửa đổi một số chính sách vĩ mô
37
Đổi mới cơ chế QL
Quan hệ sở hữuuan hệ sở hữu
Quan hệ quản lýuan hệ quản lý
Quan hệ phân phốiuan hệ phân phối
Cơ chế quản lý
KTNN
Cơ chế quản lý
KTNN
38
Thành tựu sau khi thực hiện NQ10
Mở đường giải phóng sức SX
Bước vào thời kỳ PT tương đối ổn định
So sánh 1989-1991 với 1981-1988 có mức tăng:
• NS lúa: 29,6%
• LTBQ: 12,2%
• Chăn nuôi : 10 – gần 20%
Từ 1989 lần đầu tiên Việt Nam XK lương thực
(1,4 tr tấn)
39
Những mâu thuẫn nảy sinh sau khi
thực hiện khoán 10
Mâu thuẫn trong quan hệ RĐ
Dân số tăng nhanh thiếu việc làm
Sản phẩm tăng nhanh nhưng CNCB
không phát triển giá trị SP giảm, thu
nhập thấp
40
3.4. Thời kỳ 1993 đến 1997
Thực hiện NQ5BCHTW khóa VII (6/1993)
về tiếp tục đổi mới và phát triển toàn diện
KT-XH NT
Nội dung: xác định mục tiêu, quan điểm và
đề ra giải pháp để thực hiện mục tiêu
41
Các giải pháp
Đổi mới cơ cấu KT NN – NT
Kiên trì, nhất quán thực hiện nền KT nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường
Giao QSD đất dài hạn cho hộ nông dân
Đổi mới chính sách vĩ mô
Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống chính trị
42
Kết quả đạt được
Tốc độ tăng trưởng NN 1993 – 1997 đạt
>4,4%/năm
Lương thực tăng nhanh:
• NS lúa từ 31,1 tạ/ha (1991) lên 39 tạ/ha (1997)
• Sản lượng từ 21,5 tr T(1990) lên 30,2 tr T (1997)
• LTBQ từ 359kg/ng (1993) lên 398kg/ng (1997)
• XK gạo từ 1,4 tr T (1989) lên 3,5 tr T(1997)
43
Cây CN phát triển về cả quy mô và tốc độ
Chăn nuôi tăng từ gần 6 đến 30%
Thủy sản phát triển mạnh
Tạo ra các vùng chuyên canh lớn
Bước đầu có sự chuyển dịch cơ cấu KT
theo hướng tích cực
44
IV. Thực trạng N,NT Việt Nam
Thực trạng thế
nào?
45
Nhìn chung mức độ phát triển của NN, NT ở
trình độ thấp, biểu hiện:
SX còn mạng nặng tính chất
tự cấp, tự túc
Áp dụng KHCN hạn chế
CSHT lạc hậu, yếu kém
Hiệu quả SX thấp
Thu nhập thấp, không ổn định
Đời sống nông dân còn nhiều
khó khăn
46
Những vấn đề cấp thiết trong NN,
NT Việt Nam hiện nay
Quá trình thực
hiện CNH, HĐH
đất nước
Quá trình hội
nhập quốc tế
-Giảm diện tích
đất canh tác
-Nông dân thất
nghiệp
-Đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt
-Nông dân bị thua
thiệt nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_i_4366.pdf