Quản lý dự án giai đoạn thực hiện

NHIỆM VỤ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG CHỦ ĐẦU TƯNGHIỆM THU GIÁM SÁT CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ: ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC NHÀ THẦU KHẢO SÁT GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN (ĐÚNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG ÁN)

pdf104 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án giai đoạn thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ DỰ ÁN GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN Người trình bày: PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn Trưởng Bộ môn Dự án và Quản lý dự án Trường Đại học GTVT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG Giai đoạn trước đầu tư Báo cáo đầu tư XDCT Dự án đầu tư XDCT Thiết kế Thi công Đấu thầu Giai đoạn sau đầu tư (khai thác công trình) Chu kỳ đầu tư hay vòng đời của dự án xây dựng Quản lý dự án xây dựng chuẩn bị đầu tư Nghiệm thu, bàn giao thực hiện đầu tư kết thúc XD ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG • Dự án xây dựng có mục đích cuối cùng là công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lượng, an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường... Sản phẩm (công trình) của dự án xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo. • Dự án xây dựng có chu kỳ riêng, có thời gian tồn tại hữu hạn. • Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể. Môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể. • Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực. • Dự án xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài và vì vậy có tính bất định và rủi ro cao. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC YÊU CẦU/MỤC TIÊU ĐỐI VỚI MỘT DAXD CHẤT LƯỢNG THỜI GIAN GIÁ THÀNH Nhà nước Chủ đầu tư DN XD CHẤT LƯỢNG ATLĐ GIÁ THÀNH THỜI GIAN Nhà nước Chủ đầu tư DNXD Đơn vị khảo sát Đơn vị thiết kế CHẤT LƯỢNG ATLĐ THỜI GIAN GIÁ THÀNHMÔI TRƯỜNG Nhà nước Chủ đầu tư Nhà tài trợ Nhà thầu XD Thẩm định Nhà thầu khảo sát Nhà thầu thiết kế Nhà cung ứng CHẤT LƯỢNG ATLĐ THỜI GIAN GIÁ THÀNH MÔI TRƯỜNG RỦI RO Nhà nước Chủ đầu tư Nhà tài trợ Nhà thầuXD Nhà thầu khảo sát Nhà thầu thiết kế Nhà cung ứng Tư vấn GS, QLDA Thẩm định QUẢN LÝ DỰ ÁN GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN THỜI GIAN DÀI - KINH PHÍ LỚN - NHIỀU RỦI RO GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN GỒM: I. CHUẨN BỊ II. THỰC HIỆN (THI CÔNG) DỰNG I. CHUẨN BỊ THỰC HIỆN  CHỌN NHÀ THẦU KHẢO SÁT, THIẾT KẾ  KHẢO SÁT  THIẾT KẾ  CHUẨN BỊ MẶT BẰNG, CÁC THỦ TỤC, KINH PHÍ  LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY  ĐÔN ĐỐC NHÀ THẦU KHẢO SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (NĐ 209) I.1. QUẢN LÝ KHẢO SÁT XÂY DỰNG:  NHIỆM VỤ  PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG  BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG  CHỦ ĐẦU TƯ NGHIỆM THU  GIÁM SÁT CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ:  ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC NHÀ THẦU KHẢO SÁT  GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN (ĐÚNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG ÁN) Theo Nghị định 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng, hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công và khai thác công trình Khảo sát Hoạt động xây dựng Hoạt động quản lý chất lượng Thiết kế Thi công xây dựng Khai thác công trình Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng - tự giám sát của nhà thầu khảo sát - giám sát của chủ đầu tư - thẩm tra thiết kế của chủ đầu tư - tự giám sát của nhà thầu xây dựng - giám sát và nghiệm thu của chủ đầu tư - giám sát tác giả của nhà thiết kế - giám sát của nhân dân - bảo hành công trình - bảo trì công trình % L C C t Ý c h l u ü % 1 0 0 M ø c ® é ¶ n h h ­ ë n g c ñ a 1 0 0 9 0 q u y Õ t ® Þ n h ® Õ n L C C 9 0 8 0 8 0 7 0 7 0 6 0 6 0 5 0 5 0 4 0 4 0 3 0 3 0 2 0 2 0 1 0 1 0 0 0 X © y d ù n g L u Ë n c h ø n g L Ë p k Õ h o ¹ c h T h ù c h i Ö n K Õ t t h ó c ý t ­ ë n g LCC VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA QUYẾT ĐỊNH ĐẾN LCC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT 1- Nhà thầu khảo sát xây dựng: • Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt; • Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng. 2- Chủ đầu tư: • Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phòng thí nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử dụng; • Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải được ghi chép vào nhật ký khảo sát xây dựng; • Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát.  PHÁT HIỆN BẤT HỢP LÝ I.2. QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT KẾ:  ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ (KỸ THUẬT, BẢN VẼ THI CÔNG)  YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐẦU TƯ: THUYẾT MINH, BẢN VẼ, DỰ TOÁN, TỔNG DỰ TOÁN.  NGHIỆM THU HỒ SƠ THIẾT KẾ: CHỦ ĐẦU TƯ CÓ THỂ THUÊ TƯ VẤN THẨM TRA NẾU CẦN  THAY ĐỔI THIẾT KẾ  DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ Sản phẩm thiết kế trước khi đưa ra thi công phải được chủ đầu tư nghiệm thu và xác nhận. Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi công xây dựng. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công trình và phải bồi thường thiệt hại khi sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại. II. QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN Quản lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư, là trung tâm các mối quan hệ tác động. Thực chất quản lý dự án của chủ đầu tư bao gồm những hoạt động quản lý của chủ đầu tư và ban quản lý dự án. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư và ban quản lý dự án phụ thuộc vào hình thức quản lý dự án. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: • Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án. • Trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu tư XDCT có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án. s¬ ®å cæ ®iÓn Khách hàng Chủ đầu tư A (Ban QLDA) Nhà thiết kế C Nhà thầu xây lắp B SƠ ĐỒ HIỆN ĐẠI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XDCT Chủ đầu tư Thiết kế Giám sát Nhà thầu Quan hệ của các chủ thể trong quá trình thi công xây dựng công trình: 1 - quan hệ hợp đồng. 2 - quan hệ quản lý hợp đồng. 3 - quan hệ quản lý một phần hợp đồng. 4 - quan hệ thông báo tin tức (giám sát tác giả). 1 4 1 1 2 3 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư: Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật. Chủ đầu tư trực tiếp QLDA: • Ban QLDA phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban QLDA có thể thuê TV quản lý, giám sát một số phần việc nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư. • Việc giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban QLDA phải được thể hiện trong quyết định thành lập Ban. Chủ đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban. • Ban QLDA thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư giao và quyền hạn do chủ đầu tư uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được uỷ quyền. • Đối với dự án quy mô nhỏ, đơn giản (dưới 1 tỷ đồng) thì chủ đầu tư có thể không lập Ban QLDA mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án Thuê tổ chức tư vấn QLDA: • Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tư vấn QLDA có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án. Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án. • Tư vấn QLDA thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thoả thuận trong hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư và tư vấn. Tư vấn QLDA chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng  NHÀ THẦU XÂY LẮP DƯỚI ĐÂY TẬP TRUNG NÓI ĐẾN TVGS II.1 GIỚI THIỆU CHUNG CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CẢ HAI HÌNH THỨC ĐỀU CÓ 3 CHỦ THỂ:  CHỦ ĐẦU TƯ (A) - CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ KHÁCH HÀNG (CỦA CẢ THẦU TƯ VẤN VÀ XÂY LẮP)  NHÀ THẦU TƯ VẤN - THIẾT KẾ - GIÁM SÁT (CÓ THỂ CỬ BỘ PHẬN THƯỜNG TRÚ) - QUẢN LÝ DỰ ÁN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG Giai ®o¹n Quan hÖ Tríc khi ®¬n vÞ gi¸m s¸t thùc thi gi¸m s¸t 1- chñ ®Çu t ph¶i th«ng b¸o b»ng v¨n b¶n cho nhµ thÇu x©y dùng néi dung gi¸m s¸t, tªn kü s gi¸m s¸t trëng vµ quyÒn h¹n ®îc giao. 2- Kü s gi¸m s¸t trëng ph¶i kÞp thêi th«ng b¸o cho nhµ thÇu x©y dùng b»ng v¨n b¶n quyÒn h¹n mµ kü s gi¸m s¸t ®îc giao. 3- Nhµ thÇu x©y dùng ph¶i tiÕp nhËn gi¸m s¸t cña tæ chøc t vÊn gi¸m s¸t (nhµ thÇu gi¸m s¸t), ®ång thêi ph¶i t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó triÓn khai c«ng t¸c ®ã, cung cÊp tµi liÖu kinh tÕ - kü thuËt, ghi chÐp kiÓm tra chÊt lîng theo híng dÉn vµ yªu cÇu cña tæ chøc t vÊn gi¸m s¸t Trong qu¸ tr×nh thùc thi gi¸m s¸t 1- kü s gi¸m s¸t trëng ph¶i ®Þnh kú b¸o c¸o t×nh h×nh c«ng tr×nh víi chñ ®Çu t 2- Trong nh÷ng trêng hîp bÊt ®Þnh, kü s gi¸m s¸t trëng khi thÊy r»ng cÇn ph¶i thay ®æi hîp ®ång giao nhËn thÇu c«ng tr×nh th× ph¶i kÞp thêi ®Ò xuÊt kiÕn nghÞ víi chñ ®Çu t, gióp chñ ®Çu t vµ (c¸c) nhµ thÇu bµn b¹c thay ®æi hîp ®ång giao nhËn thÇu c«ng tr×nh Tr×nh tù gi¶i quyÕt tranh chÊp hîp ®ång gi÷a chñ ®Çu t vµ nhµ thÇu: Kü s gi¸ m s¸t trêng gi¶i quyÕt -> Hßa gi¶i -> Ban Tranh chÊp -> Träng tµi kinh tÕ -> Toµ ¸n kinh tÕ. CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN A n t o µ n G i ¸ c ¶ T h o ¶ m · n n h u c Ç u D Þ c h v ô G ia o h µ n g Qu¶n lý chÊt lîng dù ¸ n Qu¶n lý chÊt lîng S¶n phÈm dù ¸ n Qu¶n lý chÊt lîng b¶n th©n dù ¸ n CÁC YẾU TỐ CỦA DỰ ÁN Mục đích Thời gian Các nguồn nhân lực và kỹ thuật Quản lý dự án Lập kế hoạch Thực thi Kiểm soát Tiền vốn Sản phẩm cuối cùng  Kỹ sư thường trú (hoặc người đại diện cho Nhà tư vấn ở hiện trường) - Vai trò của KSTT: được giao bằng văn bản A,B - Nhân viên của KSTT - Hệ thống phân phát: văn bản, bản vẽ. VAI TRÒ CỦA GIÁM SÁT “Giám sát dự án là quá trình theo dõi, đo lường, đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của dự án được hoàn thành một cách có hiệu quả.“ Vai trò của giám sát Giám sát đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của nhà quản lý dự án Giám sát là nhu cầu cơ bản để hoàn thiện các quyết định trong quản lý dự án Giám sát giúp dự án theo sát và đối phó với những thay đổi Giám sát tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới Giám sát đảm bảo cho các kế hoạch của dự án được thực hiện với hiệu quả cao CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ MÁY GIÁM SÁT  Thành phần của bộ máy giám sát có thể bao gồm: - Kỹ sư giám sát trưởng - Kỹ sư giám sát bộ phận - Kỹ sư giám sát chuyên ngành - Nhân viên giám sát  Cơ cấu tổ chức: Phụ thuộc vào tùy thuộc vào quy mô và tính chất công trình xây dựng mà nó giám sát. Một số cơ cấu tổ chức bộ máy giám sát tổ chức xây dựng: - Cơ cấu theo bộ phận/ khu vực: áp dụng giám sát các công trình rộng lớn về mặt địa lý hoặc phân bố rải rác. - Cơ cấu theo chuyên ngành: phù hợp với việc giám sát các công trình có thể không rộng lớn về mặt địa lý nhưng phức tạp về mặt chuyên môn kỹ thuật. - Cơ cấu tổ chức kết hợp: áp dụng cho các công trình vừa trải rộng về mặt địa lý, vừa phức tạp về mặt kỹ thuật Cơ cấu theo bộ phận/khu vực áp dụng giám sát các công trình rộng lớn về mặt địa lý hoặc phân bố rải rácKỹ sư giám sát trưởng Văn phòng kỹ sư giám sát trưởng Kỹ sư giám sát bộ phận 1 Kỹ sư giám sát bộ phận 2 Kỹ sư giám sát bộ phận n ... Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát Cơ cấu theo chuyên ngành phù hợp với việc giám sát các công trình có thể không rộng lớn về mặt địa lý nhưng phức tạp về mặt chuyên môn kỹ thuật Kỹ sư giám sát trưởng Văn phòng kỹ sư giám sát trưởng Kỹ sư giám sát chuyên ngành 1 Kỹ sư giám sát chuyên ngành 2 Kỹ sư giám sát chuyên ngành n ... Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát Cơ cấu tổ chức kết hợp áp dụng cho các công trình vừa trải rộng về mặt địa lý, vừa phức tạp về mặt kỹ thuậtKỹ sư giám sát trưởng Văn phòng kỹ sư giám sát trưởng Kỹ sư giám sát chuyên ngành 1 Kỹ sư giám sát chuyên ngành 2 Kỹ sư giám sát chuyên ngành n... Kỹ sư giám sát bộ phận 1 Kỹ sư giám sát bộ phận 2 Kỹ sư giám sát bộ phận n... Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát Các nhân viên giám sát CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ MÁY GIÁM SÁT Thµnh phÇn Tr¸ch nhiÖm Kü s gi¸m s¸t trëng Phô tr¸ch toµn quyÒn c¸c ho¹t ®éng gi¸m s¸t:  QuyÕt ®Þnh c¸c tr×nh tù gi¸m s¸t vµ c¸c chÕ ®é cã liªn quan  QuyÕt ®Þnh c¬ cÊu gi¸m s¸t c«ng tr×nh vµ chøc n¨ng cña c¸c nh©n viªn  §a ra chñ tr¬ng ®èi víi c¸c vÊn ®Ò kü thuËt quan träng,  Xem xÐt vµ phª chuÈn c¸c b¸o c¸o cña c¸c kü s gi¸m s¸t vµ c¸c v¨n b¶n vÒ qu¶n lý hîp ®ång. KS gi¸m s¸t chuyªn ngµnh/bé phËn Lµ nh÷ng cÊp gi¸m s¸t trung gian:  NhËn mÖnh lÖnh, yªu cÇu, ñy th¸c tõ kü s gi¸m s¸t trëng vµ thêng xuyªn b¸o c¸o t×nh h×nh cho kü s gi¸m s¸t trëng  híng dÉn c¸c nh©n viªn gi¸m s¸t thùc thi c«ng t¸c gi¸m s¸t cô thÓ. Nh©n viªn gi¸m s¸t (gi¸m s¸t hiÖn tr- êng)  Trùc tiÕp kiÓm tra, gi¸m s¸t c¸c c«ng viÖc cô thÓ trªn c«ng trêng thi c«ng x©y dùng,  KÞp thêi ph¸t hiÖn c¸c sai lçi cña thiÕt kÕ hay cña qu¸ trong thi c«ng x©y dùng,  Thêng xuyªn ghi chÐp chi tiÕt t×nh h×nh ®Ó b¸o c¸o kü s gi¸m s¸t phô tr¸ch m×nh. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM SÁT THI CÔNG XDCT - Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình, ngoài quản lý chất lượng, giám sát còn gắn với quản lý tiến độ, quản lý chi phí/giá thành, an toàn và vệ sinh môi trường. - Có ba "khống chế lớn" cần đạt được trong giám sát thi công xây dựng công trình là: chất lượng, chi phí và tiến độ trong điều kiện chung là đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Giám sát TCXDCT Giám sát an toàn, vệ sinh môi trường Giám sát chất lượng Giám sát giá thành Giám sát tiến độ Giám sát hợp đồng NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Nguyên tắc giám sát TCXDCT Giám sát thường xuyên liên tục ngay từ khi khởi công xây dựng Quán triệt và nắm vững luật pháp Thực thi công tác giám sát thi công theo đúng hồ sơ thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định của nhà nước Làm việc công minh, liêm khiết, kiên quyết chống lại những hiện tượng tiêu cực Báo cáo phải phản ánh trung thực, khách quan công việc Thực hiện nghiêm túc các quyết định, chỉ thị của cấp có thẩm quyền Tích luỹ kiến thức, tăng cường học hỏi để nâng cao trình độ NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA GIÁM SÁT THI CÔNG XDCT Có tầm nhìn xa và tư duy đa chiều Bản lĩnh vững vàng, tự tin, ứng xử cứng rắn Có kiến thức chuyên môn và vận dụng tốt kiến thức đó Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán Yêu cầu đối với kỹ sư giám sát Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Có kinh nghiệm thi công, thiết kế, giám sát TCXDCT ≥ 5 năm Có quyền công dân và năng lực hành vi dân sự Có chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát TCXD trình do cơ sở đào tạo được Bộ Xây dựng công nhận. Có trình độ chuyên môn tốt nghiệp đại học??? trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp. Có đạo đức nghề nghiệp tốt và có đủ sức khoẻ công tác THIẾT KẾ) II.2. QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG: HỢP ĐỒNG:  VĂN BẢN THOẢ THUẬN GIỮA BÊN GIAO VÀ BÊN NHẬN THẦU ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN  CÓ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ RÀNG BUỘC QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA HAI BÊN  CĂN CỨ ĐỂ THANH TOÁN VÀ PHÂN XỬ TRANH CHẤP (THEO MẪU CỦA FIDIC - THÔNG LỆ QUỐC TẾ)  QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ CÓ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG SAU:  GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ NHÀ THẦU XÂY LẮP  GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ NHÀ THẦU TƯ VẤN (CÓ THỂ TÁCH RA NHIỀU HỢP ĐỒNG CHO CÁC NHÀ TƯ VẤN THỰC HIỆN CÔNG TÁC: GIÁM SÁT CÔNG TRƯỜNG, KHẢO SÁT, QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG: QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG GSCT: PHẢI GIÁM SÁT ĐỂ: 1. THOẢ MÃN YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 2. HOÀN THÀNH DỰ ÁN TRONG GIỚI HẠN GIÁ THÀNH QUY ĐỊNH 3. HOÀN THÀNH DỰ ÁN TRONG GIỚI HẠN THỜI GIAN QUY ĐỊNH 4. XÂY DỰNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG QUY ĐỊNH 5. BẢO ĐẢM SỨC KHOẺ, AN TOÀN CHO NGƯỜI THAM GIA, MÔI TRƯỜNG. QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG: 1. XÂY DỰNG CÁC “MỤC TIÊU” HOẶC CÁC “MỐC” 2. SO SÁNH “MỤC TIÊU” VỚI THỰC TẾ 3. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC THI ĐÚNG THỜI HẠN ĐỐI VỚI DIỄN BIẾN TRONG TƯƠNG LAI 4. HÀNH ĐỘNG THÍCH HỢP 5. PHỐI HỢP Trách nhiệm quản lý hợp đồng - Chủ đầu tư (chủ công trình) - Đúng nghĩa vụ - Đúng chức trách - Nhà thầu xây lắp: - Tổng tiến độ và tổ chức thi công - Thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng - Nghiệm thu, hoàn công - Thủ tục thanh quyết toán - Bảo hành - Chỉ đạo thầu phụ - Nhà tư vấn: giúp Chủ đầu tư quản lý: - Chất lượng - Tiến độ - Giá thành - Thực hiện đúng hợp đồng ký kết Công cụ quản lý hợp đồng:  Bản hợp đồng ký kết giữa A và B.  Vai trò của Kỹ sư thường trú (tư vấn giám sát):đúng quyền hạn quy định.  Quan hệ giữa Nhà thầu xây lắp và tư vấn giám sát: hợp tác, linh hoạt, đôi khi cần cương quyết.  Hướng dẫn của kỹ sư thường trú (TVGS) Biến đổi của kỹ sư thường trú.  (Chú ý khi làm tăng giá thành, ảnh hưởng đến tiến độ). GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ TRONG THI CÔNG XDCT “Giám sát tiến độ thi công công trình xây dựng là các biện pháp của chủ đầu tư nhằm khống chế thời hạn hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo mục tiêu đã định về thời gian.” Giám sát tiến độ thi công công trình xây dựng bao gồm 2 nội dung: - Thông qua tiến độ kế hoạch thi công trước khi khởi công công trình - Khống chế tiến độ trong quá trình thi công Mục tiêu của quản lý tiến độ:  Kiểm tra đều đặn những kết quả của dự án so với tiến độ đã được lập ra trong kế hoạch. • Điều chỉnh, thay đổi khi cần % hoàn thành Theo kế hoạch Trên thực tế Hành động cần phải làm Thời gian Chu trình kiểm soát tiến độ: Thu thập tình hình và số liệu Hành động phù hợp để điều chỉnh và sửa chữa Phân tích số liệu và tiến độ trong các báo cáo Dự đoán diễn tiến có thể xảy ra của quá trình hiện nay của dự án Yêu cầu đối với một hệ thống giám sát hữu hiệu:  Chú ý ngay tức thời đối với sự sai lệch  Phải chính xác và có ý nghĩa  Hành động điều chỉnh  Lựa chọn đúng mảng yếu tố kiểm soát KIỂM TRA KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG Nội dung thẩm tra kế hoạch tiến độ thi công trước khi khởi công công trình là: Kiểm tra tiến độ theo thời gian có phù hợp với yêu cầu quy định trong hợp đồng không. Kiểm tra kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, nhân công và máy móc thiết bị có phù hợp với tiến độ thực hiện các công việc không. Kiểm tra trình tự kế hoạch tiến độ có phù hợp với trình tự thi công, trình tự công nghệ không. KHỐNG CHẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG Trình tự giám sát tiến độ thi công công trình xây dựng Nhà thầu đề xuất kế hoạch tiến độ Kỹ sư giám sát ra lệnh khởi công Kỹ sư giám sát thông qua đượckhông được Công trình khởi công Kiểm tra, theo dõi tiến độ thực hiện các công tác xây lắp Chậm tiến độ thực hiện công việc? không Chậm tiến độ giai đoạn? khôngcó Điều chỉnh kế hoạch tiến độ giai đoạn Xác nhận chuyển giao giai đoạn Công bố trách nhiệm sai sót Theo dõi sửa chữa kế hoạch tổng tiến độ có KHỐNG CHẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG Sơ đồ khống chế tuần hoàn tiến độ thi công công trình Thực hiện kế hoạch tiến độ thi công giai đoạn hoặc bộ phận công trình Phân tích, xử lý các số liệu về tiến độ thi công Theo dõi tình hình thi công Xác định tiến độ thực tế Hình thành kế hoạch tiến độ thi công mới Đề xuất biện pháp xử lý Phân tích các nguyên nhân sai lệch và ảnh hưởng của sai lệch đó với sự thực hiện các công việc tiếp theo Có sai khác so với tiến độ kế hoạch không? có không PHÂN TÍCH VỀ TIẾN ĐỘ THỜI GIAN Đánh giá tính hình đối với mỗi công việc: - Thời điểm khởi công - Thời điểm hoàn thành - Thời gian đã thực hiện - Thời gian còn lại Tính toán lại thời gian thực hiện công việc cho các công việc đang thực hiện. Kế hoạch trước khi cập nhật thông tin Kế hoạch sau khi cập nhật thông tin Môi trường Thời gian Môi trường (1) (1) (2) (3) (4) (4) (4) (5) (6) Quá trình cập nhật tiến độ được tiến hành như sau: MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHÂN TÍCH TIẾN ĐỘ 1- Trong quá trình thực hiện dự án nhà quản lý dự án phải thường xuyên phân tích thực trạng dự án. Các dữ liệu về sự tiến triển thực tế được thu thập định kỳ (hàng tuần, hàng tháng...) hoặc liên tục (ngay khi một hoạt động hoàn thành hoặc một mốc thời gian đạt được) và được sử dụng làm đầu vào cho hệ thống giám sát. Bằng việc so sánh kế hoạch ban đầu với kế hoạch cập nhật hiện thời, nhà quản lý sẽ phát hiện ra các sai khác để kịp thời xử lý. 2- Trong quá trình phân tích nhà quản lý dự án có thể sử dụng trong tính toán các số liệu về các công việc đã hoàn thành, hoặc các kết quả trung gian của các công việc đang thực hiện hoặc các công việc đang thực hiện khác có thể đo lường được mức độ hoàn thành. 3- Khi đánh giá sự tiến triển của dự án nhà quản lý cần phải có khả năng tổng hợp, phân tích cao, và cần kết hợp nhiều tiêu chỉ để đánh giá. Cần chú ý vị trí của kỹ sư thường trú:  Không phải luôn luôn có được thẩm quyền quyết định mà chủ yếu giúp chỉ ra cho Nhà thầu để Nhà thầu phải đích thân xử lý.  Phải đề xuất được hành động thích hợp để xử lý. Công cụ để quản lý tiến độ:  Kế hoạch tiến độ - có thể dùng sơ đồ ngang.  Thuyết minh về phương pháp thi công. Thời gian Tường Trát lát Móng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Mái Nước Điện Nội thất Sân, vườn Thu dọn c/v Néi dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 a Lµm mãng nhµ (0/-1) b VËn chuyÓn cÇn trôc (-1/-1) c L¾p dùng cÇn trôc (-1/0) d VËn chuyÓn cÊu kiÖn (0/1) e L¾p ghÐp khung nhµ (-1/-1) H×nh 23.5. So s¸nh biÓu ®å xuÊt ph¸t vµ biÓu ®å hiÖn hµnh cña tiÕn ®é l¾p ghÐp nhµ §èi víi mçi c«ng viÖc, ®­êng trªn lµ biÓu ®å hiÖn hµnh bao gåm: C¸c c«ng viÖc ®· hoµn thµnh vÏ nÐt liÒn C¸c c«ng viÖc ch­a hoÆc ®ang thùc hiÖn vÏ nÐt ®«i §­êng d­íi lµ biÓu ®å xuÊt ph t¸ ban ®Çu Hai sè trong ngoÆc lµ sai lÖch (theo ngµy) cña thêi ®iÓm khëi c«ng vµ thêi ®iÓm hoµn thµnh Sè mang dÊu ©m nghÜa lµ chËm, dÊu d­¬ng lµ nhanh h¬n so víi kÕ ho¹ch ban ®Çu Theo biÓu ®å trªn, tiÕn ®é l¾p ghÐp nhµ dù kiÕn chËm so víi kÕ ho¹ch ban ®Çu 1 ngµy. Thêi gian (ngµy) Giám sát tiến độ phải đi đôi với giám sát chi phí:  Dự toán chi phí để thanh toán  Bản định giá hàng tháng Kết hợp theo dõi tiến độ công trình và bản dự toán về chi phí của Nhà tư vấn. Các cuộc họp tiến độ:  1 tháng 1 lần giữa A, Nhà tư vấn, Nhà thầu (nếu cần cả thầu phụ)  KSTT chuẩn bị trước  Biên bản cam kết  Có thể họp đột xuất khi cần CÁC CUỘC HỌP TRONG THI CÔNG XDCT Họp hàng ngày: Các cuộc họp hàng ngày thường do Nhà thầu tổ chức, TVGS hoặc đại diện của TVGS sẽ tham dự cuộc họp hàng ngày khi Nhà thầu đề nghị. Họp hàng tháng: Các cuộc họp hàng tháng thường được tổ chức với sự tham gia của Chủ công trình, TVGS và đại diện của Nhà thầu, dưới sự chủ trì của TVGS. Nội dung họp thường là báo cáo Chủ công trình về tiến độ công việc của tháng trước, các sự việc và các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện thi công. Biên bản cuộc họp thường là do Nhà thầu chuẩn bị và sẽ được các bên tham dự ký xác nhận. Họp hàng tuần: Cuộc họp hàng tuần thường được tổ chức dưới sự chủ trì của TVGS, thành phần tham dự họp là TVGS và Nhà thầu. Đại diện của Chủ công trình sẽ tham dự nếu được đề nghị. Nội dung của cuộc họp hàng tuần thông thường là gồm báo cáo tiến độ được cập nhật hàng ngày của Nhà thầu, các vấn đề gặp phải và dự kiến sẽ phải đối mặt. Biên bản cuộc họp do Nhà thầu chuẩn bị, TVGS xác nhận. Sau khi xác nhận, biên bản cuộc họp sẽ được TVGS đệ trình cho Chủ công trình để tham khảo. II.3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG: MỤC TIÊU: NHẰM THOẢ MÃN NHỮNG NHU CẦU VÀ ĐÒI HỎI Đà ĐƯỢC KHÁCH HÀNG-CHỦ ĐẦU TƯ NÊU RA. CÁCH TIẾN HÀNH: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG THUỜNG ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI HIỆN TRƯỜNG BỞI KSTT VÀ NHÂN VIÊN CỦA HỌ, THEO DÕI CÁC HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY CỦA NHÀ THẦU ĐỂ SẢN PHẨM CUỐI CÙNG THOẢ MÃN ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH TRONG THUYẾT MINH KỸ Kiểm tra chất lượng trong cả quá trình dự án Lựa chọn Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát toàn diện trước để sự hoàn để đưa Ra quyết định loại trừ thành các công trình những nhà yêu cầu vào sử thầu không tiến độ dụng vận có kinh chất lượng hành nghiệm giá thành Các trạm kiểm soát Giám sát Thử và thanh nghiệm tra đặc biệt Nghiên cứu lập báo cáo Thiế t kế Đấu thầu Thi công Nghiệm thu bàn giao CHI PHÍ CỦA CHẤT LƯỢNG Mối quan hệ giữa chi phí và chất lượng Chi phÝ MÊt m¸t do chÊt l­îng kÐm Tæng chi phÝ Chi phÝ cña qu ¸tr×nh 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % H×nh 5.1. Quan hÖ gi÷a chi phÝ vµ chÊt l­îng Mục tiêu đặt ra: cố gắng tìm đến một điểm mà tại đó tổng chi phí của hoạt động tạo nên chất lượng là thấp nhất KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG Ở ĐÂU X X X X X X KHI NÀO X X X X X X AI LÀM X X X X X X Nội dụng của quản lý chất lượng:  kiểm soát chất lượng so với yêu cầu của Thuyết minh kỹ thuật .  hạn chế sự vượt quá chi phí của Khách hàng- Chủ đầu tư, bảo đảm rằng những thay đổi so với bản vẽ và Thuyết minh kỹ thuật - nếu buộc phải xảy ra - thì nó phải là tối thiểu và đúng đắn.  Chú ý an toàn lao động, bảo vệ môi trường TRÁCH NHIỆM GIÁM SÁT HIỆN TRƯỜNG CỦA KỸ SƯ THƯỜNG TRÚ:  BẢO ĐẢM SỰ ĐIỀU PHỐI TOÀN DIỆN GIỮA NHÀ THẦU, NHÀ CUNG ỨNG, VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC LÀM VIỆC TẠI HIỆN TRƯỜNG.  GIÀNH ĐƯỢC CÁC CHỨNG CHỈ, GIẤY PHÉP HỢP PHÁP  THU XẾP CÁC DỊCH VỤ NHƯ : NƯỚC, ĐIỆN, HƠI ĐỐT VV...  BẢO ĐẢM CÁC QUY CHẾ VỀ AN TOÀN CHỐNG CHÁY.  ĐỊNH GIÁ VÀ THANH TOÁN THUẬN TIỆN CHO NHÀ THẦU VAI TRÒ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG (PHÒNG NGỪA): 1. GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ, DỰ ĐOÁN TRƯỚC VẤN ĐỀ XẢY RA. 2. THEO DÕI VIỆC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP, ĐÚNG TAY NGHỀ 3. TUÂN THỦ THUYẾT MINH KỸ THUẬT, BẢO ĐẢM NGHIỆM THU KỊP THỜI THEO YÊU CẦU, CHÚ Ý PHẦN CHE KHUẤT. 4. XEM XÉT VÀ THEO DÕI CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÀ THẦU (TRÁCH NHIỆM VẪN THUỘC NHÀ THẦU) VỀ THUYẾT MINH KỸ THUẬT:  NÊU LÊN:  TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT (R BÊ TÔNG,...)  CÁC TIÊU CHUẨN PHẢI TRÁNH (KHÔNG DÙNG CỐT LIỆU NẠO VÉT ĐÁY BIỂN,...)  CHO PHÉP NHÀ THẦU LỰA CHỌN  BẮT BUỘC PHẢI THEO  KHÓ HOÀN THÀNH CẦN KẾT HỢP:  HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH  HẠN CHẾ CỨNG NHẮC, TỐN KÉM (VÍ DỤ YÊU CẦU CÓ CÁT VÀNG NHƯNG KHÔNG CÓ,...) KHỞI CÔNG CÔNG TRÌNH:  PHẢI CÓ BÁO CÁO KHỞI CÔNG ĐƯỢC CHỦ ĐẦU TƯ THÔNG QUA KSTT HOẶC CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN GIÚP PHÊ DUYỆT  MẶT BẰNG, VỐN, VẬT LIỆU, THIẾT BỊ SẴN SÀNG  GSV CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ CỦA NHÀ THẦU SẴN SÀNG  KIỂM TRA LẠI MẠNG LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA THI CÔNG ĐẠT YÊU CẦU (CÓ THAM GIA CỦATVGS) Chức trách chủ yếu của Kỹ sư thường trú trong giám sát chất lượng: Kiểm soát và kiểm tra chất lượng công trình của từng hạng mục, tổ chức nghiệm thu công trình riêng rẽ, công trình khuất, tham gia nghiệm thu từng giai đoạn của công trình và nghiệm thu hoàn công. Thẩm tra kết quả thí nghiệm vật liệu và công nghệ, ký xác nhận đạt yêu cầu. Thẩm tra khối lượng và chất lượng công trình tạm ứng theo tiến độ tháng, đồng thời ghi ý kiến. Thẩm tra và kiểm soát phương án thi công, tiến độ thi công của công trình, đồng thời báo cáo kịp thời cho chủ công trình. Phát thông báo hiện trường và thông báo sai phạm xảy ra trên hiện trường.  Thẩm tra nhật ký trực ban của kiểm tra viên, phân tích, tổng kết viết Báo cáo  Thu thập, bảo quản nhật ký tư liệu, tổ chức lưu trữ  Báo cáo từng giai đoạn công trình: kế hoạch tháng, năm, tổng kết. NGUYÊN TẮC, ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP GIÁM SÁT:  KIÊN TRÌ “CHẤT LƯỢNG LÀ SỐ 1, HÀNG ĐẦU”  LẤY “CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM” ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  LẤY DỰ PHÒNG LÀM CHÍNH  GIỮ VỮNG - ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP - CÔNG BẰNG, KHOA HỌC - TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH “Giám sát chất lượng trong thi công xây dựng công trình là theo dõi, kiểm tra và điều chỉnh một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống việc thực hiện công tác thi công xây lắp tại hiện trường để đảm bảo thi công đúng yêu cầu của tài liệu, bản vẽ thiết kế được duyệt, quy trình đã được thông qua và tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng.”  Mục đích: Phòng ngừa, loại trừ các sai phạm kỹ thuật, đảm bảo công trình xây dựng đạt chất lượng thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng.  Nguyên tắc: Phòng ngừa là chính, kiểm soát trước, loại trừ vấn đề không đảm bảo chất lượng khi nó còn ở trạng thái manh nha; vừa kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt vừa giúp đỡ tận tình. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG Hoạt động giám sát bao gồm:  Kiểm tra chất lượng hồ sơ, tài liệu pháp lý sử dụng trong thi công xây dựng: tài liệu thiết kế công trình, thiết kế tổ chức thi công,…  Kiểm tra danh mục vật tư, chất lượng vật tư chuẩn bị sử dụng vào công trình.  Kiểm tra chất lượng máy móc thiết bị thi công tập kết tới công trường, chất lượng lực lượng lao động  Kiểm tra chất lượng giác mốc trắc đạc.  Kiểm tra các điều kiện để khởi công xây dựng: mặt bằng, đền bù, tái định cư, an toàn,… GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 1- Căn cứ giám sát: • Bản vẽ thi công. • Biện pháp tổ chức thi công được thông qua. • Kế hoạch, tiến độ và trình tự xây dựng. • Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm được phép áp dụng. • Các chế độ quản lý xây dựng hiện hành. 2- Phương thức kiểm tra, giám sát:  Kiểm tra bằng mắt: xem, sờ, gõ, soi.  Đo thực tế là thông qua các số liệu đo đạc thực tế đối chiếu với sai số cho phép tại các quy phạm, tiêu chuẩn chất lượng.  Thí nghiệm là dựa vào các kết quả thí nghiệm để đánh giá chất lượng. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG (TIẾP) 3- Trách nhiệm của giám sát chất lượng  Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, MMTB trước khi nhà thầu sử dụng cho công trình.  Kiểm tra tình hình thực hiện của nhà thầu về vấn đề chất lượng.  Kiểm chứng đối với những thay đổi đã được thỏa thuận.  Tham gia thẩm tra, xử lý những vấn đề kỹ thuật lớn, kiểm tra biện pháp an toàn lao động, thẩm tra các báo cáo thí nghiệm thi công và nhật ký thi công.  Thẩm tra các thí nghiệm.  Đề xuất các yêu cầu báo cáo chất lượng thi công.  Phối hợp với cơ quan kiểm tra chất lượng khi cần thiết  Đề xuất báo cáo xin nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu công trình hoàn thành.  Thẩm tra bản vẽ hoàn công và các tài liệu thi công do nhà thầu lập và trình cho chủ công trình để nghiệm thu và lưu trữ.  Đánh giá cấp bậc chất lượng công trình, ghi ý kiến về cấp chất lượng do mình đánh giá. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG (TIẾP) 4- Nội dung giám sát trong giai đoạn thi công Trong giai đoạn thực hiện các công tác xây lắp, kỹ sư giám sát thực hiện công việc giám sát của mình thông qua các công việc: Thẩm tra tài liệu kỹ thuật và các báo cáo có liên quan: thẩm tra chứng chỉ của nhà thầu, báo cáo khởi công, phương án thi công do nhà thầu trình, báo cáo thí nghiệm, báo cáo thay đổi,… Trực tiếp tiến hành kiểm tra, giám sát ngoài hiện trường: theo dõi và kiểm tra chất lượng công việc, tham gia nghiệm thu, ghi nhật ký công trường,…  Thí nghiệm GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG  Theo dõi công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh, thử nghiệm thiết bị và các hệ thống công nghệ phục vụ.  Theo dõi quá trình sản xuất thử sản phẩm, kể cả việc thí nghiệm xác định chất lượng sản phẩm (nếu có).  Kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình (hồ sơ hoàn công).  Đánh giá chất lượng công trình: bao gồm + Chất lượng công việc chính + Chất lượng công việc cơ bản + Chất lượng công việc có sai số cho phép  Tham gia nghiệm thu chất lượng công trình: + Nghiệm thu công việc + Nghiệm thu công trình/bộ phận công trình khuất + Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành II.4. QUẢN LÝ CHI PHÍ:  MỤC TIÊU: KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀ VIỆC GHI SỔ MỘT CÁCH BỊ ĐỘNG NHỮNG KHOẢN THANH TOÁN, MÀ LÀ GIÁM SÁT MỘT CÁCH TÍCH CỰC NHỮNG CHI PHÍ CUỐI CÙNG MÀ KHÁCH HÀNG- CHỦ ĐẦU TƯ PHẢI GÁNH CHỊU.  CẦN NHẬN THỨC: ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ CUỐI CÙNG CỦA DỰ ÁN SẼ LÀ LỚN NHẤT TRONG CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO DỰ ÁN, SAU ĐÓ LÀ GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ VÀ GIẢM ĐI RẤT NHANH MỘT KHI GIAI ĐOẠN THI CÔNG BẮT ĐẦU. - ẢNH HƯỞNG GĐ THIẾT KẾ CƠ SỞ: 75-95% - ẢNH HƯỞNG GĐ TKKT: 35-75% - ẢNH HƯỞNG GĐ TKBVTC: 5-35% CHI PHÍ VÒNG ĐỜI a. Vòng đời dự án theo các giai đoạn của quá trình đầu tư b. Vòng đời của dự án sản phẩm công nghiệp Chi phí Thời gianX©y dùng ý tëng Giai đoạn phát triển (Thiết kế) Giai đoạn triển khai (Xây dựng) Giai đoạn kết thúc Lập dự án Thiết kế Đấu thầu Thi công Nghiệm thu Chuẩn bị đầu tư Đưa dự án vào khai thác Thực hiện đầu tư H×nh 22.4. C¬ cÊu ph©n chia chi phÝ theo thêi gian 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LCC tÝch luü LCC theo tõng th¸ng Công cụ để quản lý giá thành:  Công cụ để giám sát chi phí tức là để quản lý giá thành là Ngân sách của dự án và những nguyên lý để xây dựng nó.  Ngân sách dự án được xây dựng một cách cẩn thận chu đáo là điều quan trọng sống còn đối với sự giám sát và kiểm soát có hiệu quả chi phí của dự án, là khâu quan trọng hàng đầu để quản lý giá thành của dự án. Các giai đoạn thiết lập một bản dự toán tổng chi phí: Ước toán ban đầu: ứng với giai đoạn lập báo cáo dự án và dựa trên cơ sở các ghi chép về chi phí của các dự án tương tự trước đây đã làm. Tổng mức đầu tư: ứng với lập dự án (báo cáo khả thi) Tổng dự toán: dựa trên thiết kế kỹ thuật hoặc bản vẽ thi công. Dự toán thi công do Nhà thầu soạn thảo. Độ chính xác của các dự toán ngày càng tăng. CÁC DỰ TOÁN CHO MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc đầu tư Thiết kế 1 bước Thiết kế bản vẽ thi công Tổng mức đầu tư (Tổng dự toán) Thiết kế 2 bước Thiết kế cơ sở Tổng mức đầu tư Thiết kế bản vẽ thi công Tổng dự toán, dự toán Thiết kế 3 bước Thiết kế cơ sở Tổng mức đầu tư Thiết kế bản vẽ thi công Dự toán Thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán Giá quyết toán công trình Q u yế t địn h đầu tư Dự án đầu tư xây dựng công trình Thiết kế cơ sở Lập dự án Thẩm định - Phê duyệt - suất đầu tư; - giá chuẩn (chi phí chuẩn); - chỉ số giá xây dựng; - chỉ số địa phương. Thiết kế kỹ thuật Thiết kế bản vẽ thi công Hoàn thành, bàn giao Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư Hồ sơ mời thầu Hồ sơ dự thầu Hồ sơ trúng thầu Hợp đồng xây dựng Hồ sơ hoàn công - định mức dự toán tổng hợp; - đơn giá tổng hợp. - định mức dự toán (VL, NC, M) chi tiết; - đơn giá chi tiết. - định mức nội bộ; - giá VL, NC, M thực tế. Tổng mức đầu tư Tổng dự toán Vốn đầu tư được quyết toán Dự toán chi phí xây dựng Giá dự thầu Giá hợp đồng Dự toán xây dựng công trình Chi phí hợp pháp đúng với thiết kế, dự toán được phê duyệt, đúng hợp đồng đã ký và các quy định khác. Các giai đoạn khảo sát thiết kế Các giai đoạn lập giá công trình Các chỉ tiêu dùng để tính toán CÁC LOẠI GIÁ CHO MỘT DA ĐT XDCT (TK 3 BƯỚC KHÔNG LẬP BCĐT) ĐỘ TIN CẬY CỦA DỰ TOÁN: PHỤ THUỘC: 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN VÀ CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH CỦA NÓ. 2. THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC 3. THÔNG TIN VỀ GIÁ CẢ - ĐÒI HỎI CÓ DỮ LIỆU CẦN PHÂN BIỆT: - DỰ ÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ CẢ PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN TỪ ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XDCT Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị Bảng lương công nhân Các báo giá vật tư, vật liệu xây dựng Bảng tính giá vật liệu xây dựng đến hiện trường Bảng tính giá giao vật liệu đến hiện trường Định mức dự toán xây dựng công trình Các hao phí VL, NC, M (hiện vật) cho 1 đơn vị khối lượng công tác Chi phí VL Chi phí NC Chi phí M Bảng tổng hợp khối lượng công tác từng hạng mục Chi phí VL Chi phí NC Chi phí M Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng toàn bộ công trình Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp Bảng phân tích đơn giá chi tiết các công tác cho từng hạng mục Bảng tính chi phí vận chuyển Bảng dự toán chi tiết cho từng hạng mục (tính bằng tiền) cho 1 đ.vị khối lượng công tác tính trên toàn bộ khối lượng của từng công tác CHỈ ĐỊNH, BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ. GIÁM SÁT CHI PHÍ:  MỤC ĐÍCH: BẢO ĐẢM CHO CHI PHÍ CUỐI CÙNG CỦA DỰ ÁN KHÔNG VƯỢT QUÁ NGÂN SÁCH CỦA DỰ ÁN. NHƯ Đà NÓI Ở TRÊN, KHẢ NĂNG LỚN NHẤT ẢNH HƯỞNG TỚI CHI PHÍ CUỐI CÙNG CỦA DỰ ÁN NẰM TRONG CÁC GIAI ĐOẠN LẬP BÁO CÁO DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ. DO ĐÓ ĐỐI VỚI TOÀN BỘ DỰ ÁN, VIỆC KIỂM SOÁT CHI PHỐI ĐỂ QUẢN LÝ GIÁ THÀNH ĐỀU ĐẶN PHẢI TIẾN HÀNH NGAY Ở CÁC GIAI ĐOẠN ĐÓ.  CÔNG CỤ  BẢN KẾ HOẠCH CHI PHÍ  KIỂM SOÁT CHI PHÍ LÀ DỰ BÁO CHI PHÍ CUỐI CÙNG  PHƯƠNG TIỆN:  KIỂM TRA CHI PHÍ ĐƯỢC LẬP RA TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ  CÁC HỢP ĐỒNG Đà KÝ  CÁC KHUYẾN NGHỊ THAY ĐỔI  BIẾN ĐỘNG VỀ CHI PHÍ  SAI LỆCH GIỮA KHỐI LƯỢNG THỰC TẾ VÀ KHỐI LƯỢNG CẤU TRÚC VỀ KIỂM SOÁT VÀ DỰ BÁO VỀ CHI PHÍ - ƯỚC TOÁN -KIỂM SOÁT CHI PHÍ -BẢN VẼ THI CÔNG -CÁC HỢP ĐỒNG CHI TIẾT -QUYẾT TOÁN (TÍNH SƠ BỘ) DO DỰ TOÁN THIẾT KẾ -THUYẾT MINH KỸ -CÁC ĐỀ NGHỊ THAY XÁC ĐỊNH THUẬT ĐỔI -THOẢ THUẬN VỚI -BẢNG TIÊN LƯỢNG -CÁC BIẾN ĐỘNG VỀ TƯ VẤN -DẠNG HỢP ĐỒNG CHI PHÍ. SO SÁNH TẠI MỖI KHOẢNG THỜI GIAN ĐỀU ĐẶN Dự báo về chi phí cuối cùng Ngân sách dự án Giai đoạn lập báo cáo dự án Giai đoạn thiết kế Giai đoạn đấu thầu Giai đoạn thi công Giai đoạn nghiệmthu bàn giao Nhật ký chi phí cho mỗi khoản thanh toán Kiểm soát chi phí tích lũy H×nh 10.6. §­êng chi phÝ thùc tÕ, ng©n s¸ch tÝch luü vµ c¸c giíi h¹n kiÓm so¸t 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1 2 3 4 5 tuÇn ch i ph Ý v µ ng ©n s ¸c h tÝ ch lu ü Giíi h¹n kiÓm so¸t trªn Giíi h¹n kiÓm so¸t d­íi Ng©n s¸ch tÝch luü Chi phÝ tÝch luü Kiểm soát chi phí theo thời kỳ H×nh 10.7. Chi phÝ theo tuÇn 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2 3 4 5 tuÇn ch i ph Ý th eo t u Çn Giíi h¹n trªn Giíi h¹n d­íi CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT GIÁ THÀNH 1- Phương pháp kiểm soát giá thành truyền thống BCWS (Budgeted Cost of Work Scheduled) Là chi phí theo ngân sách của công tác được lập tiến độ. BCWS = Ngân sách (BC) x % kế hoạch = giá dự toán của các công việc theo kế hoạch ACWP (Actual Cost of Work Performed) Chi phí thực tế của công tác được thực hiện. (chính là số tiền thực tế đã tiêu cho dự án tính đến thời điểm báo cáo) Chênh lệch chi phí - CV (Cost Variance) CV1 = BCWS- ACWP CV1 > 0 Chi tiêu chậm tiến độ CV1 = 0 Chi tiêu đúng tiến độ CV1 < 0 Chi tiêu vượt tiến độ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT GIÁ THÀNH 2- Phương pháp giá trị thu được BCWP - (Budgeted Cost of Work Performed): Chi phí theo ngân sách của công việc đã hoàn thành thực tế tính đến thời điểm báo cáo – Giá trị thu được BCWP = Giá thành kế hoạch x % công việc đã thực hiện = giá dự toán của công việc thực hiện theo thực tế ACW P BCW P BCW S Chênh lệch tiến độ SV = BCWP - BCWS Chỉ số tiến độ SI = BCWP/ BCWS Chênh lệch chi phí CV2 = BCWP – ACWP Chỉ số chi phí CI = BCWP/ ACWP % vượt chi so với kế hoạch SVP = SV/BCWS*100% % vượt chi thực tế CVP= CV2 /BCWP*100% CV2 = SV + CV1 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT GIÁ THÀNH 2- Phương pháp giá trị thu được B iÓ u ® å b ¸ o c ¸ o t i Õ n t r × n h t h ù c h i Ö n c « n g v i Ö c 0 5 0 1 0 0 1 5 0 2 0 0 2 5 0 3 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 t h ê i g ia n , t h ¸ n g ch i p h Ý, t r. V N § B C - n g © n s ¸ c h d ù k i Õ n T h ê i ® iÓ m b ¸ o c ¸ o A C W P B C W P B C W S S V C V 1 C V 2 l ¹ m c h i q u ¸ h ¹ n CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT GIÁ THÀNH 3- ưu, nhược điểm của các phương pháp Ph¬ng ph¸p truyÒn thèng Ph¬ng ph¸p gi¸ trÞ thu ®îc u ®iÓm §¬n gi¶n Phøc t¹p h¬n ph¬ng ph¸p truyÒn thèng Nhîc ®iÓm Kh«ng x¸c ®Þnh nh÷ng c«ng viÖc nµo thùc tÕ ®îc hoµn thµnh tõ lîng tiÒn ®· bá ra, bëi v× mét sè c«ng viÖc dêng nh cã chi phÝ kh¸c so víi dù to¸n.  Cho phÐp ph¸t hiÖn sím (ph¸t hiÖn tõ nh÷ng giai ®o¹n ®Çu cña qu¸ tr×nh thùc hiÖn dù ¸n) nh÷ng sai lÖch gi÷a c¸c chØ tiªu thùc tÕ vµ kÕ ho¹ch  Dù b¸o kÕt qu¶ hoµn thµnh dù ¸n vÒ thêi gian, vÒ chi phÝ... vµ gióp nhµ qu¶n lý dù ¸n ra c¸c quyÕt ®Þnh ®iÒu chØnh kÞp thêi, cÇn thiÕt cã thÓ dõng dù ¸n sím ®Ó khái tèn nh÷ng chi phÝ v« Ých. DỰ BÁO GIÁ THÀNH “Dự báo giá thành dự án – EAC (Estimate at Completion) là ước tính giá trị cuối cùng của dự án trên cơ sở thông tin hiện thời về chi phí cho dự án.” Ph¬ng ph¸p truyÒn thèng Ph¬ng ph¸p gi¸ trÞ thu ®îc Ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ l¹i EAC = ACWP + ETC ETC (Estimate to Completion) – Chi phÝ cßn l¹i íc tÝnh cña dù ¸n – Trêng hîp bi quan: – Trêng hîp l¹c quan: EAC = ACWP + dù to¸n míi cho phÇn dù ¸n cßn l¹i  ChØ tiªu vît chi cho toµn bé dù ¸n: VAC = BC - EAC  Thêi ®iÓm dù tÝnh hoµn thµnh: ECD = Thêi gian ®· thùc hiÖn + (Thêi gian cßn l¹i /SI)  Tû lÖ phÇn tr¨m hoµn thµnh theo thùc tÕ = BCWP/BC x 100%  Tû lÖ phÇn tr¨m hoµn thµnh tiÕn ®é = BCWS/BC x 100% CI BCWPBC ACWPEAC   SICI BCWPBC ACWPEAC    II. 5. QUẢN KHỐI LƯỢNG:  MỤC TIÊU: ĐỂ QUẢN LÝ GIÁ THÀNH. NHƯNG DO TÍNH CHẤT CỤ THỂ VÀ CHI TIẾT CỦA NÓ NÊN TÁCH RA THÀNH MỘT MỤC RIÊNG.  NỘI DUNG: XEM XÉT CÁC BẢN DỰ BÁO VỀ CHI PHÍ DO NHÀ THẦU ĐƯA RA DỰA TRÊN BẢN ĐỊNH GIÁ HÀNG THÁNG CUNG CẤP MỘT GIÁ TRỊ RÕ RÀNG VỀ CÁC CÔNG VIỆC ĐỂ HOÀN THÀNH. TRÌNH TỰ XÁC NHẬN KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH Nhà thầu Báo cáo khối lượng công việc hoàn thành Công việc hoàn thành Kỹ sư giám sát Thông báo cử người tham gia nghiệm thu (1) (2) (4) (5) (6) Chủ đầu tư (3) Bản kiểm tra khối lượng tạm ứng (7) (8) (9) Thanh toán cho nhà thầu (10) GIÁM SÁT THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG a. Giám sát thay đổi công trình do chủ đầu tư đề xuất Chủ đầu tư Đơn vị giám sát Đơn vị thiết kế (1) đề xuất hay đổi (2) Thảo luận tính hợp lý, khả thi của thay đổi Nhà thầu (3) Thảo luận về chi phí và tiến độ Thông báo thay đổi (5) (6)- ký Thực hiện 7 GIÁM SÁT THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG b. Giám sát thay đổi công trình do đơn vị thiết kế đề xuất Chủ đầu tư Đơn vị giám sát Đơn vị thiết kế (5) Báo cáo ý kiến Thảo luận tính hợp lý, khả thi của thay đổi Nhà thầu (4) Thảo luận về chi phí và tiến độ Thông báo thay đổi (8) (10)- ký Thực hiện Thay đổi (3) trưng cầu (2) (1) Ký văn bản thay đổi thiết kế (7) (11) GIÁM SÁT THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG c. Giám sát thay đổi công trình do nhà thầu đề xuất Kiến nghị thay đổi thiết kế của nhà thầu Thẩm tra của đơn vị giám sát Đơn vị thiết kế thẩm tra và đề xuất các thay đổi bản vẽ và thuyết minh thiết kế không được vượt quá tiêu chuẩn và quy mô thiết kế cũ Cơ quan chủ quản hoặc chủ đầu tư thẩm tra, duyệt và điều chỉnh tiến độ, chi phí không được Nhà thầu đề xuất các thay đổi về tiến độ và chi phí Thẩm tra của đơn vị giám sát Điều chỉnh giá hợp đồng và tiến độ Hòa giải, kiện, khởi tố không được Tạm dừng thi công, chủ đầu tư xét duyệt lại về giá công trình Nhà thầu - VẬT LIỆU ĐƯA ĐẾN CÔNG TRÌNH CHƯA SỬ DỤNG CẤU KIỆN: 80% NỘI DUNG CỦA BẢN ĐỊNH GIÁ: GIÁ TRỊ CÁC CÔNG VIỆC Đà HOÀN THÀNH CHO ĐẾN NGÀY ĐỊNH GIÁ - VÍ DỤ : XEM CHI TIẾT Ở TÀI LIỆU VIẾT. GIÁ TRỊ DỰ TOÁN, TẤT CẢ CÁC KHOẢN MỤC NHƯ CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ BAN ĐẦU, CÔNG VIỆC TẠM THỜI: BẢO HIỂM, ĐIỆN NƯỚC TẠM THỜI, CÁN BỘ GIÁM SÁT CÔNG TRƯỜNG, MÁY MÓC THIẾT BỊ, CÁC PHÒNG LÀM VIỆC, KHO, CÁC NHÀ TẠM, VỆ SINH TẠM, HÀNG RÀO TẠM, ĐƯỜNG XÁ TẠM, BẢO VỆ, ẢNH TIẾN ĐỘ CÁCH TÍNH: - NHƯ LÀ MỘT PHẦN CỦA CÁC CÔNG VIỆC XÂY DỰNG TRỰC TIẾP THEO TỶ LỆ PHẦN TRĂM. - TÍNH THEO SỰ LIÊN QUAN ĐẾN CHU KỲ CỦA HỢP ĐỒNG II.6 NHIỆM VỤ HÀNH CHÍNH CỦA KỸ SƯ THƯỜNG TRÚ:  LƯU GIỮ HỒ SƠ.  THƯ TỪ.  ĐĂNG KÝ BẢN VẼ.  BÁO CÁO TIẾN ĐỘ.  ẢNH TIẾN ĐỘ. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM  BẮT ĐẦU CÔNG TRÌNH, BÀN GIAO MẶT BẰNG  BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG.  BẢO HIỂM CÔNG TRÌNH.  BẢO ĐẢM THANH TOÁN TRƯỚC.  CÁC HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU.  CÁC BIẾN ĐỔI ĐỐI VỚI NHÀ THẦU  CÁC CUỘC HỌP CÔNG TRƯỜNG. - VỀ THÀNH PHẦN THAM GIA NGHIỆM THU THEO QUY ĐỊNH. II.7 NGHIỆM THU, BÀN GIAO, KẾT THÚC XÂY DỰNG ĐƯA DỰ ÁN VÀO KHAI THÁC, SỬ DỤNG: NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (1) - CÔNG VIỆC - BỘ PHẬN - GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG - HOÀN THÀNH HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯA VÀO SỬ DỤNG. CHÚ Ý: - NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG PHẢI TỰ TỔ CHỨC NGHIỆM THU CÁC CÔNG VIỆC XÂY DỰNG ĐẶC BIỆT CÁC BỘ PHẬN BỊ CHE KHUẤT, BỘ PHẬN, HẠNG MỤC VÀ CÔNG TRÌNH TRƯỚC KHI YÊU CẦU CHỦ ĐẦU TƯ NGHIỆM THU. Giải quyết sự cố công trình (2) - Báo cáo nhanh sự cố - giữ nguyên hiện trường - thu dọn hiện trường sự cố - Lập hồ sơ sự cố - Sau khi được phép, thu dọn hiện trường - khắc phục sự cố  Bàn giao - Có thể bàn giao tạm thời từng phần công việc hạng mục công trình thuộc dự án để khai thác - Phải bàn giao toàn bộ hồ sơ có liên quan, bàn giao tài liệu hướng dẫn sử dụng, quản lý - Nộp hồ sơ theo quy định về lưu trữ - Biên bản tổng nghiệm thu bàn giao công trình là văn bản pháp lý để Chủ đầu tư đưa công trình vào khai thác sử dụng.  Kết thúc xây dựng công trình - Hợp đồng xây lắp chỉ được chấm dứt hoàn toàn và thanh quyết toán toàn bộ khi hết thời hạn bảo hành công trình. - Đăng ký tài sản theo quy định - Tổng kết, đúc kết kinh nghiệm, kiến nghị (nếu có)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquanly_thda_1207.pdf
Tài liệu liên quan