Quản lý nhà nước - Chương 2: Bản đồ đất và đơn vị đất đai

Ngập lụt (F) Việt Nam có 2 mùa: mưa và khô. Ngập lụt xảy ra thường xuyên trong mùa mưa. Xác định các vùng ngập với mức độ khác nhau để giúp ta có giải pháp bố trí cây trồng và mùa vụ thích hợp. Yếu tố lưu ý: độ sâu ngập, thời gian ngập + tần xuất XH Xâm nhập mặn (SA) Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km. Xâm nhập mặn là phổ biến đối với các vùng đất thấp ven biển, đặc biệt vào mùa khô.

pdf61 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 2: Bản đồ đất và đơn vị đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 BẢN ĐỒ ĐẤT VÀ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 1. ĐẤT • Đất (thổ nhưỡng - soil) là phần lớp vỏ trái đất mà trên đó có các hoạt động của sinh vật. Độ dày 120 – 150 cm, tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn trở lên, có khi chỉ 10 – 20 cm. • VD: Đất phù sa (Fluvisols-Fluvents), đất đỏ (Ferrasols- Oxisols), đất xám (Acrisols-Ultisols) 2. BẢN ĐỒ ĐẤT Thể hiện sự phân bố không gian của các đơn vị đất: Về vị trí, độ dốc, tầng dày, độ phì, mẫu chất/TPCG, quy mô diện tích & các thuộc tính của từng đơn vị đất. 08/22/11 1 08/22/11 2 Một trắc diện đất tiêu biểu (Miller, 1988) 08/22/11 4 Khai niem ve dat dai (P.Q. Khánh 2007) Khí hau: mua, nhiet do, anh sang. Dat (Soil) Da (Thach hoc) Tren mat dat: dia hình, Sinh vat, Nuoc mat, hoat dong cua con nguoi Nuoc ngam Khoang san DAT DAI (LAND) 08/22/11 5 §Êt ®á vµng biÕn ®æi do trång lóa níc §Êt phï sa suèi 08/22/11 6 08/22/11 7 Nội dung bản đồ đất (tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ) - Loại đất thường được thể hiện bằng ký hiệu. - Ranh giới giữa các ĐV đất được thể hiện bằng đường contour. - Mỗi một đơn vị đất được thể hiện bằng một màu. Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến chất lượng LMU • Địa hình: chia làm 2 loại - Địa hình miền núi theo cấp độ dốc - Địa hình ĐB theo cấp địa hình TĐ (mức độ ngập) • Mẫu chất, đá mẹ, lọai đất. • Độ dày tầng đất • Thành phần cơ giới • Kết von, đá lẫn và đá lộ đầu • Gley/phèn/mặn 08/22/11 8 Ví dụ về bản đồ đất & LUM (ĐVĐĐ) 08/22/11 9 Bản đồ đất Bản ĐVĐĐ • The functions of Land:  production function  biotic environmental function  climate-regulative function  hydrologic function  storage function  waste and pollution control function  living space function  archive or heritage function  connective space function 08/22/11 10 Land qualities (FAO) ATMOSPHERIC QUALITIES • Atmospheric moisture supply: rainfall, length of growing season, evaporation, dew formation • Atmospheric energy for photosynthesis: temperature, daylength, sunshine conditions • Atmospheric conditions for crop ripening, harvesting and land preparation: occurrence of dry spells 08/22/11 11 LAND COVER QUALITIES  Value of the standing vegetation as "crop", such as timber  Germ plasm: biodiversity value  Protection against degradation of soils & catchment  Regulator of local & regional climatic conditions  Regeneration capacity of the vegetation after complete removal  Shelter for crops & cattle against adverse atmospheric influences  Hindrance of vegetation at introduction of crops & pastures: the land "development" costs  Incidence of above-ground pests & vectors of diseases: health risks of humans & animals 08/22/11 12 LAND SURFACE AND TERRAIN QUALITIES  Surface receptivity as seedbed: the tilth condition  Surface treatability: the bearing capacity for cattle, machinery  Surface limitations for the use of implements (stoniness, stickiness, etc.): the arability  Spatial regularity of soil & terrain pattern, determining size & shape of fields with a capacity for uniform management  Surface liability to deformation: the occurrence or hazard of wind + water erosion  Accessibility of the land: the degree of remoteness from means of transport  The presence of open freshwater bodies for use by humans, animals or fisheries  Surface water storage capacity of the terrain: the presence or potential of ponds, on-farm reservoirs, bunds  Surface propensity to yield run-off water, for local water harvesting or downstream water supply  Accumulation position of the land: degree of fertility renewal or crop damaging by overflow or overblow 08/22/11 13 SOIL QUALITIES  Physical soil fertility: the net moisture storage capacity in rootable zone  Physical soil toxicity: the presence or hazard of waterlogging in rootable zone  Chemical soil fertility: the availability of plant nutrients  Chemical soil toxicity: salinity or salinization hazard; excess of exchangeable sodium  Biological soil fertility: the N-fixation capacity of soil biomass; + its capacity for soil organic matter turnover  Biological soil toxicity: the presence or hazard of soil-borne pests + diseases  Substratum (and soil profile) as source of construction materials  Substratum (and soil profile) as source of minerals 08/22/11 14 SUBSTRATUM OR UNDERGROUND QUALITIES  Groundwater level + quality in relation to (irrigated) land use  Substratum potential for water storage (local use) + conductance (downstream use)  Presence of unconfined freshwater aquifers  Substratum (and soil profile) suitability for foundation works (buildings, roads, canals, etc.) 08/22/11 15 Limiting factors • Institutions (Thể chế) • Land tenure (Quyền SDĐ) • Market (Thị trường tiêu thụ) • Labour (Lao động) • Transport (Giao thông) • Population (Dân số) • Imbalance of power&influence (Quyền) • Risk aversion (Sợ rủi ro) • Perceptions, status & fashion (Thời sự) • Political & policy factors (Chính sách) 08/22/11 16 Yếu tố ảnh hưởng đến SDĐ Tự nhiên: khí hậu, đất (loại, t.dày, TPCG, độ phì), chế độ thủy văn (mặt & ngầm), địa hình-địa mạo, địa chất Địa lý-kinh tế: vị trí (KC đến thị trường, chế biến), GT thuận lợi Xã hội: dân số, tuổi, giới-LĐ, trình độ-giai cấp & tầng lớp 08/22/11 17 T.T. Hùng, 2007 08/22/11 18 08/22/11 19 Mưa cưa trời 3. ĐẤT ĐAI & BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI a. Đất đai (Land) Là một nhân tố sinh thái (FAO 1976), bao gồm các thuộc tính sinh học & tự nhiên tác động đến SDĐ.  Đặc trưng về thổ nhưỡng + địa chất.  Đặc trưng khí hậu: Mưa, bức xạ, hạn, nhiệt độ  Đặc trưng về nước: ngập, mặn, nước mặt/ngầm.  Đặc trưng khác: địa hình, hướng dốc, tưới, độ cao, vị trí  Sinh vật do ảnh hưởng của hoạt động của con người. Theo Christian và Stewart 1968, Brinkman và Smith 1973: Là một phần diện tích bề mặt trái đất với các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của sinh quyển bên trên, bên trong & bên dưới nó: khí hậu, đất, điều kiện địa chất - thuỷ văn, thực vật + động vật cư trú, những hoạt động trước đây + hiện nay của con người, ở chừng mực mà các thuộc tính này có ảnh hưởng đến việc sử dụng vạt đất đó của con người hiện tại & trong tương lai. 08/22/11 20 o Đất đai là một đơn vị đất được đặt trong một điều kiện tự nhiên cụ thể. o Trong LE, đất đai được thể hiện bằng những khoanh với những đặc điểm riêng biệt gọi là đơn vị bản đồ đất đai & trên mỗi LMU có các LUT với những yêu cầu sử dụng đất nhất định mà LMU đó phải thoả mãn. o LMU: vùng đất đồng nhất một cách tương đối về đặc điểm tự nhiên Ví dụ: + Cho trồng lúa nước, LMU phải thoả mãn yêu cầu: Loại đất phù sa, địa hình bằng phẳng, độ mầu mỡ khá, có hệ thống nước tưới tiêu chủ động... + Cho trồng CF, LMU phải: Loại đất đỏ nâu trên đá Bazan, tầng đất dày, độ ẩm khá, đủ nước tưới, bức xạ lớn, độ phì khá 08/22/11 21 4. Đơn vị bản đồ đất đai (LMU-Land Mapping Unit) Theo FAO 1976, LMU: “LMU là một vùng hay một vạt đất trong đó có sự đồng nhất tương đối của các yếu tố tự nhiên & có sự phân biệt của một hoặc nhiều yếu tố tự nhiên so với các vùng lân cận” Như vậy theo định nghĩa, đất đai có các thuộc tính sau:  Khí hậu  Dáng đất, địa hình  Địa chất  Đất  Thuỷ văn  Thảm thực vật tự nhiên  Động vật tự nhiên  Những biến đổi của đất do hoạt động của con người. 08/22/11 22 Tính chất đất đai (Land Characteristic – LC) o Là thuộc tính của đất đai có thể đo đếm & ước lượng được VD: Độa đốc, tầng dày, độ thoát nước, TGCG, pH, độ phì Chất lượng đất đai (Land Quality – LQ) o Là tính chất phức tạp của đất đai thể hiện những mức độ thích hợp khác nhau cho nhiều LUT. Nó phản ánh tương tác của rất nhiều LC. VD: Mức độ xói mòn, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, khả năng thoát nước, chế độ cung cấp dinh dưỡng Hai yếu tố trên được dùng để xây dựng các LMU. 08/22/11 23 Các tính chất đất đai dùng để đánh giá LQ 08/22/11 24 III. Các tính chất về nước - Độ sâu của mực nước ngầm. - Thời kỳ úng nước/thời kỳ ngập nước/thường xuyên ngập lụt. II. Các tính chất về địa mạo - Góc dốc/ chiều dài dốc - Mật độ thoát nước/khoảng cách rãnh chảy xói - Địa hình tương đối/ tiểu địa hình/đá lẫn... - Độ cao/hướng/vị trí trong cảnh quang. I. Các tính chất về khí hậu - Độ dài của mùa ẩm, mùa khô - Bức xạ/ số giờ chiếu sáng/ độ dài của ngày/ nhiệt độ - Lượng mưa: Số lượng, thời gian, cường độ/ chỉ số xói mòn do mưa - Tốc độ gió, hướng/ phạm vi bão/ ẩm độ tương đối - Sự bốc hơi nước - Chế độ nhiệt - chế độ ẩm của đất. 08/22/11 25 VI. Vị trí - KC từ đường đất, đường thuỷ, đường sắt, sông hoặc theo thị trường - chợ & nơi chế biến V. Các tính chất của đất Liệt kê theo tầng đất mặt (0 - 20 cm). Giá trị TB cho các tầng dưới, giá trị TB cho toàn phẩu diện, hoặc độ sâu tối thiểu ở chổ mà các tính chất đột biến. - Theo hệ thống phân loại quốc gia hoặc quốc tế (FAO-UNESCO, USDA) - Độ sâu hiệu quả/cấu trúc đất Lý tính đất và xói mòn đất - Đá ong hoá/độ bền kết cấu đất - Các khoáng vật bị phong hoá/khoáng sét Hoá học đất - pH/Cation trao đổi/tổng bazơ trao đổi/độ no bazơ - Đạm/lân dễ tiêu/kali trao đổi/các chất dinh dưỡng khác. - Phần trăm Na trao đổi/tỷ lệ hấp thụ Na/% các chất độc/axit sunfuric IV. Các tính chất của sinh vật - Hiện trạng thực vật - Thú hoang săn mồi/hiện trạng sâu bệnh. 5. Bản đồ đơn vị đất đai (LUM – Land Unit Map)  LUM được xây dựng trên cơ sở chồng xếp các loại bản đồ đơn tính về các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới chất lượng đất đai. Các khoanh/vạt đất trên LUM sau khi chồng xếp là LMU.  Trước đây LUM chủ yếu được xây dựng bằng phương pháp thủ công (chồng ghép trên bàn kính + khoanh bằng tay).  GIS cho phép người sử dụng có thể overlay (chồng xếp) các bản đồ đơn tính một cách dễ dàng, nhanh chóng với độ chính xác cao.  Các loại bản đồ đơn tính thường dùng là:  Bản đồ đất, địa chất  Bản đồ địa hình hoặc độ dốc, độ cao  Bản đồ khí hậu; tài nguyên nước; chế độ nước  Bản đồ thảm thực vật; hiện trạng sử dụng đất... 08/22/11 26  Số lượng & nội dung bản đồ đơn tính phụ thuộc vào việc xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.  Căn cứ:  Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu.  Mục tiêu nghiên cứu của dự án đánh giá đất đai.  Yêu cầu sử dụng đất của các LUT được chọn.  Quy mô diện tích hay tỉ lệ bản đồ cần xây dựng.  Nguồn tài liệu sẳn có và khả năng bổ sung. Các chỉ tiêu xây dựng LUM  Số chỉ tiêu + mức độ phân cấp sẽ quyết định độ chính xác kết quả đánh giá.  5 < số chỉ tiêu < 10  Số cấp: 2 - 5 cấp. 08/22/11 27  Yêu cầu cho các chỉ tiêu lựa chọn:  LMU cần đảm bảo tính đồng nhất tối đa hoặc các chỉ tiêu phân cấp phải được xác định rõ ràng.  LMU phải có ý nghĩa thực tiễn cho các LUT lựa chọn.  LMU càng đơn giản càng tốt & phải thể hiện được trên bản đồ.  Chỉ tiêu xây dựng LUM phải mang tính ổn định (10 năm).  LMU phải được xác định một cách đơn giản dựa trên những đặc điểm quan sát trực tiếp đồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy bay hoặc ảnh viễn thám (RS). 08/22/11 28 Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Nguyên tắc cơ bản là chồng xếp các bản đồ đơn tính. Các bước tiến hành như sau:  Thu thập các tư liệu (bản đồ + báo cáo thuyết minh; các tài liệu, số liệu khác) có liên quan đến vùng nghiên cứu.  Lựa chọn + phân cấp các chỉ tiêu thích hợp, tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng các tư liệu.  Xây dựng các bản đồ chuyên đề cùng TL theo các chỉ tiêu phân cấp được lựa chọn phù hợp mục đích, yêu cầu & phạm vi nghiên cứu.  Lựa chọn bản đồ nền với tỷ lệ thích hợp.  Chồng ghép các bản đồ đơn tính.  Thống kê, mô tả các đơn vị bản đồ đất đai - LMU. 08/22/11 29 Sơ đồ: Khái niệm chồng xếp bản đồ 08/22/11 30 08/22/11 31 BAÛN ÑOÀ ÑÔN VÒ ÑAÁT ÑAI BAÛN ÑOÀ ÑAÁT BAÛN ÑOÀ TÖÔÙI BAÛN ÑOÀ ÑOÄ DOÁC BAÛN ÑOÀ ÑO DAÀY TAÀNG ÑAÁT BAÛN ÑOÀ ÑOÄ SAÂU NGAÄP Choàng xeáp caùc lôùp thoâng tin: LÖÔÏNG MÖA 08/22/11 32 X¸c ®Þnh LMU Th«ng tin vÒ vïng sinh th¸i vµ tµi nguyªn ®Êt Nh»m cung cÊp nh÷ng t liÖu ®Æc tÝnh & tÝnh chÊt ®Êt ®ai 6. Chỉ tiêu xây dựng LUM Việt Nam (07 chỉ tiêu) 1. Loại hình thổ nhưỡng (G) Là yếu tố khái quát đặc tính chung của một khoanh đất: các chỉ tiêu về lý hoá tính cơ bản + khả năng sử dụng, mức độ dinh dưỡng của loại đất. Đất Việt Nam rất đa dạng và phong phú, theo phân loại đất VN 1/1.000.000 có 31 loại thuộc 14 nhóm đất chính, các loại đất được gộp vào 13 nhóm đất chính. 08/22/11 33 08/22/11 34 2. Độ dốc (SL) Độ dốc là yếu tố đặc trưng cho vùng đồi núi, liên quan đến xói mòn, rửa trôi và hoạt động trong sản xuất. 3. Độ dày tầng đất (D) Độ dày là một yếu tố quan trọng, đặc biệt đối với cây dài ngày có hệ rễ ăn sâu, hút nước + dinh dưỡng, giúp cho cây đứng vững + đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng. 4. Tổng tích ôn (T) Cây trồng + giống cây có sự thích ứng khác nhau với nhiệt độ. Chế độ nhiệt ở Việt Nam thay đổi theo mùa. 08/22/11 35 5. Thuỷ văn nước mặt Ngập lụt (F) Việt Nam có 2 mùa: mưa và khô. Ngập lụt xảy ra thường xuyên trong mùa mưa. Xác định các vùng ngập với mức độ khác nhau để giúp ta có giải pháp bố trí cây trồng và mùa vụ thích hợp. Yếu tố lưu ý: độ sâu ngập, thời gian ngập + tần xuất XH Xâm nhập mặn (SA) Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km. Xâm nhập mặn là phổ biến đối với các vùng đất thấp ven biển, đặc biệt vào mùa khô. 08/22/11 36 6. Tưới tiêu (I)  Yếu tố quyết định việc bố trí cây trồng, khả năng thâm canh tăng vụ. Quyết định đối với LUT lúa 2-3 vụ hoặc 2 L - 1 M + đối với cây cần tưới: cà phê, tiêu, dâu tằm, cây ăn quả đặc biệt là vườn ươm. 7. Lượng mưa (R)  Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh trưởng + phát triển của thực vật, đặc biệt là các vùng không được tưới  Phản ánh t.đối mức độ cung cấp ẩm cho đất + cây.  Độ ẩm còn tuỳ thuộc vào địa hình, tính chất đất 08/22/11 37 Bảng 2: Chỉ tiêu xây dựng LUM toàn quốc TL 1/1.000.000 08/22/11 38 Một số chỉ tiêu phân cấp xây dựng LUM khác  Thành phần cơ giới Việc phân cấp TPCG theo tam giác tổ hợp của 3 cấp: cát (0,05 – 2,0mm); limon (0,002 – 0,05mm); sét (<0,002mm). Theo đề nghị của Trần Kông Tấu 1997 như sau: 08/22/11 39 08/22/11 40 The textural triangle: Quantitative analysis of soil texture as %sand, %silt %clay is used to determine type of soil texture. i.e. clay 38%, silt 15%, sand 53% = Sandy clay loam Clay 22%, silt 20%, sand 58% = Sandy clay loam Soil Texture 08/22/11 41 Chỉ tiêu xây dựng LUM vùng ĐNB TL 1/250.000 08/22/11 42 Chỉ Tiêu xây dựng LUM vùng Tây Nguyên TL 1/250.000 (Nguyễn Văn Nhân, 1994) 08/22/11 43 Chỉ tiêu phân cấp LUM vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Tỷ lệ 1/250.000 (Nguyễn Văn Nhân, 1996) 08/22/11 44 Phân cấp các chỉ tiêu xây dựng LUM tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ 1/50.000 08/22/11 45 Chỉ tiêu XD LUM tỉnh Cà Mau (TL 1/50.000, Phạm Quang Khánh, 2001) 08/22/11 46 Bảng: Tổng hợp một số chỉ tiêu xây dựng LUM 08/22/11 47 X X X X X X Ninh Thuận TPCG X X X X H. Yên Châu TG mặn, pH Độ sâu tầng P, J X X X X TGct mưa Đ.cao X X Cà Mau X X X X X B. Phước X X X X X X Đ. Nai X TG c.tác n.mưa X X X X ĐBSCL X X X X X X TN Đá lộ đầu X X X X X ĐNB X X X X X X X X VN Mặn Nhiệt độ Ngập Lượng mưa Tưới Tầng dày Độ dốc Đất Phạm vi H. Châu Thành  Nhóm đất  Độ sâu tầng J  Độ sâu tầng P  Địa hình tương đối  Độ sâu ngập  Mặn  Hạn  Tưới H. Lộc Ninh • Nhóm đất • Độ dày tầng đất • TPCG • Gley (mức độ/đ.sâu) • Kết von (mức độ/đ.sâu) • Độ dốc • Tưới 08/22/11 48 Huyện Lâm Hà •Nhóm đất •Độ dày tầng đất •Đá lộ đầu •Độ dốc •Tưới Ví dụ về chỉ tiêu Xây dựng LUM 08/22/11 49 X X (6) X (5) X (5) X (5) X (4) X (3) X (3) - - X (4) X (4) X (4) X (4) X (4) X ( ) X X (4) X (3) X (3) X (3) - - X (3) X (3) X (3) X (3) X (4) X (2) X (2) - - X X (3) - X (3) - - - - X (3) X (3) X (2) X (4) X (2) - - - 1. ĐẤT & ĐỊA CHẤT 2. ĐỊA HÌNH (o) ĐH TƯƠNG ĐỐI 3. ĐỘ DÀY TẦNG ĐẤT (cm) 4. TPCG 5. ĐÁ LẪN, KẾT VON, ĐÁ LỘ ĐẦU 6. ĐỘ DÀY TẦNG CANH TÁC (cm) 7. ĐỘ PHÌ 8. LƯỢNG MƯA (mm/năm) 9. TỔNG TÍCH ÔN (oC/năm) 10. TƯỚI 11. NGẬP ÚNG 12. HẠN 13. ĐK Sản xuất 14. MẶN (EC) 15. PHÈN (pHKCL) TL LỚN TL TB TL NHỎ LC LC ĐƯỢC ĐỀ XUẤT THEO TL BĐ Chỉ tiêu cho đất lâm nghiệp • Độ dốc • Tầng dày • Độ cao • Lọai đất • Lượng mưa • TPCG + hàm lượng chất hữu cơ • Nhiệt độ, độ ẩm (đất cát biển) 08/22/11 50 Chỉ tiêu cho đất lâm nghiệp theo FAO 1976 • Mean annual increments (Tăng trưởng) • Types & quantities of indigenous timber species (Cây địa phương/bản địa) • Site factors affecting establishment of young trees (Điều kiện đất đai) • Pests + diseases (Sâu bệnh) • Fire hazard (Hỏa họan) 08/22/11 51 Chỉ tiêu cho đất đồng cỏ • Productivity (Năng suất) • Climatic hardships (Thời tiết xấu) • Endemic pests and diseases (Sâu bệnh) • Nutritive value (Dinh dưỡng) • Toxicity (Độc chất) • Resistance to degradation of vegetation (Khả năng bảo vệ) • Resistance to soil erosion (Chống xói mòn) • Availability of drinking water (Nguồn nước) 08/22/11 52 Cho ngành Nông Lâm nghiệp (Nguyễn Thúc Huyên, 2007) • Khí hậu: bức xạ, nhiệt-ẩm, rủi ro • Địa hình, dáng đất • Thổ nhưỡng, địa chất • Thủy văn & các rủi ro • Quần xã sinh vật • Dưới góc độ quản trị: cơ giới hóa-vận chuyển, xd-bảo trì, quy mô ĐVSX, khoảng cách 08/22/11 53 Chỉ tiêu cho LUM đất đô thị • Gần đường GT • Gần hệ thống thủy văn • Nguồn nước: số lượng, chất lượng, độ sâu • Cảnh quan tự nhiên: sinh vật, đá, biển, rừng, núi • Tính chất đất: nền móng, độ sâu tầng đất • Địa hình: độ dốc < 20% • Nguy cơ ngập • Độ sâu tầng nước ngầm • Khoảng cách đến hành lang điện, nước • Xói mòn • Ô nhiễm môi trường • Thiên tai: động đất, núi lửa, nóng, hạn 08/22/11 54 08/22/11 55 BUILDING SITE DEVELOPMENT ITC 08/22/11 56 LOCAL ROAD &STREET Công trình GTVT • TPCG đất • Thành phần khoáng sét • Chiều sâu đá nền • Đá gốc tầng mặt • Tỷ trọng đất • Hàm lượng đá lẫn • Khả năng xói lở đất • Địa chất tầng đất mặt • pH đất • Độ mặn • Khả năng ăn mòn • Mức thủy cấp theo mùa • Giới hạn Atterberg (g.hạn chảy, dính dẻo & co giãn của đất) 08/22/11 57 XD dân dụng & công nghiệp • Khí hậu: thông gió & độ chiếu sáng • Đất: địa hình (0), nền đất (TPCG, chịu nén), độ sâu nước ngầm, bùn lầy (độ dầy, khả năng thoát nước) • Rủi ro: ngập lụt, xói lở, trượt đất, mương xói, hốc ngầm, địa chấn 08/22/11 58 Location (FAO) -closeness to markets or processing facilities; -availability of inputs of fertilizers, pesticides, seeds + planting material; -services provided (roads, electricity, domestic water, etc.); -availability + supply of water for irrigation -time wasted in travel + cost of transport or both; -attention to day-to-day management of crops + irrigation; -accessibility of machinery for land preparation, harvesting, etc. 08/22/11 59 08/22/11 60 4.5 3.7 2. 2 56 68 11 2 1 4 17 2 8 4 earth 2.8 2.4 1. 4 90 10 5 18 0 1 8 21 3 6 5 grav el 2.0 1.7 1. 0 12 5 15 0 25 0 2 5 30 5 0 5 5-ton truck 6045 hard double lane over 5.5 m u h l u h l u 1/ h l level, hilly or urban 1/ transport capacity tonne- km/hour standa rd speed km/h load, tonn e type and cost, yen/day kind + surface width Transport cost index Vehicle Road XD ĐÔ THỊ • Tự nhiên: khí hậu, địa chất, địa hình • Giá trị đất: thổ nhưỡng, thực vật, năng suất • KT-XH: mật độ DS, QSH, vị trí, sức hút (việc làm, thu nhập) • HT-XH: nhà ở, dv công, chợ, TT TM, BV, trường, vui chơi giải trí • HT-KT: cấp-thoát nước, điện, GT-VT, internet • MT: ô nhiễm, tệ nạn, rác, nghĩa địa 08/22/11 61 Vũ thế Bá, 2004

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_2_2_4106.pdf