Quản lý nhà nước - Chương 4: Phân hạng thích hợp đất đai

Thông tin chung: Tên chủ hộ, tuổi, dân tộc-giới tính, trình độ VH, trình độ chuyên môn, LĐ  Các LUT, diện tích, NS hiện tại, LUT trước - tương lai, LR (tưới, tiêu )  Các lọai máy móc, công cụ, gia súc  Công trình phục vụ sx: sân phơi, nhà kho

pdf53 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 4: Phân hạng thích hợp đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/22/11 Chương 4 Phân hạng thích hợp đất đai Nội dung chính của phân hạng thích hợp đất đai  Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán của LUT  Xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán  Phân hạng thích hợp đất đai 1. Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán  Đối chiếu các thuộc tính của LUT (kỹ thuật, quản lý - sản xuất)  So sánh LUR của LUT (đặc tính + tính chất đất đai)  Đối chiếu + so sánh các YTCĐ sẽ tăng tính thích hợp của đất: + Các thay đổi về các thuộc tính chính của các LUT + Các thay đổi về đặc tính đất đai bằng các biện pháp cải tạo đất 08/22/11 2. Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán (chủ yếu là các yêu cầu sử dụng đất) Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán là tập hợp các giá trị yêu cầu sử dụng đất thoả mãn các điều kiện thích hợp của một LUT Ví dụ: "Chế độ nhiệt của đất“ được xếp hạng cao nếu như làm cho LUT đó sinh trưởng phát triển tốt, nhưng sẽ được xếp hạng thấp nhất nếu LUT bị chết. Như vậy, do LUR của các LUT khác nhau nên việc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán sẽ khác nhau từ LUT này sang LUT khác • Cấu trúc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán: S1 - thích hợp cao S2 - thích hợp trung bình S3 - ít thích hợp N - không thích hợp 08/22/11 Yếu tố Trội (T) và yếu tố Bình thường (BT) Ảnh hưởng (Effect): Lớn/TB/nhỏ Tần suất (Occurrence): Thường/ít/hiếm Nhận biết (Practicability): được/không  Tầm quan trọng (Significance) BT được ít Lớn BT được Thường TB T được Thường Lớn S P O E 08/22/11 Chỉ tiêu định lượng các cấp thích nghi 08/22/11 08/22/11 3. Phân hạng thích hợp đất đai 1.1. Khái niệm - Phân hạng thích hợp đất đai là sự kết hợp các tính thích hợp từng phần của các yếu tố chẩn đoán vào thành khả năng thích hợp tổng thể của LMU cho một LUT nhất định - Ký hiệu phân hạng thích hợp đất đai: S1, S2, S3 và N1, N2 08/22/11 1.2. Phương pháp phân hạng đất đai - Phương pháp kết hợp chủ quan - định tính + Phân hạng theo ý kiến cá nhân/chuyên gia + Phân hạng theo ý kiến quần chúng/cộng đồng - Phương pháp kết hợp các điều kiện hạn chế + Tìm các yếu tố trội hạn chế của LUT + Phân hạng theo việc tổng hợp các yếu tố và lấy yếu tố trội hạn chế: S1, S2, S3 -------- Phân hạng = S3 + Phân tích tính thích hợp theo từng LUT: Cùng một đặc tính nhưng sẽ là S1 của LUT X song lại là S3 của LUT Y - Phương pháp tham số + Phân hạng đất theo cho điểm + Phân hạng đất theo tính theo % - Phương pháp khác: toán học, thu thập thực tế Yêu cầu : Dữ liệu phải chính xác, đủ Phương tiện tính toán tốt 08/22/11 1.3. Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO  Hệ thống cấu trúc phân hạng 08/22/11  Ký hiệu của hạng phụ thích hợp: Các yếu tố hạn chế được ký hiệu bằng chữ cái La tinh 1.4. Phân tích kinh tế, tài chính trong phân hạng thích hợp  Mang tính thời điểm  Mang tính tổng hợp  Chú trọng đển tổng thu nhập thuần 1.5. Đánh giá tác động môi trường  Tác động nội tại: Đến sự thay đổi đặc tính đất đai  Tác động bên ngoài: Sự ngập, lụt, quá trình mặn hoá, chua hoá.. 08/22/11 4. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại & tương lai 4.1. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại  Là đánh giá các LUT đã & đang được sử dụng trong LUS  So sánh các đặc tính LMU & thuộc tính LUT sẵn có nhằm phát hiện các yếu tố hạn chế để phân hạng  Đánh giá tính bền vững hiện tại của LUT về sinh thái môi trường và kinh tế, xã hội 08/22/11 4.2. Phân hạng thích hợp đất đai tương lai  Dựa trên phân hạng hiện tại  Phân hạng thích hợp đất cho tương lai chính là các đề xuất, định hướng quy hoạch sử dụng đất: + Các LUT được lựa chọn + phân hạng có thể giống các LUT hiện tại + Cũng có thể thay đổi theo hướng thích hợp S2  S1 nhưng phải kèm theo các giải pháp hoặc biện pháp thực hiện (Kỹ thuật, thể chế, kinh tế), còn gọi là các dự án thực hiện. 08/22/11 5. Nội dung công tác phân hạng TN đất đai  Kiểm tra kết qủa xác định LMU, lựa chọn LUT, đặc biệt LUR  Xác định quy luật trội của các yếu tố chuẩn đoán  So sánh đối chiếu mức độ thích hợp của các LUT  Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp của các LUT  Tổng hợp diện tích thích hợp các LUT (hiện tại + tương lai)  Kiểm tra thực địa và xử lý số liệu  Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp  Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu 08/22/11 08/22/11 08/22/11 08/22/11 08/22/11 Hiệu quả kinh tế của LUS  Năng suất cao, chất lượng tốt  Giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích  Đầu tư cơ bản: toàn bộ các khoản chi trong thời kỳ KTCB.  Tổng đầu tư: Đầu tư cơ bản + Đầu tư hàng năm.  Tổng thu nhập: Tổng giá trị sản lượng thu được.  Thu nhập thuần: Giá trị thu nhập - khấu hao - đầu tư hàng năm, không kể chi phí LĐ.  Lãi thuần: Tổng thu nhập - Tổng đầu tư.  Giá trị ngày công: Lãi thuần/Tổng ngày công LĐ.  Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư (B/C > 1.5). Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá + định lượng bằng tiền theo thời giá + định tính bằng mức độ cao, thấp. 08/22/11 Hiệu quả kinh tế Theo Lê Cảnh Định, 2004  Chi phí sản xuất = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí gián tiếp + chi phí khác + chi phí tăng thêm  Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí vật chất và lao động để khắc phục YTHC: +Đá lộ đầu + tưới +Chi phí tăng thêm = 0, 4% và 7% đối với từng cấp thích nghi S1, S2 và S3. 08/22/11 Phân cấp thích nghi kinh tế Huyện Lâm Hà, Lâm Đồng (Lê Cảnh Định, 2004) 08/22/11 Hiệu quả xã hội  Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân.  Phù hợp với khả năng của nông hộ: đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật  Đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế của vùng, công bằng XH.  Thu hút được nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.  Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...  Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là xuất khẩu. 08/22/11 Đánh giá tác động môi trường Ảnh hưởng nội tại + ảnh hưởng bên ngoài: Độ che phủ, đa dạng sinh học, nguồn nước, chất lượng đất đai, giảm xói mòn Về khả năng gây xói mòn, rửa trôi:  Lượng mưa + cường độ mưa.  Độ dốc của địa hình: Độ dốc, chiều dài dốc.  Tính chất vật lý đất: Tính dính, tính thấm, độ xốp, TPCG...  Độ che phủ.  Biện pháp canh tác bảo vệ đất Các nguyên nhân gây thoái hoá và ô nhiễm môi trường đất:  Xói mòn, rửa trôi.  Mặn hoá, phèn hoá.  Chế độ luân canh cây trồng  Chế độ tưới tiêu.  Chế độ phân bón. 08/22/11 Tiêu chuẩn đánh giá SDĐ bền vững H. Lâm Hà (Lê Cảnh Định, 2004) 08/22/11 Chỉ số đánh giá tính bền vững  Kinh tế: hiệu quả sx, tốc độ tăng trưởng  Sinh thái MT: Tính bv của đất: NS, pH, OM, NPK dễ tiêu & vi lượng q.trọng, lượng & ch.lượng nước Tính bv sinh vật: chỉ số đa dạng Tính bv MT: in/out được & không được QL  Xã hội: sử dụng & hiệu quả sd LĐ, TT tiêu thụ, cung ứng vật tư, họat động VH-XH, hiểu & thực hiện các chính sách 08/22/11 LUS bền vững đất đồi núi VN Kinh tế:  Năng suất cao (>TB & tăng dần)  Chất lượng tốt (đạt chuẩn nội địa & XK)  Giá trị SP trên đơn vị DT (>TB & B/C>1,5)  Giảm rủi ro: (mất trắng do hạn, sâu bệnh) -Về sản xuất (dễ bảo quản, vận chuyển) -Về thị trường (ổn định >7năm) 08/22/11 Xã hội  Đáp ứng nhu cầu nông hộ: -Về lương thực, thực phẩm (đủ hay tự túc hay tạo ra tiền để mua+cân đối năng lượng, hợp khẩu vị)  Về tiền mặt (tiền mặt sớm & thu nhập đều)  Nhu cầu khác (đủ gỗ & củi)  Phù hợp năng lực nông hộ:  Về đất đai (phù hợp)  Về LĐ (hộ hay thuê tại địa phương)  Về vốn (không vay lãi cao)  Về kỹ năng (tri thức bản địa, kỹ năng nông dân) 08/22/11  Tăng cường khả năng của người dân: -Tham gia -Hưởng quyền QĐ công bằng XH  Cải thiện cân bằng giới (phụ nữ & trẻ em)  Phù hợp với PL hiện hành (Luật đất đai & luật khác)  Được cộng đồng chấp nhận (phù hợp VH dân tộc & tập quán địa phương) 08/22/11 Sinh thái  Giảm xói mòn, thoái hóa (<mức cho phép, duy trì hay tăng độ phì, trả lại tàn dư OM)  Tăng độ che phủ (>35% quanh năm)  Bảo vệ nguồn nước (duy trì hay tăng nguồn thủy sinh, không gây ô nhiễm)  Nâng cao ĐDSH của ecosystem (duy trì hay tăng số loài cây, khai thác loài bản địa, phong phú quỹ gien) 08/22/11 Chỉ tiêu KT-XH cho đất lâm nghiệp cấp xã (Theo Ủy ban dân tộc miền núi) 1. Địa bàn cư trú (k.cách đến TT) (5-10->10) 2. CSHT (GT, điện, TL, nước sạch, ytế, GD, phát thanh truyền hình..) (m.độ thuận lợi) 3. Yếu tố XH  Trình độ dân trí, đời sống VH, nếp sống  Tỷ lệ mù chữ, thất học  Vệ sinh phòng bệnh  Mật độ DS (200 ng/km2) 08/22/11 4. Điều kiện SX:  Điều kiện sx (mức độ ổn định)  Số hộ làm thuê (%) (10-20->20)  SX hàng hóa (mức độ tự cấp, tự túc)  Số hộ thiếu đất sx NN (%) (10-20->20)  Số hộ có người làm thuê (%) (10-20->20) 5. Về đời sống:  Số hộ đói nghèo (%) (10-30->30)  Đời sống đồng bào (mức độ khó khăn)  Thu nhập BQ đầu người so BQ cả nước (%) (100- 70-50) 08/22/11 Phân cấp điều kiện KT-XH  KV I: bước đầu phát triển  KV II: tạm ổn định  KV III: khó khăn Lựa chọn LUT theo điều kiện KT - XH: - KV I+II: S1S3 - KV III: S1S2 08/22/11 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ  Thông tin chung: Tên chủ hộ, tuổi, dân tộc-giới tính, trình độ VH, trình độ chuyên môn, LĐ  Các LUT, diện tích, NS hiện tại, LUT trước - tương lai, LR (tưới, tiêu)  Các lọai máy móc, công cụ, gia súc  Công trình phục vụ sx: sân phơi, nhà kho 08/22/11 Điều kiện tự nhiên: Loại đất, địa hình, độ dày tầng đất, đá lộ đầu, nước tưới, lượng mưa Đầu tư và thu nhập  Cây lâu năm: Thời kỳ KTCB, TKKD của LUT  KTCB: khai hoang, xây dựng đồng ruộng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu họach + đầu tư  Đầu tư + thu nhập trong TKKD Lịch thời vụ Tình hình tiêu thụ sp Nhu cầu vốn Những khó khăn trong sx 08/22/11 Kiểm tra 15p Anh chị hãy nêu ít nhất 3 câu hỏi cần giải đáp có liên quan đến môn học. 08/22/11 MỘT SỐ LƯU Ý  Định nghĩa + mục đích. Một số khái niệm - quan điểm X.  6 nguyên tắc cơ bản + mới X  Hệ thống sử dụng đất. Vai trò  Trình tự đánh giá đất đai. X  Phân biệt: Bản đồ đất, LUM, bản đồ thích nghi đất đai và bản đồ HTSDĐ.  Các chỉ tiêu xây dựng LUM + cơ sở phân cấp  Các thuộc tính để mô tả các LUT. Mục đích  Bảng phân hạng thích hợp đất đai X. Cơ sở phân cấp TN  Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả SDĐ các LUT  Cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng  X..LUM, LUR + xếp hạng các yếu tố chẩn đoán.  Bảng mô tả LMU + LUR theo một số thông tin cho trước.  LUT chính của địa phương + LUR + chỉ tiêu XD LUM  So sánh nội dung các chương của tài liệu với bài giảng 08/22/11 Đề lần II: Đánh giá đất đai Thời gian: 75 phút (ĐH06) 1. Phân biệt đất và đất đai. Cho ví dụ. (2 điểm) 2. Nêu các thuộc tính mô tả LUT có thứ tự từ 58 (1 điểm) 3. Phân biệt và nêu mối liên hệ giữa bản đồ đất và LUM. (2 điểm) 4. Mô tả đặc tính yếu tố vị trí. (1 điểm) 5. Nêu cơ sở xác định yếu tố trội và bình thường. Cho ví dụ cụ thể và giải thích. (2 điểm) 6. Trình bày bảng LUR cho cây cao su, bảng mô tả cho 2 LMU (2&7) theo mã số sau: dchfi và kết quả đánh giá thích nghi (2 điểm). 08/22/11 1. Nêu vai trò của bản đồ hiện trạng sử dụng đất. (1 điểm) 2. Nêu vai trò của bản đồ đơn vị đất đai (1 điểm) 3. Nêu các chỉ tiêu có thể dùng để xây dựng LUM cho đất đô thị & đất phi nông nghiệp. (2 điểm) 4. Tại sao nói ranh giới các lớp thích nghi có thể thay đổi theo thời gian. Cho ví dụ cụ thể. (2 điểm) 5. Nêu một vài nội dung của chương 2 mà bài giảng khác so với tài liệu tham khảo. (2 điểm) 6. Trình bày bảng LUR cho cây ăn trái, bảng mô tả cho 2 LMU (6&13) theo mã số sau: dchfi và kết quả đánh giá thích nghi (2 điểm). Đề thi lần I: Môn Đánh giá đất đai (75p) 08/22/11 ĐỀ THI LẦN 1 THỜI GIAN 60 PHÚT (Lớp BTr06) ĐỀ 1 1. Đánh giá đất đai là gì và để làm gì. Đánh giá đất đai có liên quan đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng không, vì sao? (2 điểm). 2. Phân biệt LUM, LMU và LQ/LC (2 điểm). 3. Tại sao ranh giới các lớp thích nghi có thể thay đổi theo thời gian. Cho ví dụ cụ thể. (2 điểm). 4. Trình bày bảng LUR cho cây ăn quả, bảng mô tả cho 2 LMU 3&11 và kết quả đánh giá thích nghi của tỉnh Cà mau (4 điểm). 08/22/11 ĐỀ 2 1. Nêu các chỉ tiêu KT-XH dùng cho đánh giá đất lâm nghiệp cấp xã. Vì sao phải vận dụng các chỉ tiêu này trong đánh giá đất đai. (2 điểm) 2. Phân biệt LUT, LUS và LUR (2 điểm) 3. Cơ sở phân cấp cho Bộ và Lớp trong bảng cấu trúc phân hạng. Cho ví dụ cụ thể. (2 điểm) 4. Trình bày bảng LUR cho lúa 2 vụ (HT-TĐ/M), bảng mô tả cho 2 LMU 2&10 và kết quả đánh giá thích nghi của tỉnh Cà mau (4 điểm). 08/22/11 1. Đánh giá đất đai là gì và để làm gì (3 điểm). 2. Phân biệt bản đồ đơn vị đất đai (LUM), đơn vị đất đai (LMU) và chất lượng và tính chất đất đai (LQ/LC) (4 điểm). 3. Phân biệt loại hình sử dụng đất (LUT), hệ thống sử dụng đất (LUS) và yêu cầu sử dụng đất (LUR) (4 điểm). ĐỀ THI LẦN II THỜI GIAN 60 PHÚT (Lớp LĐ-05) 08/22/11 LE Cà Mau (LQT, 2004)  Độ sâu xhiện tầng phèn (J)  Độ sâu x.hiện tầng sinh phèn (P)  Lượng mưa  Thời gian mưa  Độ sâu ngập  Thời gian ngập  Thời gian mặn  Địa hình 2lúa HT-ĐX 2lúa HT-TĐ/M CĂQ Khóm mía Lúa+cá/tôm Tràm+cá Lúa+tôm Chuyên tôm Tôm+rừng 08/22/11 LUT & yếu tố chuẩn đoán 2lúa HT-ĐX/CAQ  Độ sâu x.hiện tầng J  Độ sâu x.hiện tầng P  Lượng mưa  Thời gian mưa  Độ sâu ngập Tôm/tôm rừng  Độ sâu x.hiện tầng J  Độ sâu x.hiện tầng P  Thời gian mặn PQT, 2004 08/22/11 MT  Thải khí nhà kính, thích nghi & giảm thiểu BĐKH  Mở rộng đ.thị, độ nén do phương tiện công  Dùng & tiết kiệm tài nguyên không tái tạo  Rác thải & tái chế  Dấu ấn sinh thái 08/22/11 Kinh tế  Nước, GT, liên lạc, năng lượng, rác  Khả năng tiếp cận BĐ  Cơ chế tài chính & năng lực thị trường  Sức khỏe & trình độ LĐ  Luật: cạnh tranh-sở hữu-  An ninh & MT tốt, xlý rác 08/22/11 XH  Bình đẳng tiếp cận & cung cấp DV  Chống phân biệt, tương tác tích cực  Giới & người khuyết tật  Ngăn-giảm-trừ bạo lực & tội phạm 08/22/11 Thể chế  Ý chí & hỗ trợ của lãnh đạo  Cơ cấu & quy trình QL rõ ràng  Năng lực thể chế  Khung pháp lý  Tham gia của nhóm lợi ích  Điều phối của CQ nhà nước  Chính quyền-cộng đồng-cá nhân  Quy định QL BV & sinh lợi từ đô thị 08/22/11 TS Nguyễn Ngọc Đệ – viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL 08/22/11 Sys nông trại & MT xung quanh Môi trường VL Khí hậu – đất đai – địa hình – nước – TV – CSHT Môi trường VH-XH Cộng đồng – Văn hóa Môi trường chính sách-thể chế Phạm vi c.sách – cơ cấu tổ chức CS – cơ cấu PL – Nghiên cứu & khuyến nông – Dịch vụ NN 08/22/11 Môi trường tự nhiên: Đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh học Điều kiện kinh tế: Đầu tư, DV thị trường, tín dụng Điều kiện XH: Thượng tầng kiến trúc, luật lệ, tín ngưỡng Đầu tư Đất đai Lao động Quản lý Cây trồng Chăn nuôi Ngành nghề khác Ngành nghề phi NN Sản phẩm sản xuất & tiêu thụ Quyết định của nông dân CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ CỦA ND 08/22/11 Chế biến nông sản  Tăng giá trị hàng hóa & hiệu quả KT  Đa dạng sp  Giải quyết tiêu thụ  Thúc đẩy XK  Giải quyết việc làm  CN hóa, hiện đại hóa nông thôn  CHẾ BIẾN+BAO BÌTIÊU THỤ +Marketing Từ trang trại  bàn ăn (GAP) 08/22/11 Xã Hội 08/22/11 Môi trường 08/22/11 Kinh tế 08/22/11 Chính sách (ttp://www.un.org)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_04_831.pdf