Quản lý hành chính nhà nước - Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa;
Đảm bảo chủ thể HCNN thực hiện đúng thẩm quyền, tránh tình trạng lạm quyền;
Đảm bảo giữ vững bản chất của NN;
Giữ vững bản chất của chế độ chính trị;
Đảm bảo thu chi ngân sách nhà nước của chủ thể quản lý HCNN theo đúng quy định pháp luât.
38 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 11853 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hành chính nhà nước - Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tổng quan về kiểm soát đối với HCNN Kiểm soát bên ngoài đối với HCNN Kiểm soát bên trong đối với HCNN I. Tổng quan về kiểm soát đối với HCNN 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết phải tiến hành kiểm soát đối với HCNN 3. Các hình thức kiểm soát đối với HCNN 1. Khái niệm 1.1. Kiểm soát: - Theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cá nhân, tổ chức có đúng mục tiêu và quy định có sẵn; - Phát hiện sai lệch, vi phạm; - Áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm tối thiểu hoá sai lệch, vi phạm, đảm bảo thực hiện mục tiêu 1.2. Kiểm soát đối với HCNN Khái niệm: Kiểm soát đối với HCNN là loại hoạt động đặc biệt thuộc chức năng của Nhà nước và xã hội nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính nhà nước Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với HCNN: - Chủ thể kiểm soát: cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài hệ thống HCNN - Đôi tượng kiểm soát: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước - Khách thể kiểm soát: Hành vi và quyết định QL HCNN - Mục tiêu: đảm bảo tính pháp chế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý HCNN, công bằng xã hội và quyền con người 2. Sự cần thiết phải tiến hành kiểm soát đối với HCNN Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa; Đảm bảo chủ thể HCNN thực hiện đúng thẩm quyền, tránh tình trạng lạm quyền; Đảm bảo giữ vững bản chất của NN; Giữ vững bản chất của chế độ chính trị; Đảm bảo thu chi ngân sách nhà nước của chủ thể quản lý HCNN theo đúng quy định pháp luât. 3. Hình thức của kiểm soát đối với HCNN Hình thức kiểm soát là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động kiểm soát, gồm: - Giám sát - Thanh tra - Kiểm tra - Kiểm toán 3.1. Giám sát Giám sát là theo dõi, xem xét và đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực hiện các quy định và đưa ra các biện pháp tác động tích cực để buộc hoặc hướng đối tượng theo đúng quy định nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Chủ thể giám sát đối với HCNN: - Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), - Các cơ quan tư pháp - Các tổ chức xã hội - Công dân Quan hệ giám sát chủ yếu được thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Hình thức giám sát: - Theo dõi việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, các chương trình, kế hoạch của đối tượng giám sát; - Xem xét các báo cáo của đối tượng giám sát; - Xem xét các văn bản do các đối tượng giám sát ban hành; - Xem xét việc trả lời chất vấn của đối tượng giám sát. 3.2. Kiểm tra Kiểm tra là xem xét, đánh giá, kết luận về hoạt động của đối tượng trong việc tuân thủ các quy định và áp dụng các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, và xử lý những vi phạm. Kiểm tra là khái niệm rộng được hiểu theo hai góc độ. Kiểm tra là hoạt động thường xuyên của cơ quan HCNN cấp trên đối với cơ quan HCNN cấp dưới (trong mối quan hệ trực thuộc) nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt hoạt động của cấp dưới khi thấy cần thiết; Kiểm tra là hoạt động của các tổ chức chính trị như kiểm tra của Đảng đối với hành chính NN (ko mang tính quyền lực NN, tác động tích cực để điều chỉnh sai sót) 3.3. Thanh tra Thanh tra là xem xét, đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực hiện các quy định và đưa ra kết luận, kiến nghị và áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm. Mục đích của hoạt động thanh tra là “nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” (Điều 3, Luật Thanh tra 2004). Hình thức thanh tra Thanh tra hành chính: - Theo cấp hành chính - Lĩnh vực: việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra - Đối tượng thanh tra là cơ quan, cá nhân thuộc quyên quản lý trực tiếp - Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện.\ Thanh tra chuyên ngành: - Theo ngành, lĩnh vực - Lĩnh vực: việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. - Cơ quan thanh tra và đối tượng thanh tra không có quan hệ trực thuộc về tổ chức. - Thanh tra Bộ, thanh tra Sở Trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tra, cơ quan thanh tra có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra, kể cả các biện pháp trách nhiệm kỷ luật (như đình chỉ công tác) và xử lý vi phạm hành chính. II. Kiểm soát bên ngoài đối với HCNN Quốc Hội HĐND Cơ quan tư pháp Kiểm toán Nhà nước Đảng Tổ chức chính trị - xã hội Công dân Công luận Các chủ thể tiến hành kiểm soát đối với HCNN: 1. Giám sát của Quốc hội Vị trí của QH: là cơ quan quyền lực NN cao nhất Giám sát của Quốc hội đối với HCNN là chức năng Hiến định. QH “thưc hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN” đối với việc “tuân theo HP, Luật và Nghị quyết của QH” - Điều 83, 84 HP92 Hình thức giám sát của QH Nghe, thảo luận và đánh giá báo cáo,của CP, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; Đại biểu QH chất vấn các thành viên của Chính phủ; Đại biểu QH giám sát và có quyền yêu cầu các cơ quan HCNN áp dụng các biện pháp khắc phục những hành vi vi phạm; Đại biểu QH tiếp xúc trức tiếp cử tri, nghe yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của cử tri… hoặc tham dự kỳ họp của HĐND; Trong trường hợp đặc biệt, QH có thể thành lập những đoàn kiểm tra đặc biệt; những UB lâm thời để kiểm tra, xem xét những vụ việc đặc biệt Tính quyền lực của QH đối với BMHCNN thể hiện: Về tổ chức: - Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, TP trực thuộc trung ương - Bãi bỏ các văn bản của Chính phủ trái với HP, Luật, NQ của QH trên các lĩnh vực quản lý nhà nước Về nhân sự: - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh cao nhất của bộ máy NN, trong đó có Thủ tướng CP; - Phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáhc chức Phó TTg, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP. Ở một số nước phát triển, sự giám sát của QH thể hiện ở các quyền: Quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm CP Quyền chất vấn Quyền điều tra Quyền khởi kiện các quan chức cấp cao (tổng thống hoặc Thẩm phán Toà án ND tối cao) Quyền điều trần (với các nước theo chế độ tổng thống) 2. Giám sát của HĐND Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Vai trò: HĐND các cấp thực hiện giám sát đối với hoạt động của UBND, các cơ quan chuyên môn của UBND, các cơ quan, tổ chức trực thuộc mình cũng như trực thuộc cấp trên đóng tại địa phương. Phạm vi: giám sát hoạt động của các cơ quan trên mọi ngành, lĩnh vực trong địa bàn. Hình thức giám sát: Nghe, thảo luận, đánh giá báo cáo của UBND, các cơ quan chuyên môn của UBND qua các kỳ họp HĐND Chất vấn CTUBND và các thành viên của UBND, thủ trưởng các cơ quan chuyên môn của UB; Giám sát thông qua thường trực HĐND, các ban của HĐND; Giám sát thông qua đại biểu trong khu vực dân bầu Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân. Tính quyền lực trong giám sát của HĐND đối với HCNN: HĐND bầu, và bãi miễn các thành viên của UBND HĐND có quyền đình chỉ, bãi bỏ quyết định, chỉ thị sai trái của UBND cùng cấp và Nghị quyết của HĐND cấp dưới Chất lượng hoạt động của đại biểu QH Cơ hội tiếp xúc với đại biểu QH của cử tri Hiệu quả chất vấn của đại biểu QH 3. Giám sát của TAND Vị trí: - TAND tối cao, TAND địa phương, TA quân sự và Toà án khác là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam; - Thông qua các phiên toà xét xử các vụ hình sự, dân sự, lao động… Toà án thực hiện chức năng giám sát đối với HCNN Vai trò: - Nhằm kiểm tra tính hợp pháp của QĐHCNN và các hành vi của chủ thể quản lý HCNN bị nhân dân khiếu kiện; - Phán quyết về bồi thường thiệt hại cho công dân, các tổ chức do QĐ và hành vi đó gây ra. 3.1. Giám sát thông qua tài phán hành chính Toà HC được thành lập để xét xử các vụ án HC Toà HC trưc tiếp phán xét tính hợp pháp của các QĐHC cá biệt, hành vi hành chính của các chủ thể QLHCNN bị khiếu kiện nhằm đảm bảo quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, các tổ chức trong xã hội, đảm bảo pháp chế. THC có quyền: Yêu cầu đình chỉ hoặc bãi bỏ những QĐHC của các cơ quan HC Buộc phục hồi thiệt hại do việc thực hiện các QĐHC và hành vi HC trái pháp luật của cơ quan HC, CC gây nên. Quyết định buộc thôi việc đối với công chức HCNN; Xét xử các hành vi thực hiện hoặc không thực hiện công vụ của CC… 4. Giám sát của các tổ chức chính trị xã hội Được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật ND giám sát: - Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; - Kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội của các cơ quan hành chính nhà nước. Mục đích: Giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật. 5. Kiểm tra của Đảng Gắn với sự lãnh đạo của Đảng đối với HCNN Hình thức: - Nghe các đảng viên báo cáo - Trực tiếp kiểm tra hoạt động của đảng viên Chế tài: - Kỷ luật Đảng - Đề nghị xử lý hành vi, quyết định hành chính vi phạm pháp luật - Đề nghị truy tố trách nhiệm hình sự 6. Giám sát của công dân Hình thức: - Gián tiếp: thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. - Trực tiếp: yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo 7. KiÓm to¸n nhµ níc Do Quèc héi thµnh lËp, ho¹t ®éng ®éc lËp vµ chØ tu©n theo ph¸p luËt. ND: - KiÓm to¸n b¸o c¸o tµi chÝnh, - KiÓm to¸n qu¶n lý, sö dông ng©n s¸ch, tiÒn vµ tµi s¶n nhµ níc. MĐ: - Gãp phÇn thùc hµnh tiÕt kiÖm, chèng tham nhòng, thÊt tho¸t, l·ng phÝ,...; N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông ng©n s¸ch, tiÒn vµ tµi s¶n nhµ níc. 8. Gi¸m s¸t c«ng luËn ®èi víi hµnh chÝnh HCNN 2 HT: - KiÓm so¸t th«ng qua ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nh: b¸o chÝ, ph¸t thanh, truyÒn hinh , s¸ch… - KS qua c¸c tæ chøc x· héi TC: - Kh«ng g¾n víi quyÒn lùc nhµ níc, kh«ng mang tÝnh cìng chÕ nhµ níc. - ChØ ¸p dông c¸c biÖn ph¸p t¸c ®éng mang tÝnh gi¸o dôc, thuyÕt phôc. III. Kiểm soát bên trong hệ thống hành chính nhà nước Là sự kiểm soát của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới, thủ trưởng đối với nhân viên, của cơ quan chức năng đối với các cơ quan thực hiện hoạt động liên quan. Gồm: - Kiểm soát của cơ quan thẩm quyền chung - Kiểm soát của cơ quan thẩm quyền riêng - Kiểm tra nội bộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- llhcnn2_c6_2957.ppt