Quản lý hành chính nhà nước - Chương IV
Nội dung quản lý:
Ban hành văn bản về QHXD và quản lý
QHXD điểm DCNT
Lập và xét duyệt QHXD điểm DCNT
Kiểm soát việc xây dựng các công trình
trong điểm DCNT
Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về
QHXD
18 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý hành chính nhà nước - Chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Khái quát chung về điểm dân cư NT
Chương IV
QLNN ĐIỂM DÂN CƯ NT
II QLNN điểm dân cư nông thôn
I. Khái quát chung về ĐDCNT
1. Khái niệm điểm DCNT
2. Quá trình hình thành và phát triển điểm
DCNT Việt Nam
3. Đặc điểm phân bố dân cư ở NT Việt
Nam
4. Xu hướng phát triển của điểm DCNT
Việt Nam
1. Khái niệm
làng xóm
thôn
bản
ấp
phum
sóc
1. Khái niệm
Là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình
gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và
các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một
khu vực nhất định được hình thành do điều
kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn
hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác.
2. Quá trình hình thành và phát
triển điểm DCNT ở VN
• Hình thành từ lâu đời gắn với nền SX lúa
nước
• 1945- cấp HC nhỏ nhất là cấp xã được
thành lập dựa trên một số điểm DCNT
• 1960s – 1980s: xây dựng các HTX tập thể
hóa từ bậc thấp lên bậc cao, các điểm
DCNT sáp nhập lại
• Thực hiện NQ 10: chia nhỏ các điểm
DCNT trở về quy mô truyền thống
3. Đặc điểm của điểm DCNT các
vùng ở Việt Nam
a. Vùng đồng bằng
- Đồng bằng sông Hồng:
- Tập trung dân cư nông nghiệp với mật độ
cao nhất, quy mô điểm DC lớn
- Các điểm DCNT được hình thành lâu đời
cùng với lịch sử của đất nước
- Các điểm DC ổn định và được liên hệ với
nhau thông qua mạng lưới đường GT rộng
khắp
Đồng bằng SCL
- Đất đai phì nhiêu do phù sa bồi đắp thường
xuyên hàng năm trong mùa nước ngập
- Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch
chằng chịt
- Mật độ dân cư không cao, quy mô không lớn
- Dân cư phân tán men theo kênh rạch
- Giao thông đường thủy rất phát triển
Đồng bằng nhỏ miền Trung
- Độ phì nhiêu của đất đai thấp, SX lương
thực ít
- Các làng xóm ven biển có thêm nghề
đánh cá và làm muối
- Dân cư phân tán
b. Vùng cao
- Không thuận lợi cho trồng lúa
- Có thể phát triển các loại cây ăn quả và
cây CN, chăn nuôi
- Dân cư phân tán, mật độ thấp,quy mô nhỏ
- Khó khăn trong phát triển kết cấu hạ tầng
4. Xu hướng phát triển điểm DCNT
Việt Nam
• Sáp nhập thành các điểm dân cư lớn
• Phát triển thành đô thị
II. QLNN điểm DCNT
1. Mục đích QLNN điểm DCNT
2. Một số nội dung QLNN điểm DCNT
1. Mục đích QLNN điểm DCNT
• Sử dụng hợp lý đất đai vào xây dựng điểm
DC, tránh sử dụng quỹ đất canh tác vào
XD
• Phân bố hợp lý các điểm DC
• Phát triển KCHT phục vụ SX và ĐS
• Tạo dựng bộ mặt NT khang trang, hiện đại
2. Một số nội dung QLNN
điểm DCNT
a. QL quy hoạch xây dựng
b. QL đất ở, xây dựng và môi trường
c. Bảo đảm an ninh, trật tự ở NT
a. QL quy hoạch xây dựng
• Khái niệm:
Là việc tổ chức không gian các
khu chức năng, hệ thống công
trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội
trên địa bàn xã hoặc liên xã
a. QL quy hoạch xây dựng
QHCT khu
trung tâm,
thôn,làng: là
QHXD điểm dân
cư NT
QHC XDNT:
là QHXD mạng
lưới điểm dân
cư NT trên địa
bàn xã hoặc liên
xã
Các loại
QHXDNT
a. QL quy hoạch xây dựng
• Nội dung quản lý:
Ban hành văn bản về QHXD và quản lý
QHXD điểm DCNT
Lập và xét duyệt QHXD điểm DCNT
Kiểm soát việc xây dựng các công trình
trong điểm DCNT
Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về
QHXD
b. QL đất ở, xây dựng và môi
trường
c.Bảo đảm an ninh, trật tự ở NT
Nguyên nhân gây mất ANTT ở NT: đói
nghèo
Cách đảm bảo ANTT bền vững nhất là thực
hiện XĐGN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iv_3293.pdf