Quản lý hành chính nhà nước - Chương III
Phát triển CN & các ngành nghề ở NT:
• Phát triển CNCB nông sản
• Phát triển CN cơ khí phục vụ SXNN
• Phát triển CN sử dụng nguyên liệu tại
chỗ & sử dụng nhiều lao động
• Phục hồi và phát triển các làng nghề
49 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hành chính nhà nước - Chương III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
QL VỀ ÔG
GHIỆP VÀ KIH TẾ T
Chuyển dịch CCNN & CC KTNT
Phát huy vai trò của các TP KT
Phát triển kinh tế trang trại
Phát triển công nghiệp và dịch vụ
I. Chuyển dịch CCNN&CCKTNT
• Khái niệm về CCNN, CCKTNT
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch CCKT
• Cơ cấu KT hợp lý
• Giải pháp chuyển dịch CCKT
1.1.Khái niệm cơ cấu KT
CƠ CẤU
KTNT
Nông nghiệp
(nghĩa rộng)
Công nghiệp
Dịch vụ
CƠ CẤU NN
Nông nghiệp
(nghĩa hẹp)
Lâm nghiệp
Thủy sản
1.2. Các yếu tố tác động đến CCKT
YẾU TỐ BÊN TRONGYẾU T BÊN TR N
YẾU TỐ BÊN NGOÀIYẾU T BÊN N ÀI
CƠ CẤU
KT
Yếu tố
bên trong
Thị trường & nhu cầu XH
Trình độ PT của LLSX
Chiến lược &mục tiêu PT
Yếu tố
bên ngoài
Xu thế CT-XH của khu vực &QT
Toàn cầu hóa KT & quốc tế hóa
LLSX
Thành tựu của KHCN
1.3. Cơ cấu KT hợp lý
ðảm bảo 3 yêu cầu sau:
• Phù hợp với xu thế chính trị, KT của
khu vực và quốc tế
• Phù hợp với định hướng phát triển của
QG
• Phản ánh khả năng khai thác tối ưu
nguồn lực của địa phương
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Phát triển NN hàng hóa trên cơ sở
phát huy lợi thế so sánh của vùng
• SX lúa gạo đảm bảo vững chắc ANLT QG
• Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi đáp ứng
nhu cầu trong nước & đẩy mạnh XK
• Phát triển các loại nông sản nhập khẩu, tiến tới
XK
• Chú trọng PT các SP có lợi thế so sánh của các
vùng KT
• ðưa ngành thủy sản trở thành ngành mũi nhọn
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Phát triển CN & các ngành nghề ở NT:
• Phát triển CNCB nông sản
• Phát triển CN cơ khí phục vụ SXNN
• Phát triển CN sử dụng nguyên liệu tại
chỗ & sử dụng nhiều lao động
• Phục hồi và phát triển các làng nghề
1.4. ðịnh hướng CDCCKT
• Về dịch vụ:
• Hướng thúc đẩy các hoạt động khuyến
nông
• Các dịch vụ thủy nông
• Bảo vệ thực vật
• Cung ứng vật tư, tiêu thụ SP,….
Huy động sự tham gia của
các thành phần KT
II. Phát huy vai trò của các TPKT
Các TPKT
trong NN KT hộ
KT hợp
tác
KTTB
KTNN
2.1. Kinh tế hộ
• Vai trò: Là đơn vị KT cơ sở chủ yếu
trong SXNN & phi NN nên
• Là bộ phận hữu cơ của nền KT
• Là trung tâm của sự đổi mới & PT
2.1. Kinh tế hộ
• Thực trạng KT hộ ở NT Việt Nam (7/2006)
• Số lượng: 10,46 tr (trong đó 9,74 tr hộ
làm nghề nông)
• Diện tích đất bq/hộ: ĐBSH 0,2ha/8-12
thửa ruộng
• Số hộ có diện tích >0,5 ha chiếm hơn
70%
• Chủ yếu là SX thủ công
2.1. Kinh tế hộ
• Những khó khăn mà KT hộ đang gặp
phải?
Là gì ?
2.1. Kinh tế hộ
• Giải pháp đối với KT hộ:
• Giải quyết vấn đề đất đai
• Đầu tư cho chiến lược phát triển vùng
trên cơ sở xây dựng QH
• Xây dựng các KH giúp KT hộ tháo gỡ
khó khăn trong SX & tiêu thụ SP
• Thực hiện có hiệu quả các CSXH ở NT
(giúp các hộ nghèo)
2.2. Kinh tế hợp tác
• Khái niệm:
Là hình thức liên kết tự nguyện của
những người lao động nhằm kết hợp
sức mạnh của từng thành viên với sức
mạnh của tập thể để giải quyết có
hiệu quả hơn những vấn đề của SX &
đời sống
Phân biệt HTX cũ &HTX mới
Hãy phân biệt sự
khác nhau giữa HTX
kiểu cũ và HTX kiểu
mới
Phân biệt HTX cũ &HTX mới
• Sự khác nhau thể hiện cơ bản ở
QHSX:
• Quan hệ sở hữu
• Quan hệ quản lý
• Quan hệ phân phối
2.2. Kinh tế hợp tác
• Sự cần thiết phải có KT hợp tác:
• Yêu cầu kq của chuyên môn hóa, tập
trung hóa
• Cơ chế KT thị trường có sự cạnh tranh
nên phải hợp tác để tồn tại, PT
• ðặc điểm của SXNN đòi hỏi cần hợp tác
để giúp đỡ nhau
• KT hộ càng PT càng cần có sự hợp tác
2.2. Kinh tế hợp tác
• Vai trò: hỗ trợ cho KT hộ
• KT hợp tác trong NN, NT hiện nay:
• Năm 2006: 6.971 HTX (chủ yếu tập trung ở
miền Bắc), trên 54% hiệu quả hoạt động
TB&yếu
• Lao động thường xuyên chiếm 5% Lð trong NN
• Quy mô vốn, doanh thu nhỏ
• Hoạt động nghèo nàn: chủ yếu là dịch vụ đầu
vào cho KT hộ
• Ở ðBSCL có nhiều hình thức hợp tác quy mô
nhỏ, mức độ liên kết thấp
2.2. Kinh tế hợp tác
• Nguyên nhân cản trở sự PT của
KT hợp tác:
• Lợi ích KT từ việc tham gia HTX chưa rõ
(HTX chưa làm được những việc mà các
hộ mong đợi)
• Năng lực cán bộ HTX yếu, không phát
huy quyền tự chủ của xã viên
• Sự hỗ trợ của Nhà nước chưa đủ mạnh
2.2. Kinh tế hợp tác
Suy nghĩ về
giải pháp phát
triển HTX?
2.3. Kinh tế nhà nước
• Khái niệm:
Là các nông, lâm trường QD, các xí
nghiệp công – nông nghiệp, các cty,
trạm, trại, viện NC, thực nghiệm có
SX trồng trọt, chăn nuôi do TƯ hoặc
địa phương quản lý
2.3. Kinh tế nhà nước
• Vai trò:
• Hỗ trợ cho các thành phần KT
• Là trung tâm thúc đẩy PTKT-XH tại các
vùng xa xôi
2.3. Kinh tế nhà nước
• KTNN trong NN,NT hiện nay:
• Số lượng: hơn 600 (năm 2006)
• Quy mô: đa số quy mô nhỏ (53% có
vốn<10 tỷ)
• Lĩnh vực hoạt động: nhập khẩu, cung
ứng phân bón, xuất khẩu nông sản
• Hiệu quả hoạt động kém: 20% thua lỗ,
2.3. Kinh tế nhà nước
• Phương hướng đổi mới hoạt động:
• Sắp xếp lại các DNNN
• Chuyển sang làm hoạt động đầu vào, đầu
ra cho các hộ trực tiếp SX trên địa bàn
• Phát triển LD,LK với các thành phần KT
• Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài
• Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động
của các DN ở vùng sâu, vùng xa
2.4. Kinh tế tư bản (tư nhân)
• Vai trò: hỗ trợ trong chế biến và tiêu thụ
SP, PT các ngành nghề phi NN
• Hiện trạng:
• Số lượng: khoảng 1.700 (năm 2006)
• Quy mô: 90% quy mô nhỏ, sức cạnh
tranh yếu
• Yếu kém: công nghệ, vốn, tay nghề,lao
động, thiếu thông tin,…
• Chưa thu hút được nhiều đầu tư nước
ngoài: chỉ chiếm 7,1% tổng số vốn ðTNN
và 3,7 tổng số dự án đầu tư
Example of a Bullet Point Slide
Thu hút và thúc đẩy KTTN
thế nào?
III. Phát triển kinh tế trang trại
• Khái niệm
• Thực trạng KT trang trại ở VN
• Giải pháp phát triển KT trang trại
3.1. Khái niệm KT trang trại
Khái niệm chung
Là hình thức tổ chức SX cơ sở trong nông,
lâm, ngư nghiệp, có:
• Mục đích: SX hàng hóa
• TLSX thuộc quyền sở hữu/sử dụng của
một chủ độc lập
• SX được tiến hành trên quy mô RĐ và các
yếu tố SX tập trung đủ lớn
• Cách thức tổ chức quản lý tiến bộ, trình độ
KT cao
• Hoạt động tự chủ, luôn gắn với thị trường
Tiêu chí xác định trang trại ở VN
(theo TTLT 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày
23/6/2000 & TT 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003)
Tiêu chí định tính:
• Mục đích: SX nông, lâm, thủy sản, dịch vụ
hàng hóa với quy mô lớn
• Mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa
vượt trội so với SX nông hộ (quy mô SX
lớn)
Tiêu chí xác định trang trại ở VN
• Chủ trang trại:
• Có kiến thức & kinh nghiệm SX
• Biết áp dụng tiến bộ KHCN
• Sử dụng chủ yếu là lao động gia đình, có thuê
thêm LĐ
• SX hiệu quả cao
• Thu nhập vượt trội so với KT nông hộ
Tiêu chí xác định trang trại ở VN
>= 10 ha4. Lâm nghiệp
>= 0,5 ha3. Trồng hồ tiêu
>= 5 ha>= 3 ha2. Cây lâu năm
>= 3 ha>= 2 ha1. Cây hàng năm
B.Quy mô SX
>= 50 triệu đồng>= 40 triệu đồngGiá trị sản lượng và
dịch vụ hàng hóa
bq/năm
A. Quy mô về giá trị SX
Miền Nam và Tây
Nguyên
Miền Bắc và Duyên
hải miền Trung
Tiêu chí xác định trang trại ở VN
-Diện tích mặt nước: >= 2 ha
-Nuôi tôm thịt kiểu CN: >= 1 ha
8. Nuôi trồng thủy, hải
sản
>= 2000 con7. Chăn nuôi gia cầm
-Lợn:>= 100 con
-Dê: >= 200 con
- Lấy thịt
-Lợn: >= 20 con
-Dê, cừu: >= 100 con
- Sinh sản
6. Chăn nuôi gia súc
>= 50 con- Lấy thịt
>= 10 con- Sinh sản, lấy sữa
5. Chăn nuôi đại gia súc
3.2. Thực trạng KT trang trại ở VN
Thành tựu
- Số lượng tăng nhanh
- Loại hình SX đa dạng,
114.000
2006
150.00061.73260.75855.852
2007200220012000
3.2. Thực trạng KT trang trại ở VN
Thành tựu
- Cơ cấu có sự chuyển dịch tích cực
20,227,2Cây lâu năm
28,735,6Cây hàng năm
14,72,9Chăn nuôi
30,127,9Thủy sản
2006 (%)2001 (%)
3.2. Thực trạng KT trang trại ở VN
Thành tựu
- Diện tích bq: 6 ha/trang trại
- Quy mô: 11% có diện tích > 10 ha
- Góp phần khai thác diện tích đất hoang
hóa (20-30 vạn ha), tạo ra vùng SX
chuyên canh lớn
- Tỷ suất hàng hóa: 87%
- Tổng giá trị sản lượng bq/năm: 12.000 tỷ
3.2. Thực trạng KT trang trại ở VN
Thành tựu
- Thu hút vốn lớn: 2006: 257,8 tr/trang trại
(trong đó phần lớn là vốn của chủ trang
trại) ( tổng khoảng 20.000 tỷ đồng)
- Thu hút lao động, tạo việc làm (30 vạn lđ
gia đình + 10 vạn lđ thường xuyên + 30
triệu ngày công lđ thời vụ/năm)
3.2. Thực trạng KT trang trại ở VN
Hạn chế trong phát triển KTTT
- Tại nhiều địa phương, KTTT còn mang
tính tự phát
- Còn nhiều vướng mắc trong sử dụng đất
- Trình độ quản lý và tay nghề lao động hạn
chế
- Chất lượng sản phẩm chưa cao
- KTTT ở nhiều nơi chưa được hưởng các
chính sách của Nhà nước
- Phát triển kém bền vững
3.3. Giải pháp phát triển KT trang trại
- Về quy hoạch phát triển KTTT
- Về đất đai
- Về đầu tư, tín dụng, thuế
- Về thị trường
- Nâng cao năng lực quản lý cho chủ trang
trại, tay nghề cho người lao động
- Chứng nhận KTTT & đăng ký KD
- Tăng cường QLNN đối với KTTT
IV. Phát triển công nghiệp và dịch vụ
- Khái niệm
- Ý nghĩa của việc phát triển CN, DV ở NT
- Thực trạng CN, DV ở NT
- Giải pháp phát triển
4.1. Khái niệm
CNNT: là một bộ phận của CN
cả nước, có:
Trình độ phát triển khác nhau
Được phân bố ở NT
Quan hệ mật thiết với sự phát triển
KT – XH ở NT
4.1. Khái niệm
DV ở NT: là toàn bộ các hoạt động phi NN,
phi CN phục vụ cho SX và đời sống ở NT,
bao gồm các hoạt động:
Thương mại
Vận tải
Tư vấn SX-KD
Dịch vụ tín dụng
Dịch vụ thông tin
Dịch vụ KHCN
Các dịch vụ XH,|.
4.2. Ý nghĩa của phát triển CN, DV ở NT
Giải quyết việc làm
Nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện
sống của nông dân
Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao cuả người
dân NT
Tạo hiệu ứng kép: nâng cao giá trị nông
sản & nâng cao hiệu quả các hoạt động
chế biến
Góp phần chuyển dịch cơ cấu KTNT
Thúc đẩy quá trình ĐTH
4.3. Thực trạng CN, DV ở NT
Thành tựu
Có sự phát triển về số lượng & chất lượng
Đặc biệt là các làng nghề phát triển nhanh
Xuất hiện một số xu hướng mới trong phát
triển CNNT:
Hình thành các khu CN vừa và nhỏ
Hình thành các DN
Các dịch vụ đa dạng, phong phú hơn
4.3. Thực trạng CN, DV ở NT
Hạn chế
CNNT còn nhỏ bé, lạc hậu
Phát triển chưa vững chắc
Gây ô nhiễm MT
Các hoạt động dịch vụ phát triển tự phát,
chạy theo lợi nhuận, chưa thực sự gắn kết
với các bộ phận khác trong cơ cấu KTNT
4.4. Giải pháp phát triển CN, DV ở NT
Tiềm năng
phát triển
Đầu vào Đầu ra
4.4. Giải pháp phát triển CN, DV ở NT
Cho vay vốn ưu đãi
Miễn giảm thuế đối với các cơ sở CNNT
mới hình thành
Hỗ trợ mở rộng thị trường cho CNNT
Khuyến khích chuyên gia và lao động giỏi
về làm việc tại các cơ sở ngành nghề ở
NT
Xây dựng hệ thống quản lý và hỗ trợ đối
với CN và DV ở NT
Thu hút các tổ chức XH, CT – XH tham gia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iii_2341.pdf