Quản lý hành chính nhà nước - Chương II

Nội dung: • Nhà nước cho giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định, lâu dài, cấp GCNQSD đất • Quy định mức hạn điền trong sử dụng đất • Thừa nhận quyền sở hữu về KTđối với đất • Cho phép góp vốn bằng đấtđể liên doanh liên kết

pdf23 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hành chính nhà nước - Chương II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Vai trò của Nhà nước trong PTNN,NTI Định hướng phát triển NN, NT Việt NamII Một số chính sách PTNN,NTIII Định hướng phát triển NN,NT Việt Nam I. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PTNN,NT Định hướngịnh h ng Tạo điều kiệnTạo điều kiện Thúc đẩy, hỗ trợThúc đẩy, hỗ tr VAI TRÒ NHÀ NƯỚC I Phối hợphối h p Điều hòa QH lợi íchiều hòa l i ích Kiểm tra, giám sát II. ðỊNH HƯỚNG PTNN,NT VN 2.1. Bối cảnh 2.2. Quan điểm phát triển 2.3. Mục tiêu phát triển đến 2020 (theo NQ số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 HN lần thứ bảy, BCHTW khóa X) 2.1. Bối cảnh Bất ổn XH nếu bần cùng hóa ND & vắt kiệt tài nguyên Cam kết QT không cho phép trợ cấp hay bảo vệ quá mức cho NN Không được phép khai thác quá mức tài nguyên Cạnh tranh gay gắt,quyết liệt Cạnh tranh công nghệ theo hướng tăng vốn, giảm lao động Thách thức Cơ hội Dễ dàng tiếp cận được với các công nghệ mới để PT nhanh Vốn đầu tư linh động & dồi dào ở phạm vi toàn cầu Thị trường mở rộng và giá cao đối với các SP chất lượng cao Khả năng của CĐ tăng nên có thể trao quyền cho CĐ 2. 2. Quan điểm phát triển Các vấn đề NN,NT phải được giải quyết đồng bộ gắn với CNH,HĐH đất nước NN,NT có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,HĐH QĐ 1 QĐ 2 QĐ 3 QĐ 4 Phát triển NN, NT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn XH Phát triển NN,NT dựa trên: •Cơ chế KT thị trường •Nội lực •Ngoại lực Khởi động Đóng góp Phối hợp NN trong nền KTCN Quá trình chuyển đổi của nền KTNN trong CNH 3.3. Mục tiêu phát triển • Mục tiêu chung: Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân cư thông qua: • Phát triển bền vững nền SXNN hàng hóa lớn có hiệu quả cao, khả năng cạnh tranh cao • Xây dựng NT mới văn minh, KT phát triển, chính trị dân chủ, KCHT hiện đại, MT cân bằng sinh thái, bản sắc dân tộc phong phú Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng đạt 3,5 – 4%/năm Nâng cao năng lực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai Lao động NN còn khoảng 30% LĐXH, 50% lao động qua đào tạo Số xã đạt tiêu chuẩn NT mới: 50%Bộ tiêu chí nông thôn mới.ppt Phát triển đồng bộ KCHT Nâng cao thu nhập gấp 2,5 lần hiện nay Mục tiêu 2020 CÔNG CỤ QLNN Pháp luật Quy hoạch Kế hoạch Chính sách III. Một số chính sách PTNN,NT NÔNG THÔN SX, đặc biệt là SXNN Đời sống Đầu vào Sản xuất Đầu ra - Đất đai -Vốn -Lao động Khoa học công nghệ Thị trường CS đất đai CS tín dụng CS các thành phần KT Chính sách KHCN CS thị trường nông sản Các chính sách trong SXNN  Các chính sách XH  CS đối với miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách đối với đời sống XH 3.1. Chính sách đất đai Ý nghĩa : là trung tâm của hệ thống CS Yêu cầu của CS đất đai đúng đắn: • ðảm bảo sử dụng đầy đủ, hiệu quả đất đai • Thúc đẩy tích tụ tập trung tăng quy mô SX • Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu 3.1. Chính sách đất đai Nội dung: • Nhà nước cho giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định, lâu dài, cấp GCNQSD đất • Quy định mức hạn điền trong sử dụng đất • Thừa nhận quyền sở hữu về KT đối với đất • Cho phép góp vốn bằng đất để liên doanh liên kết • Khuyến khích khai hoang đất trống, đồi núi trọc 3.1. Chính sách đất đai Những bất hợp lý trong CS đất đai hiện nay? 3.2. Chính sách KHCN Vai trò của KHCN: quyết định đến hiệu quả SX Các phương diện của SXNN có thể áp dụng KHCN: Sử dụng các phương tiện và công trình trong quá trình SX Sử dụng các yếu tố sinh học Sử dụng các yếu tố hóa học Sử dụng các tiến bộ KT trong cải tạo đất, nguồn nước 3.2. Chính sách KHCN Những vấn đề cần tập trung trong CS KHCN: Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu KHCN, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa NC &SX Thu hút nhân tài làm việc về NC KHCN NN cao Mở rộng hợp tác về KHCN NN cao với nước ngoài Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông và tư vấn về KHCN Đào tạo nghề cho lao động ở NT để có khả năng sử dụng CN cao 3.4. Chính sách thị trường nông sản • Vai trò của thị trường đối với SXNN: quyết định SX • Phạm vi thị trường nông sản: • Trong nước • Ngoài nước 3.3. Chính sách thị trường nông sản • Chính sách đối với thị trường trong nước: • Nhà nước tổ chức hệ thống hoạt động tiếp thị để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường • Hình thành các trung tâm bán buôn hàng nông sản tại các vùng chuyên canh • Khuyến khích ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản • Phát triển mạng lưới thương nghiệp QD tại các vùng sâu, vùng xa 3.3. Chính sách thị trường nông sản • ðối với thị trường nước ngoài: • Cung cấp các thông tin về: các quy định pháp lý, nhu cầu thị trường • Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng ngang với các tiêu chuẩn của các thị trường quốc tế • Mở rộng hợp tác liên doanh với nước ngoài • Tăng cường các hoạt động tiếp thị và xúc tiến thương mại để giới thiệu hàng nông sản • Xây dựng thương hiệu 3.4. CS đối với MN và đồng bào DT thiểu số Vì sao phải có CS này? Thảo luận nhóm • Chính sách và thực hiện CS đối với miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay ở VN đang đặt ra những vấn đề gì?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_ii_687.pdf