Quản lý nhà nước - Chương 2: Phân tích ngành

Thống kê số liệu về b, ROE của ngành và thị trường  Ước tính b, ROE dựa trên trung bình kỳ quan sát của ngành và thị trường  Nếu thấy kỳ gần nhất có xu hướng biến động khác  ước tính lại b, ROE dựa trên trung bình kỳ gần nhất.  Kết hợp ROE gần đây với b khác nhau  chọn g phù hợp

pdf19 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 2: Phân tích ngành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH NGÀNH MÔN HỌC: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GIẢNG VIÊN: THS. TỪ THỊ HOÀNG LAN CHƯƠNG 2 BỐ CỤC CHƯƠNG 2 2 Vai trò của phân tích ngành Quy trình phân tích ngành2 Phân tích vĩ mô ngành3 Phân tích vi mô ngành4 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NGA ̀NH  2.1 Tại sao phải phân tích ngành  2.2 Chu ky ̀ kinh doanh và các thành phần của ngành  2.3 Thay đổi cấu tru ́c kinh tế và các ngành khác nhau  2.4 Đánh giá chu ky ̀ sống của ngành  2.5 Phân tích mức độ cạnh tranh của ngành  2.6 Ước lượng tỷ suất sinh lợi của ngành  2.7 Phân tích ngành sử dụng mô hình định giá tương đối – kỹ thuật tỷ số P/E  2.8 Các tỷ số định giá tương đối khác  2.9 Phân tích ngành ở phạm vi toàn cầu Vai trò của phân tích ngành  Tìm hiểu sự khác biệt về tỷ suất sinh lời của các ngành khác nhau trong từng thời kỳ cụ thể  giúp nhận diện những cơ hội đầu tư có lợi và bất lợi  Dự báo xu hướng hoạt động trong tương lai của ngành  Tìm hiểu sự biến động trong thành quả hoạt động của công ty trong một ngành  Tìm hiểu sự khác nhau và ước lượng về rủi ro giữa các ngành trong các thời kỳ khác nhau  Xác định xem rủi ro của một ngành có thay đổi hay duy trì ổn định theo thời gian 4 Quy trình phân tích ngành Phân ngành tích vĩ mô Phân ngành tích vi mô Bao gồm 5 Phân tích vĩ mô ngành 6 1 Chu kỳ kinh doanh và các ngành khác nhau 2 43 Những thay đổi cấu trúc kinh tế và các ngành khác nhau Đánh giá chu kỳ sống của ngành Phân tích môi trường cạnh tranh trong ngành 1. Chu kỳ kinh doanh Hình trên thể hiện đồ thị cách điệu hóa của những nhóm ngành hoạt động tốt ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh. 7 Một số biến kinh tế quan trọng Lạm phát Lãi suất Quốc tế Các biến khác Tỷ giá NGÀNH 8 (+) Ngành tự cung tự cấp (-)Ngành công nghiệp xây dựng, nhà (+) Ngành có sự hiện diện lớn trong khu vực, quốc gia đó (+/-)Ngànhxuất nhập khẩu Nhân khẩu học1 Khoa hoc kỹ thuật2 Môi trường chính trị và các luật lệ 9 2. Những thay đổi trong cấu trúc kinh tế 3. Đánh giá chu kỳ sống của ngành 1 0 Gồm 5 giai đoạn 1. Khởi sự 2. Tăng trưởng tích lũy nhanh 3. ổn định Tăng trưởng 4. Sung mãn thị phần và ổn định hóa 5. Giảm tăng trưởng và đi vào suy thoái 3. Đánh giá chu kỳ sống của ngành 11 Có thể được biểu diễn qua đồ thị sau: 4. Phân tích mức độ cạnh tranh của ngành 12 Dựa theo nghiên cứu của Poster, ta có Sơ đồ: Các áp lực chi phối cạnh tranh của ngành Phân tích vi mô ngành 1 Ước lượng tỷ suất sinh lợi của ngành 2 Phân tích ngành sử dụng mô hình định giá tương đối – Kỹ thuật tỷ số P/E 13 1. Ước tính tỷ suất sinh lợi của ngành Định giá bằng mô hình DDM Định giá ngành sử dụng mô hình dòng tiền tự do đối với vốn cổ phần (FCFE) 14 Mô hình FCFE  P=I = DIV1 r − gn  P=I = FCFE1 r −gn (Rt) = Mô hình DDM Ước tính tỷ suất sinh lợi của ngành r? gn? r?  Xây dựng mô hình hồi quy giữa %Δchỉ số ngành và %Δ chỉ số thị trường %Δcs ngànhi= αi + βi(%Δcsthi truong)  Chạy mô hình hồi quy, xác định kết quả: αi và βi  Xác định TSSL đòi hỏi của ngành theo CAPM: r = ki = RFR + βi (RM – RFR) gn?  Thống kê số liệu về b, ROE của ngành và thị trường  Ước tính b, ROE dựa trên trung bình kỳ quan sát của ngành và thị trường  Nếu thấy kỳ gần nhất có xu hướng biến động khác  ước tính lại b, ROE dựa trên trung bình kỳ gần nhất.  Kết hợp ROE gần đây với b khác nhau  chọn g phù hợp  Ví dụ 2. Phân tích ngành sử dụng mô hình P/E Doanh thu cổ phần cho chuỗi số liệu TTCK Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên tế (EBITDA/Doanh thu) Khấu hao mỗi cổ phần Chi phí lãi vay mỗi cổ phần Thuế thu nhập năm tới (1) Ước tính EPS: gồm 5 bước 18 2. Phân tích ngành sử dụng mô hình P/E (2) Ước lượng P/E ngành:  Phân tích vĩ mô tỷ số P/E: Xem xét mối quan hệ giữa P/E ngành và P/E toàn thị trường. Tại sao có mối quan hệ?  Phân tích vi mô tỷ số P/E: Xem xét các biến đặc trưng ảnh hưởng lên P/E (3 biến)  ước lượng P/E 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong2_9065.pdf
Tài liệu liên quan