Quản lý hành chính nhà nước - Chương 4: Tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương
Chính quyền địa phương nhiều cấp: Mô hình cơ cấu theo thứ bậc(soỏ lửụùng caực baọc; moỏi quan heọ giửừa caỏp treõn, caỏp dửụựi):coự 2 hớnh thửực khaực nhau:
+ HTTCHCcaỏp coự toồ chửực ủaùi dieọn( Hoọi ủoàng).
+ HTTCHC khoõng coự toồ chửực ủaùi dieọn.
41 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hành chính nhà nước - Chương 4: Tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Huu Bon-NAPA * Tại sao có HCNN ở địa phương Kể tên các cơ quan trong hệ thống HCNN ở địa phương của Việt Nam Các mô hình tổ chức HCNN ở địa phương * Huu Bon-NAPA * Sự cần thiết phái có HCNN ở địa phương là do: Hành chính trung ương (thường ở thủ đô của mỗi quốc gia) không thể nào trực tiếp điều hành trọn vẹn tất cả các công việc của nhà nước trên phạm vi toàn lãnh thổ được, vì thế, cần có đại diện của chính quyền trung ương ở tại địa bàn lãnh thổ đó; Mỗi một địa phương đều có những đặc điểm riêng về vị trí địa lý, về kinh tế, xã hội, về truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán v.v..., vì thế chính quyền trung ương không thể nào hiểu và thoả mãn được đầy đủ các nhu cầu của từng địa phương được. Để gần dân hơn, tìm hiểu và thoả mãn tốt nhu cầu của dân cũng như thực hiện tốt hơn chức năng quản lý nhà nước, cần phải có chính quyền thay mặt nhà nước ở địa phương. * Huu Bon-NAPA * Việc thành lập các cơ quan nhà nứớc ở địa phương nhằm những mục đích sau: Để triển khai thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước trung ương; Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tự quyết định những vấn đề có liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương; Giảm bớt nhừng gánh nặng của chính quyền trung ương, tạo điều kiện để chính quyền trung ương tập trung sức lực vào giải quyết những công việc tầm cỡ quốc gia; Tôn trọng quyền lợi của địa phương trong các chính sách, quyết định của nhà nước * Huu Bon-NAPA * Chính quyền địa phương nhiều cấp: Mô hình cơ cấu theo thứ bậc(soỏ lửụùng caực baọc; moỏi quan heọ giửừa caỏp treõn, caỏp dửụựi):coự 2 hớnh thửực khaực nhau: + HTTCHCcaỏp coự toồ chửực ủaùi dieọn( Hoọi ủoàng). + HTTCHC khoõng coự toồ chửực ủaùi dieọn. oõ1 * Huu Bon-NAPA * Hành chính địa phương 1 cấp: Mô hình ngang( khoõng coự thửự baọc, ủoọc laọp veà QLNN; phaõn loaùi theo khu vửùc : Noõng thoõn, ẹoõ thũ vaứ quy moõ daõn soỏ oõ1 * Huu Bon-NAPA * . Mô hình hỗn hợp:trong ranh giới của ĐF, có thể chia ra thành các vùng lãnh thổ và các vùng lãnh thổ có trách nhiệm QL khu vực; còn có loại tổ chức HCNN khác QL trên địa bàn theo quy định. ô1 * Huu Bon-NAPA * . Mô hình hỗn hợp:trong ranh giới của ĐF, có thể cha ra thành các vùng lãnh thổ và các vùng lãnh thổ có trách nhiệm QL khu vực; còn có loại tổ chức HCNN khác QL trên địa bàn theo quy định. ô1 * Huu Bon-NAPA * Tỉnh(vuứng laừnh thoồ vụựi muùc ủớch QL) Hạt(sau tổnh ủeỏn haùt, sau bang ủeỏn haùt) Vùng( coự theồ laứ bang; laứ moọt soỏ tổnh) Thành phố(laứ vuứng Laừnh thoồ coự tớnh chaỏt ủaởc bieọt. Huyện(vuứng laừnh thoồ nhoỷ hụn tổnh) Thị xã(coự nhieàu cửỷa haứng,nhaứ, …) Thị trấn(coự nhieàu cửỷa haứng,nhaứ, …) Xã ( vuứng laừnh thoồ ụỷ khu vửùc NT) phường(vuứng laừnh ụỷ khu vửùc ẹT) * Huu Bon-NAPA * Hôị đồng “trội” Thị trưởng “trội” . Hoọi ủoàng HP- Nhaứ QL Các nhóm uỷ viên Hội đồng dân cử Hội đồng-Chủ tich-Uỷ ban * Huu Bon-NAPA * * Huu Bon-NAPA * Hội đồng ra nghị quyết có tính quy phạm pháp luật Thẩm quyền hành chính: điều hành thông qua các ban chuyên trách của hội đồng Thị trưởng không có quyền phủ quyết kế hoạch ngân sách của hội đồng Thị trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm ngươi đứng đầu các cơ quan chấp hành khi có sự đồng ý của Hội đồng ủửựng ra chũu traựch . Gaàn nhử thieỏu moọt ngửụứi nhieọm veà thửùc thi ủửụứng loỏi chớnhsaựch chung * Huu Bon-NAPA * Thị trưởng “mạnh” là người lãnh đạo chính trị và hành chính của địa phương, chịu trách nhiệm về đường lối chính sách chung và hoạch định các chương trình phát triển thành phố. Mô hình này phổ biến ở các thành phố lớn của Mỹ, đức, Canađa. * Huu Bon-NAPA * Thị trưởng do cử tri bầu trực tiếp Có quyền phủ quyết các quyết định của Hội đồng Tư vấn ra văn bản pháp quy Lập và duyệt ngân sách địa phương Bổ nhiệm và miễn nhiệm quan chức địa phương Tự quyết nhiều vấn đề địa phương quan trọng . Neỏu coự maõu thuaón giửừa TT vaứ Hẹ thỡ seừ daón ủeỏn baỏt sửù oồn ủũnh cuỷa ẹF trëng * Huu Bon-NAPA * * Huu Bon-NAPA * . Hội đồng tuyển dụng các nhà hành chính . Các nhà HC không có chức năng đại diện trong các nghi lễ. . Tạo ra sự tách biệt nhất định giữa nhà QL và các nhóm lợi ích (kg phù hợp để giải quyết vđề dân tộc, sắc tộc hay vđề XH phức tạp vì nó không bảo đảm chođại diện lợi ích của nhóm nhỏ. . Mô hình này ở Mỹ, đức, Na Uy, Phần Lan * Huu Bon-NAPA * * Huu Bon-NAPA * Hội đồng bầu ra uỷ ban là cơ quan đại diện và là cơ quan hành chính nhà nước Thị trưởng không có thẩm quyền gì đặc biệt mà chỉ chủ toạ các cuộc họp với tư cách người đại diện Các uỷ viên chịu trách nhiệm phụ trách một hay vài cơ quan chuyên môn * Huu Bon-NAPA * * Huu Bon-NAPA * Hội đồng bầu ra uỷ ban là cơ quan đại diện và là cơ quan hành chính nhà nước Thị trưởng không có thẩm quyền gì đặc biệt mà chỉ chủ toạ các cuộc họp với tư cách người đại diện Các uỷ viên chịu trách nhiệm phụ trách một hay vài cơ quan chuyên môn * Huu Bon-NAPA * * Huu Bon-NAPA * Dân bầu hội đồng Hội đồng bầu chủ tịch và các uỷ ban chuyên môn * Huu Bon-NAPA * Bầu HĐ theo các hình thức: + Cộng đồng dân cư bầu trực tiếp + Các khu vực DC là đơn vị BC(VN thực hiện theo HT này) + Các cấp dưới trong HT thứ bậc thông qua HĐ cấp mình cử người tham gia HĐ cấp trên + còn có thành viên bổ nhiệm 9 là phần thưởng cho người cống hiến * Huu Bon-NAPA * Quy mô đại biểu: + Quy mô của HĐlà vđề quan tâm của nhiều nước, được xác định số lượng đại biểu HĐ dựa vào quy mô dân số Tiêu chuẩn của ĐB và nhiệm kỳ ĐBHĐ: + Độ tuổi ứng cử : 18, VN(21), NB(25). + Tiêu chuẩn công dân ĐF. + Trung thành, tieu biểu, phẩm chất ĐĐ * Huu Bon-NAPA * Quyền hạn của Hội đồng: + Quyền liên quan đến các vđề của ĐF + Quyền ban hành các Vb dưới luật + Quyền về dự thảo ngân sách ĐF + Quyền về bầu các nhà QL DF + Quyền yêu các nhà QL ĐF báo cáo + Quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm. + Quyền giám sát các hoạt động của CQNN. * Huu Bon-NAPA * Hoạt động của của Hội đồng: + các kỳ họp + Có thể tổ chức các kỳ họp khẩn cấp theo yêu cầu Chính phủ hoặc CQCH - Cơ cấu Hội đồng : Chủ tịch, các phó Ct, thuờng trực, các Ban * Huu Bon-NAPA * Do dân bầu Theo quy mô vùng hoặc dân số Tuổi Cư trú ở địa phương Phẩm chất * Huu Bon-NAPA * Người đứng đầu cơ quan chấp hành: + Cử tri bầu trực tiếp + Hội đồng bầu ra người đứngđầu HP. + Hội đồng bầu ( dưới hình thức giới thiệu), các CQNN cao hơn có thẩm quyền lựa chọn * Huu Bon-NAPA * Cơ cấu tổ chức cơ quan chấp hành: + Các bộ phận thuộc CQ CH tại ĐF được tổ chức theo nhóm chức năng, giải quyết cả 2 nhiệm vụ : QLHCNN tại ĐF và gq các vđề ĐF. + Sở, phòng là tên gọi chung, nó vừ chịu sự QL của cả CQ HCĐF và cơ quan HC cấp trên - Nhân sự * Huu Bon-NAPA * Chính phủ bổ nhiệm Dân bầu trực tiếp Hội đồng bầu (uỷ viên HĐ) Hội đồng giới thiệu để bổ nhiệm Nghị viện nhân dân Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh Hội đồng nhân dân cấp Xã Chính phủ Chủ tịch nước Ủy ban hành chính cấp Bộ Ủy ban hành chính cấp Tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Tòa Phúc thẩm Tòa đệ nhị cấp Ủy ban hành chính cấp Huyện Ủy ban hành chính cấp Xã Tòa sơ cấp Ban Tư pháp xã Thườngtrực Nội các Bầu cử Bổ nhiệm Nhân dân Bầu cử Bầu Ghi chú: Chỉ trình tự thành lập; Chỉ quan hệ trực thuộc. 1946 * Huu Bon-NAPA * Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp huyện Hội đồng nhân dân cấp xã Hội đồng Chính phủ Ủy ban hành chính cấp tỉnh Ủy ban hành chính cấp huyện Ủy ban hành chính cấp xã Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSND cấp Tỉnh Viện trưởng VKSND cấp Huyện Nhân dân Chủ tịch nước Bầu cử Bầu Ghi chú: Chỉ trình tự thành lập; Chỉ quan hệ trực thuộc; Chỉ quan hệ công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Bổ nhiệm 1959 * Huu Bon-NAPA * Ghi chú: Chỉ trình tự thành lập; Chỉ quan hệ trực thuộc; Chỉ quan hệ công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp huyện Hội đồng nhân dân cấp xã Hội đồng Bộ trưởng Ủy ban hành chính cấp tỉnh Ủy ban hành chính cấp huyện Ủy ban hành chính cấp xã Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSND cấp Tỉnh Viện trưởng VKSND cấp Huyện Nhân dân Bầu cử Bầu Bổ nhiệm Bầu Bầu Bầu 1980 * Huu Bon-NAPA * Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã Chính phủ Ủy ban hành chính cấp tỉnh Ủy ban hành chính cấp huyện Ủy ban hành chính cấp xã Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSND cấp Tỉnh Viện trưởng VKSND cấp Huyện Nhân dân Bầu cử Bầu Bổ nhiệm Ghi chú: Chỉ trình tự thành lập; Chỉ quan hệ trực thuộc; Chỉ quan hệ công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Chủ tịch nước Bổ nhiệm Bầu Bầu Bầu 1992 * Huu Bon-NAPA * Đối tượng thiết kế tổ chức QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LẬP PHÁP TƯ PHÁP HÀNH PHÁP Chính phủ: Thủ tướng; số lượng phó thủ tướng; số lượng bộ trưởng Bộ và cơ quan ngang bộ Cơ quan thuộc chính phủ Văn phòng chính phủ UBND TP TT TW UBND TINH UBND TP UBNDTX UBNDQ UBND H UBND X UBND F UBNDTT * Huu Bon-NAPA * Cơ cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam (Hiến pháp 1992) Cử tri-công dân có quyền bầu cử Quốc hội-cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chủ tịch nước Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng chính phủ Các Phó Thủ tướng Các Bộ trưởng Bầu Bầu Đề nghị Bổ nhiệm, miễn nhiệm theo nghị quyết của Quốc Hội Đề cử Phê chuẩn theo đề nghị Thủ tướng Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị CTN * Huu Bon-NAPA * Số lượng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ hiện nay Chính phủ Bộ (20 bộ) * Huu Bon-NAPA * Số lượng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ hiện nay Chính phủ Bộ (20 bộ) Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Công An Bộ Quốc phòng Bộ Thuỷ sản Bộ Thuỷ sản Bộ y tế Bộ Bưu chính viễn thông Bộ Văn hoá thông tin Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Tài nguyên môi trường * Huu Bon-NAPA * Số lượng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ hiện nay Chính phủ Cơ quan ngang bộ (6 cơ quan ngang bộ) Ngân hàng nhà nước Uỷ ban dân tộc Uỷ ban Thể dục thể thao Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em Thanh tra Chính phủ Văn phòng Chính phủ * Huu Bon-NAPA * Số lượng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ hiện nay Chính phủ Các cơ quan thuộc Chính phủ (13 cơ quan) * Huu Bon-NAPA * Các cơ quan chuyên môn UBND Cấp tỉnh Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên uỷ ban Bộ, ngành trung ương Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh * Huu Bon-NAPA * Các cơ quan chuyên môn UBND Cấp tỉnh (tiếp theo) Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên uỷ ban … Ban Tôn giáo *4 Ban Dân tộc *3 Sở Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em Sở Thuỷ sản *1 Sở Ngoại vụ *2 Sở Y tế Sở Bưu chính viễn thông Sở Văn hoá thông tin và Thể dục Thể thao Sở Giáo dục và đào tạo Bộ, ngành trung ương Ngân hàng nhà nước Kho bạc nhà nước Cục thuế; công an; quân sự Cục thống kê; Cục Hải quan; Kiểm lâm tỉnh Các cơ quan thuộc ngành dọc * Huu Bon-NAPA * Các cơ quan chuyên môn UBND Cấp huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên UBND Chi nhánh ngân hàng nhà nước Chi nhánh Kho bạc Chi Cục thuế; công an; quân sự Chi Cục thống kê Các cơ quan thuộc ngành dọc cấp trên Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_1324.ppt