Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khi vốn và tỷ trọng vốn được phân bổ vào các ngành,
các vùng, các thành phần kinh tế khác nhau kết
quả và hiệu quả phát triển khác nhau đối với từng
ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế đó thay
đổi mối quan hệ tương quan giữa các ngành, các
vùng, các thành phần KT chuyển dịch cơ cấu KT
115 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về đầu tư phát triển và dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm đầu tư
Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu
được các kết quả, thực hiện được những mục
tiêu nhất định trong tương lai.
2
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn
lực trong hiện tại để thực hiện một hoạt động nào
đó nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tài sản
mới, năng lực sản xuất mới trong nền kinh tế.
3
CHƢƠNG I
3.1. Trên góc độ vĩ mô
Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng
trưởng kinh tế
4
Thông qua chỉ tiêu GDP
Thông qua chỉ tiêu GDP/người
CHƢƠNG I
Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
5
Khi vốn và tỷ trọng vốn được phân bổ vào các ngành,
các vùng, các thành phần kinh tế khác nhau kết
quả và hiệu quả phát triển khác nhau đối với từng
ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế đó thay
đổi mối quan hệ tương quan giữa các ngành, các
vùng, các thành phần KT chuyển dịch cơ cấu KT
CHƢƠNG I
Đầu tƣ làm tăng năng lực khoa học công nghệ
của đất nƣớc
Đầu tư góp phần trực tiếp tạo ra công nghệ
Đầu tư gián tiếp góp phần tạo ra công nghệ
CHƢƠNG I
Đầu tƣ tác động đến tổng cung và tổng cầu của
nền kinh tế
Tác động đến tổng cầu
Đầu tư tác động đến tổng cầu nền kinh tế trong ngắn hạn
Tác động đến tổng cung
Đầu tư tác động đến tổng cung nền kinh tế trong dài hạn
CHƢƠNG I
7
Là nhân tố quyết định sự ra đời của các doanh nghiệp
3.2. Trên góc độ vi mô
Là nhân tố duy trì sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp
CHƢƠNG I
8
Nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển thường rất lớn
và nằm ứ đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư
9
CHƢƠNG I
Thời gian thực hiện đầu tư phát triển là hoạt động mang
tính chất lâu dài
Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển chịu
ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian
của tự nhiên, KTXH.
Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển nếu là những
công trình xây dựng sẽ chịu ảnh hưởng của các điều kiện
địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập
quán. ở nơi được tạo dựng và khai thác.
Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử
dụng lâu dài
CHƢƠNG I
10
1. Khái niệm
11
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến và
các chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch
chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác
định để tạo mới, để mở rộng hoặc cải tạo những
cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những
mục tiêu nhất định trong tương lai
CHƢƠNG I
2.1. Mục đích:
12
- Xác định phương thức quản lý
- Để phân cấp quyết định đầu tư
CHƢƠNG I
2.1 Theo quy mô vốn đầu tư, tính chất đầu tư
13
Nhóm 4
CT dân dụng
Nhóm 3
CT CN nhẹ
Nhóm 2
CT G.thông, thuy lợi
Nhóm 1
CT CN nặng
35.000 tỷ Dự án quan trọng QG
500 tỷ
700 tỷ
1.000 tỷ
Dự án nhóm A 1.500 tỷ
30 tỷ
40 tỷ
50 tỷ Dự án nhóm B
75 tỷ
15 tỷ
Dự án nhóm C
7 tỷ
BCKT-KT
Phụ lục: Nghị định 12/2009/ NĐ-CP ban hành ngày 10/2/2009 về
quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình và Nghị quyết số
49/2010
CHƢƠNG I
Dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn nƣớc ngoài: 100%
vốn đầu tư nước ngoài, vốn góp liên doanh, hợp đồng
hợp tác kinh doanh, vốn ODA
14
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà
nước bảo lãnh và vốn đầu tư phát triển của các
DNNN
Dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác: vốn
vay thương mại, vốn tư nhân, vốn hỗn hợp
Dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn trong nƣớc
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách
CHƢƠNG I
• Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
15
• Dự án đầu tư phát triển sản xuất
2.4. Theo vùng lãnh thổ
• Theo tỉnh, thành phố
• Theo vùng kinh tế
• Dự án đầu tư kinh doanh dịch vụ
CHƢƠNG I
• ..
3. Công dụng của dự án đầu tư
16
3.1. Đối với Nhà nƣớc
• Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm tra
cấp giấy chứng nhận đầu tư
• Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét,
chấp thuận sử dụng vốn Nhà nước và cho hưởng các
khoản ưu đãi trong đầu tư
3.2. Đối với các định chế tài chính
• Là cơ sở để quyết định tài trợ hoặc cho DA vay vốn
3.3. Đối với các nhà thầu
• Là cơ sở để quyết định tham gia đấu thầu dự án
CHƢƠNG I
Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư
Là căn cứ để xin phép cấp giấy chứng nhận đầu tư
Là cơ sở để xin phép được nhập khẩu máy móc thiết
bị và hưởng các khoản ưu đãi
Là cơ sở để tìm đối tác đầu tư
Là phương tiện để xin tài trợ vốn
Là căn cứ quan trọng để giải quyết các mối quan hệ
về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia liên
doanh
17
3.4. Đối với các chủ đầu tƣ
CHƢƠNG I
• Dự án đầu tư có mục đích, mục tiêu rõ ràng
18
4. Đặc trƣng của một dự án đầu tƣ
• Dự án đầu tư có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn
tại là hữu hạn
• Dự án cần có sự tham gia của nhiều bên
• Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo
• Môi trường hoạt động của dự án là va chạm và có sự
tương tác phức tạp
• Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao
CHƢƠNG I
5.1. Khái niệm
19
Chu kỳ dự án đầu tư là các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến
khi dự án được hoàn thành và chấm dứt hoạt động
CHƢƠNG I
a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: là giai đoạn nghiên
cứu, thiết lập dự án đầu tư, bao gồm các bước
công việc :
20
Soạn thảo/ lập dự án.
Đánh giá và quyết định lựa chọn dự án/ thẩm
định dự án
Kết quả của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là: Dự án đầu tƣ
đã đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định đầu tƣ xem xét
& phê duyệt kèm theo “quyết định đầu tƣ” hoặc “Giấy
chứng nhận đầu tƣ”
CHƢƠNG I
Các bước công việc cần thực hiện:
21
Thứ nhất, hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện DA
Lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất.
Xin giấy phép xây dựng
Xin giấy phép khai thác tài nguyên
Đền bù giải phóng mặt bằng
CHƢƠNG I
Thứ hai, thiết kế và lập dự toán thi công xây dựng
công trình.
22
Thứ ba, Thi công xây dựng công trình, lắp đặt máy
móc thiết bị
Mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị.
Thi công xây dựng công trình.
Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
Quản lý về mặt kỹ thuật, chất lượng thiết bị, chất
lượng xây dựng.
Thứ tư, Chạy thử, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng
CHƢƠNG I
Kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư là:
23
Các công trình xây dựng đã hoàn thành.
Máy móc thiết bị đã được lắp đặt
Công nhân đã được đào tạo để có thể vận hành
dự án
b. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ:
CHƢƠNG I
24
Sử dụng chưa hết công suất dự án.
Giai đoạn này có thể chia ra làm 3 giai đoạn
Công suất dự án ở mức cao nhất
Công suất giảm dần và đi đến thanh lý ở cuối
đời dự án.
Kết quả : Sản phẩm - dịch vụ được sản xuất và cung cấp,
có thu để bù lại chi phí đã bỏ ra và có lợi nhuận.
CHƢƠNG I
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
25
Thứ nhất, giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn tiền
đề và quyết định đến sự thành công hay thất bại ở hai
giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả
đầu tư.
Thứ hai, chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư mặc dù
chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng mức vốn đầu tư
của dự án nhưng lại quyết định rất lớn đến hiệu quả sử
dụng vốn ở giai đoạn thực hiện đầu tư.
Đặc điểm:
CHƢƠNG I
Yêu cầu đặt ra của dự án ở giai đoạn này:
26
Thứ nhất là tính chuẩn xác của các thông tin.
Thứ hai là các dự đoán, dự báo phải chính xác,
khoa học.
CHƢƠNG I
Đặc điểm
27
Số vốn đầu tư được sử dụng trong giai đoạn này
chiếm phần lớn tổng vốn đầu tư của dự án. Số vốn
này nằm ứ đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu
tư và không sinh lời.
Yêu cầu
Vấn đề thời gian và tiến độ thực hiện của dự án.
Thứ hai, phải đảm bảo chất lượng, tính đồng bộ của
các kết quả đầu tư
Chi phí dự án nằm trong phạm vi đã được duyệt.
CHƢƠNG I
Là giai đoạn chủ đầu tư có thể hoàn lại vốn
đầu tư ban đầu.
28
Đặc điểm
Yêu cầu
Hiệu quả cao về mặt tài chính
Hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội
CHƢƠNG I
Phân biệt 3 hoạt động đầu tư phát triển - đầu tư
thương mại - đầu tư tài chính ?
Giải thích được sự cần thiết phải tiến hành đầu tư
theo dự án?
Phân biệt các loại hình dự án đầu tư?
Trình bày công dụng, đặc trưng và 3 chu kỳ của
một dự án đầu tư?
29
CHƢƠNG I
1. Khái niệm
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét
đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn
diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án để
từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư
hoặc tài trợ vốn cho dự án
2.1. Đối với Nhà nƣớc
• Giúp kiểm tra kiểm soát sự tuân thủ theo pháp luật của
dự án
• Giúp cho việc đánh giá được tính hợp lý, khả thi, hiệu
quả của dự án trên góc độ hiệu quả KTXH
• Giúp NN xác định rõ những mặt lợi, mặt hại của dự án
để có biện pháp khai thác và khống chế đảm bảo lợi ích
quốc gia, pháp luật, quy ước quốc tế
→ Để cấp giấy chứng nhận đầu tư và chấp thuận sử
dụng vốn của NN
Là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền vay, thời gian
cho vay, mức thu nợ hợp lý
Giúp ngân hàng đạt được những chỉ tiêu về an toàn và
hiệu quả trong sử dụng vốn, giảm thiểu nợ quá hạn và
nợ khó đòi, hạn chế những rủi ro có thể xảy đến với
ngân hàng.
→ Để quyết định tài trợ hoặc cho DA vay vốn
Giúp chủ đầu tư xem xét lại các thông tin để thực hiện
dự án nhằm bác bỏ dự án tồi, lựa chọn những dự án có
tính khả thi
→ Để đưa ra quyết định đầu tư
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính kịp thời
Đảm bảo tính pháp lý
Nắm vững chiến lược phát triển KT-XH của đất nước,
của ngành, của địa phương, các quy chế, luật pháp về
quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành
của Nhà nước.
Am hiểu về ngành, lĩnh vực đầu tư của dự án.
Nắm được tình hình sản xuất – kinh doanh, các quan
hệ tài chính – kinh tế tín dụng của chủ đầu tư với ngân
hàng và ngân sách Nhà nước.
Biết thu thập và xử lý thông tin thông qua việc khai thác
số liệu trên thị trường; trong các báo cáo tài chính của
chủ đầu tư, số liệu của các dự án tương tự và thường
xuyên thu thập, đúc kết xây dựng các tiêu chuẩn, các chỉ
tiêu định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở khoa học phục
vụ cho công tác thẩm định.
Biết phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn,
các chuyên gia trong và ngoài ngành có liên quan đến
dự án trong quá trình thẩm định.
Phải biết sắp xếp, tổ chức công việc, có trách nhiệm đối
với công việc và đặc biệt là phải có đạo đức nghề
nghiệp.
Hồ sơ dự án gồm: Thuyết minh chính & Thuyết minh
thiết kế cơ sở
Hồ sơ khách hàng:
- Hồ sơ pháp lý về chủ đầu tư
- Hồ sơ tài chính về chủ đầu tư
Căn cứ pháp lý
- Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KTXH của địa
phương, của ngành và hệ thống các văn bản pháp luật (luat dau tu, luat
thue, luat moi truong, luat dat dai, luat so huu tri tue.);
- Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế
kỹ thuật:
- Cac quy pham: quy pham su dung dat khu do thi, KCN, quy pham ve
tinh khong trong cau cong, hang khong
- Cac tieu chuan: tieu chuan cap cong trinh, tieu chuan thiet ke, tieu
chuan moi truong, tieu chuan cong nghe, ky thuat rieng cua tung
nganh
- Các quy ước và các thông lệ quốc tế đã được ký kết giữa các tổ chức
quốc tế hay nha nuoc voi nha nuoc (ve hang hai, hang khong, duong
song). Quy dinh cua cac to chuc tài trợ von (WB, IMF, ADB..), quy dinh
ve thuong mai, tin dung, bao lanh, bao hiem.
Căn cứ vào thông tin điều tra thực tế và kinh nghiệm thực tiễn.
Lạc giữa biển khơi
I. Các hình thức tổ chức thẩm định dự án
1. Thành lập hội đồng thẩm định dự án
Cấp có trách nhiệm thẩm định dự án sẽ tổ chức hội
đồng thẩm định dự án của cấp minh. Thành viên hội
đồng thẩm định là các chuyên gia đầu ngành thuộc các
lĩnh vực của dự án. Hội đồng này có nhiệm vụ phối hợp
với các cơ quan hữu quan để thẩm định dự án giúp
người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ sử dụng
cơ quan chức năng dưới quyền để thẩm định dự án.
Những cơ quan chức năng này có thể là vụ Kế hoạch
đầu tư ở các bộ, ban đầu tư ở Công ty.
3. Hợp đồng với các tổ chức tƣ vấn để thẩm định
dự án
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ lựa chọn
các công ty tư vấn phù hợp với dự án để ký hợp đồng
thẩm định dự án.
Chủ đầu tƣ Hồ sơ dự án
Đơn vị đầu mối TĐDA
Lấy ý kiến về TKCS của CQ quản lý
chuyên ngành
Cấp ra quyết định đầu
tƣ
Tự lập hoặc thuê tƣ
vấn
Lấy ý kiến của các CQ
cã liên quan đến DA.
Hồ sơ dự án trình
thẩm định
Tờ trinh thẩm định dự án theo mẫu tại PL Nghị định
12/2009/NĐ-CP
Thuyết minh chính + Thiết kế cơ sở của DA;
Các văn bản phap lý co liên quan (Văn bản cho phep
đầu tƣ, văn bản chấp thuận về QH ngành, QHXD, )
1. Đối với cơ quan có thẩm quyền
Hồ sơ dự án trình
thẩm định
Tờ trinh xin cấp tín dụng/ cho vay vốn
Thuyết minh chính + Thiết kế cơ sở của DA
Các văn bản phap lý có liên quan (Văn bản cho
phep đầu tƣ, văn bản chấp thuận về QH ngành,
QHXD, )
2. Đối với các tổ chức tài chính
Tài sản bảo đảm tiền vay
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
VỐN HỖN HỢP VÀ
VỐN KHÁC
DA QTQG đã đƣợc
QH thông qua chủ
trƣơng đầu tƣ và
các dự án quan
trọng khác
Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định đầu tƣ
Thủ tƣớng Chính phủ
quyết định đầu tƣ
Dự án nhóm A
- Bộ trƣởng
- Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ
- Chủ tịch UBND các cấp (cấp tỉnh, huyện, xã)
- Ban quản lý KCN, khu che xuat, khu cong nghe cao,
khu kinh te
- Chủ đầu tƣ tự quyết
định đầu tƣ và tự
chịu nhiệm.
- Riêng những dự án
sử dụng vốn tín dụng,
sau khi có kết quả
thẩm định phƣơng án
tài chính và phƣơng
án trả nợ về việc
chấp thuận cho vay
hoặc không cho vay
thì mới đƣợc ra quyết
định đầu tƣ
Nhƣ dự án nhóm A
Co quan cap duoi truc tiep duoc Bo truong uy quyen
hoac phan cap ra quyet dinh dau tu
Cơ quan cấp dƣới trực tiếp duoc chủ tịch UBND cấp
tỉnh hoặc cấp huyện uỷ quyền hoặc phân cấp ra quyết
định đầu tƣ.
Ban quản lý KCN, khu che xuat, khu cong nghe cao,
khu kinh te
Dự án nhóm B,C
VỐN Đ.TƯ
LOẠI DA
DA do TTg quyết
định đầu tư
và yêu cầu
DA vốn NSNN
do Bộ
trưởng QĐ
đầu tư
DA vốn
NSNN do
Chủ tịch
UBND
tỉnh QĐ
đầu tư
DA vốn NSNN do
chủ tịch UBND
huyện, xã QĐ
đầu tư
DA do KCN, KCX,
Khu công nghệ
cao ra QĐ đầu
từ
DA sử dụng các
nguồn vốn
khác
Đầu mối
thẩm định là
Hội đồng
thẩm định
Nhà nước về
các DA ĐT,
do Bộ
KH&ĐT là
Chủ tịch Hội
đồng thẩm
định
Đầu mối
thẩm định
là đơn vị
chuyên môn
trực thuộc
cơ quan cấp
Bộ
Đầu mối
thẩm
định là
Sở kế
hoạch
đầu tư
Đầu mối thẩm
định là đơn vị
có chức năng
quản lý kế
hoạch ngân
sách trực
thuộc người
quyết định
đầu tư
Ban quản lý
dự án khu
công nghiệp,
KCX, Khu
công nghệ cao
Người quyết
định đầu tư
tự tổ chức
thẩm định
dự án
* Đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến TKCS của CQ QLNN:
- Bộ quản lý chuyên ngành đối với DA QTQG và dự án nhóm A;
- Sở quản lý chuyên ngành đối với DA nhóm B, C.
Và ý kiến của các cơ quan liên quan để thẩm định dự án
1. Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án
◦ Tài liệu dự án:
+ Báo cáo đầu tư đối với các dự án được QH
thông qua chủ trương đầu tư và các dự án
nhóm A không nằm trong quy hoạch được
duyệt.
+ Dự án đầu tư (thuyết minh chính và thuyết
minh thiết kế cơ sở)
+ Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình đối với
các dự án có số vốn < 15 tỷ.
- Văn bản của các cơ quan có thẩm quyền về các
nội dung liên quan đến dự án theo quy định hiện
hành về quản lý đầu tư bao gồm:
+ Thoả thuận của UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW về địa điểm xây dựng dự án, chứng
nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất (nếu có).
+ Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
+ Các văn bản về nội dung khác liên quan đến
dự án.
Thẩm định điều kiện pháp lý của chủ đầu tư
◦ Quyết định thành lập doanh nghiệp (DNNN),
quyết định cổ phần hoá
◦ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
◦ Giấy chứng nhận đăng ký thuế
◦ Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng.
• Thẩm định năng lực của chủ đầu tư
Căn cứ: báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập
trong 3 năm gần nhất, căn cứ thông tin khảo sát về chủ
đầu tư.
– Năng lực kinh doanh (chỉ tiêu phi tài chính): năng
lực bộ máy lãnh đạo; thị trường tiêu thụ sản phẩm;
thị phần của doanh nghiệp.
– Năng lực tài chính (chi tiêu tài chính): tỷ số thanh
khoản (hiện thời, nhanh); quản lý tài sản (vòng quay
hàng tồn kho, vòng quay tổng tài sản); quản lý nợ (tỷ
số nợ, khả năng trả nợ)
2.1. Thẩm định các điều kiện pháp lý của dự án
2.1.1. Mục đích: Thẩm tra sự phù hợp về mặt pháp lý
của dự án với quy hoạch và các quy định của Nhà
nước.
2.1.2. Căn cứ:
o Quy hoạch phát triển KTXH
o Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước
điều chỉnh vùng và lĩnh vực đầu tư của dự án
2.1.3. Nội dung:
- Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển
ngành, quy hoạch xây dựng.
- Thẩm định tư cách pháp nhân và năng lực tài
chính của chủ đầu tư
- Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn
bản pháp quy của Nhà nước, các quy định, các
chế độ ưu đãi.
- Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả
năng giải phóng mặt bằng.
- Kiểm tra ý kiến bằng văn bản của các cơ quan
có thẩm quyền về tác động môi trường, phương
án phòng cháy chữa cháy..
2.2. Thẩm định khía cạnh thị trƣờng của dự án
2.2.1. Mục đích: Thẩm tra lại tính khả thi và chắc chắn về
mặt thị trường của dự án.
2.2.2. Căn cứ:
- Thông tin điều tra thực tế từ thị trường
- Thông tin và dữ liệu dự báo, dự đoán về
Biến động của thị trường giá cả, đối thủ cạnh tranh,
sản phẩm thay thế
Khả năng và triển vọng của sản phẩm
2.2.2. Nội dung:
◦ Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục
tiêu của dự án.
◦ Đánh giá sự phù hợp về sản phẩm của dự án trên 3
yếu tố
Phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Phù hợp về giá cả so với các sản phẩm cùng loại
Phù hợp với mức thu nhập hiện tại.
◦ Đánh giá cơ sở dữ liệu, các phương pháp phân tích,
dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án.
◦ Đánh giá các phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm
của dự án, phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân
phối sản phẩm.
◦ Xem xét khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường
về sản phẩm của dự án.
Riêng đối với sản phẩm xuất khẩu cần phân tích thêm:
◦ Tiêu chuẩn sản phẩm của dự án so với tiêu chuẩn
xuất khẩu
◦ Mối tương quan giữa hàng xuất khẩu và hàng ngoại
về chất lượng, hình thức bao bì, mẫu mã.
◦ Hạn ngạch của Thị trường mà sản phẩm dự án dự
kiến xuất khẩu
◦ Đánh giá tiềm năng xuất khẩu sản phẩm của dự án.
2.3.1. Mục đích: Thẩm tra tính khả thi đối với các giải pháp
kỹ thuật được đưa ra trong dự án
2.3.2. Căn cứ
◦ Tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật quy định đối với
lĩnh vực đầu tư của dự án
- Yêu cầu về thiết bị, công nghệ của dự án
◦ Thông tin điều tra va khảo sát thực tế
2.3.3. Nội dung:
a. Đánh giá công suất dự án:
-Xem xét các yếu tố cơ bản để lựa chọn công suất
thiết kế và mức sản xuất dự kiến hàng năm của dự
án.
- Đánh giá mức độ chính xác của công suất lựa
chọn và mức sản xuất dự kiến hàng năm của dự án
b. Kiểm tra công nghệ, thiết bị của dự án:
- Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà
dự án lựa chọn trên các nội dung:
+ Sự phù hợp của công nghệ với trình độ công nghệ hiện tại
+ Sự phù hợp của công nghệ với khả năng đáp ứng về vốn
+ Sự phù hợp của công nghệ với công suất dự án.
+ Sự phù hợp của công nghệ với tiêu chuẩn sản phẩm.
+ Sự phù hợp của công nghệ với nguồn nguyên vật liệu đầu
vào của dự án.
+ Sự phù hợp của công nghệ với trình độ lao động và quản
lý hiện tại.
2.4.1. Mục đích: Thẩm tra tính khả thi về mô hình
tổ chức vận hành dự án và cơ cấu nhân sự của
dự án
2.4.2. Căn cứ:
◦ Luật doanh nghiệp
◦ Luật lao động
◦ Chế độ tiền lương, tiền thưởng hiện hành của
Nhà nước
◦ Quy định và tiêu chuẩn của lao động đối với lĩnh
vực đầu tư của dự án
2.4.2. Nội dung:
◦ Xem xét hình thức tổ chức quản lý dự án.
◦ Xem xét cơ cấu, trình độ tổ chức vận hành của
dự án.
◦ Đánh giá nguồn nhân lực của dự án: số lao động,
trình độ tay nghề, kế hoạch đào tạo, khả năng
cung ứng; xem xét chi phí lao động (chi phí đào
tạo, tuyển dụng, chi phí lương hàng năm)
2.5.1. Mục đích: Thẩm tra tính khả thi về mặt tài chính
và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án
2.5.2. Căn cứ:
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
- Văn bản, quy định của Nhà nước về quản lý chi phí đầu
tư hiện hành
b. Thẩm tra nguồn huy động vốn cho dự án
- Nguồn vốn vay
- Nguồn vốn tự có
- Nguồn vốn ngân sách
- Nguồn vốn góp liên doanh liên kết
- Nguồn vốn góp cổ phần
- Nguồn vốn hỗ trợ, viện trợ
- Nguồn huy động vốn khác..
c. Kiểm tra tính chính xác của việc tính toán các
khoản chi phí sản xuất hàng năm của dự án
◦ Chi phí tiêu hao NVL, nhiên liệu, năng lượng: kiểm
tra tính hợp lý của các chi phí trên cơ sở định mức
tiêu hao NVL, năng lượng.
◦ Chi phí lương: kiểm tra chi phí tiền lương trả cho
từng đối tượng lao động trong dự án với quy định
của Nhà nước và của các dự án tương tự.
◦ Kiểm tra phương pháp xác định khấu hao và mức
khấu hao
◦ Kiểm tra chi phí lãi vay và các khoản thuế của dự án
(nếu có)
d. Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định giá
bán sản phẩm và doanh thu hàng năm của dự
án.
– Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm trong dự
án so với giá thành sản phẩm và giá bán của các đối
thủ cạnh tranh trên thị trường
- Kiểm tra doanh thu hàng năm của dự án dựa trên số
lượng sản phẩm dự kiến sản xuất và giá bán sản
phẩm
e. Kiểm tra tính chính xác của tỷ suất r (chi phí
sử dụng vốn) trong phân tích tài chính dự án
f. Thẩm định dòng tiền của dự án.
g. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án: kiểm tra các sai sót trong quá
trình tính toán và xác định lại giá trị của các chỉ
tiêu hiệu quả của dự án. Bao gồm:
- Thẩm định chỉ tiêu NPV - NFV
- Thẩm định chỉ tiêu T
- Thẩm định chỉ tiêu IRR
h. Thẩm định tính an toàn của các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
i. Kiểm tra độ an toàn trong thanh toán nghĩa
vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ của
dự án
k. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay
Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12
năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức
tín dụng
1.1. Giá trị thời gian của tiền
Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hƣởng của
các yếu tố
Lạm phát
Do tác động của việc lựa chọn hình thức đầu tư
Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên
Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của
tiền
75
1.2. Thời kỳ phân tích
Là khoảng thời gian mà tất cả các khoản thu và khoản
chi của dự án được đưa ra xem xét.
1.3. Biểu đồ dòng tiền
Là biểu đồ thể hiện các dòng tiền phát sinh của dự án
trong thời kỳ phân tích.
Tiền có giá trị về mặt thời gian nên khi tổng hợp và
so sánh các khoản tiền phát sinh trong các khoảng
thời gian khác nhau thì phải tính chuyển chúng về
cùng một thời điểm (cùng một mặt bằng thời gian).
76
PL2. Các công thức tính chuyển
2.1. Công thức tính chuyển giá trị một khoản tiền phát
sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một thời điểm
(hiện tại hoặc tương lai)
TH1: tỷ suất r không đổi trong các thời đoạn của thời
kỳ phân tích
Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm hiện
tại về thời điểm tương lai (PV → FV)
nrPVFV )1(
Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm
tương lai về thời điểm hiện tại (FV → PV)
nr
FV
PV
)1(
Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại của tiền
FV: Giá trị tương lai của tiền
r: tỷ suất
n: số giai đoạn tính chuyển
TH2: tỷ suất r thay đổi trong các thời đoạn của thời kỳ
phân tích
n
i
irPVFV
1
)1(
)1(
1
1
n
i
ir
FVPV
2.2. Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh
đều
Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh
đều từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại
r
r
AFV
n 1)1(
Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh
đều từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai
n
n
rr
r
APV
)1(
1)1(
80
PL3. Tỷ suất “r”
3.1. Vai trò của tỷ suất “r”
Được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền
phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt
bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai
Được sử dụng làm thước đo giới hạn để đánh giá
hiệu quả của dự án.
81
82
3.2. Phương pháp xác định tỷ suất “r”
TH1: Nếu vay vốn để đầu tư: r là lãi suất vay
Vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau: r là lãi
suất vay bình quân từ các nguồn
m
k
k
m
k
kk
Iv
rIv
r
1
1
.
Nếu vay vốn theo những kỳ hạn lãi suất khác
nhau: phải chuyển các lãi suất vay về cùng
một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm
1)1( mtn rr
TH2: Nếu góp vốn cổ phần để đầu tư thì “r” là lợi
tức cổ phần
TH3: Nếu góp vốn liên doanh thì “r” là tỷ lệ lãi
suất do các bên liên doanh thoả thuận.
TH5: Nếu sử dụng vốn tự có thì “r” được xác định
r = (1+f) (1+rcơ hội) - 1
Trong đó:
f : tỷ lệ lạm phát
rcơ hội : lãi suất cơ hội
TH4: Nếu dự án sử dụng vốn NSNN thì “r” là mức lãi
suất do nhà nước quy định.
83
Khái niệm: Thu nhập thuần của dự án là chênh lệch
giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của cả đời
dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm (hiện tại
hoặc tương lai)
Công thức xác định:
Thu nhập thuần của dự án tính ở thời điểm hiện tại
(NPV)
n
i
i
n
i
i r
Ci
r
Bi
NPV
00 )1()1(
84
Thu nhập thuần của dự án tính ở thời điểm tương
lai (NFV)
n
i
i
n
i
i rCirBiNFV
00
)1()1(
Trong đó:
Bi: Doanh thu và các khoản thu khác (nếu có)
Ci: Các khoản chi phí bao gồm :
+ Vốn đầu tư ban đầu
+ Vốn đầu tư bổ sung (nếu có)
+ Chi phí vận hành hàng năm của dự án
r: tỷ suất chiết khấu
85
Nếu NPV (hoặc NFV) = 0: Cân nhắc
86
Nếu NPV (hoặc NFV) < 0: Lựa chọn dự án
Nếu NPV (hoặc NFV) < 0: Loại bỏ dự án
Khái niệm: là khoảng thời gian dự án cần hoạt động để
có thể thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu
Nguồn thu hồi vốn đầu tƣ
Lợi nhuận thuần (W)
Khấu hao (D)
87
Phƣơng pháp xác định
Phƣơng pháp cộng dồn
Cộng dồn giá trị các khoản (lợi nhuận thuần và
khấu hao) của từng năm sau khi đã được tính
chuyển về mặt bằng hiện tại cho đến một năm T
nào đó mà làm cho tổng này = vốn đầu tư ban đầu
thì năm T đó chính là năm hòan vốn
T
i
ipvDW
1
)( ≥ Iv0
88
Phƣơng pháp trừ dần
Gọi Ivi là vốn đầu tư cần phải thu hồi năm i
(W+ D)i lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi được
của năm i
i = Ivi - (W+ D)i là số vốn đầu tư chưa thu hồi hết
được ở năm i cần phải chuyển sang năm (i + 1) để
thu hồi tiếp. Số vốn đầu tư cần thu hồi ở năm (i +
1) sẽ bằng i * (1+ r)
Khi i 0 thì i T. T là năm thu hồi vốn đầu tư.
89
Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư ban đầu Ivo =
100 tỷ. Chi phí sử dụng vốn r = 10%
Lợi nhuận thuần + khấu hao năm thứ 1 là 30 tỷ.
Lợi nhuận thuần + khấu hao năm thứ 2 là 38 tỷ.
Lợi nhuận thuần + khấu hao năm thứ 3 là 60 tỷ.
Tính thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án?
90
TT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 (W+D)i 30 38 60
2 0,909 0,826 0,751
3 (W+D)ipv 27,27 31,4 45,08
4 27,27 58,68 103,76
ir)1(
1
n
i
ipvDW
1
)(
TT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 (W+D)i 30 38 60
2 (1+r) 1,1 1,1 1,1
3 IVi = Δi-1(1+r) 110 88 55
4 = Ivi - (W+D)i 80 50 -5
i
Khái niệm: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất
chiết khấu để tính chuyển các khoản thu và các khoản
chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại
thì tổng thu cân bằng với tổng chi
Công thức:
n
i
i
n
i
i CB
0
i
0
i IRR)1(
1
IRR)1(
1
93
Điều kiện lựa chọn dự án:
IRR > rgiới hạn lựa chọn dự án
IRR = rgiới hạn cân nhắc
94
IRR < rgiới hạn loại bỏ dự án
Phƣơng pháp xác định
Phương pháp 1: Phương pháp thử
Là phương pháp thử dần các trị số r cho đến khi
nào tỷ suất r đó làm cho tổng thu cân bằng tổng
chi thì tỷ suất r đó chính là IRR
Ưu điểm: Tính toán đơn giản
Nhược điểm: Mất rất nhiều thời gian.
95
Lập một một hệ trục tọa độ. Trục tung biểu thị giá trị
hiện tại của thu nhập thuần NPV. Trục hoành biểu thị
giá trị hiện tại của tỷ suất r.
Thử lần lượt các giá trị r. Ứng với từng giá trị r
chúng ta sẽ thu được giá trị hiện tại của thu nhập
thuần
Biểu diễn các giá trị này lên đồ thị và khi tồn tại ít
nhất một giá trị r làm cho NPV âm thì đồ thị này sẽ cắt
trục hoành tại một điểm. Điểm cắt này chính là IRR
của dự án (điểm tại đó NPV = O)
Ưu điểm : xác định được nhanh chóng
Nhược điểm : yêu cầu phải vẽ rất chính xác
96
Chọn 2 trị số, trị số r1 và r2 sao cho:
r1 cho giá trị NPV1 dương gần O
r2 cho giá trị NPV2 âm gần O
r2 – r1 5%
Tính trị số IRR
)( 12
21
1
1 rr
NPVNPV
NPV
rIRR
97
Là việc đánh giá về mặt kinh tế quốc gia và lợi ích xã hội
mà dự án mang lại cho nền kinh tế thông qua việc xem
xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KTXH mà dự án mang
lại.
Các chỉ tiêu thường được xem xét:
- Số lao động có việc làm từ dự án.
- Số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
- Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng
lãnh thổ.
- Mức tiết kiệm ngoại tệ.
- Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước thông qua các
khoản thuế.
- Tác động đến sự phát triển của các ngành, địa phương và
vùng lãnh thổ.
1. Thẩm định theo trình tự
- Thẩm định tổng quát
Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cần
thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung
nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án: hồ sơ dự án,
tư cách pháp lý của chủ đầu tư
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát về dự
án cũng như các vấn đề chủ yếu của dự án như mục tiêu,
các giải pháp chủ yếu, những lợi ích cơ bản của dự án,
quy mô tầm cỡ của dự án và mối liên quan của dự án với
các bộ ban ngành.
- Thẩm định chi tiết
Là bước thẩm định được thực hiện cho từng nội
dung cụ thể của dự án bao gồm: thẩm định các điều
kiện pháp lý, thẩm định khía cạnh thị trường, thẩm
định khía cạnh kỹ thuật, thẩm định khía cạnh tổ
chức quản lý dự án, thẩm định khía cạnh tài chính
và KTXH của dự án.
Việc thẩm định chi tiết được thực hiện cho từng nội
dung và sau mỗi nội dung thẩm định phải có ý kiến
nhận xét, kết luận, đồng ý hay không đồng ý; nêu rõ
những yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi đối với dự án
• Ứng dụng:
Được sử dụng để thẩm định các nội dung pháp lý, thị
trường, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý, KTXH của dự
án
• Nhược điểm:
- Bỏ qua các dự án khả thi khi việc thẩm định tổng quát sơ sài
và không đạt chất lượng.
Là việc phân tích so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các
chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức
kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ (trong nước và quốc
tế) cũng như các kinh nghiệm thực tế để đánh giá tính
chính xác trong nội dung phân tích của dự án.
Phương pháp này thường được tiến hành với một số các
chỉ tiêu sau:
+ Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công
trình do Nhà nước quy định.
+ Tiêu chuẩn về công nghệ thiết bị của dự án trong trong
quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.
+ Tiêu chuẩn sản phẩm dự án so với tiêu chuẩn hay mức
yêu cầu đòi hỏi của thị trường.
+ Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên
liệu, nhân công tiền lương, chi phí quản lý. của dự án
với các định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành.
+ Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn đầu tư, suất vốn đầu tư so với
các tiêu chuẩn, định mức về cơ cấu vốn đầu tư, suất vốn
đầu tư của ngành hay lĩnh vực đầu tư.
+ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án so với tiêu chuẩn
đánh giá hiệu quả của dự án.
+ Sự phù hợp của các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp với các
hướng dẫn hiện hành của Nhà nước, của ngành đối với
từng lĩnh vực đầu tư.
Ưu điểm:
◦ Giúp cho việc đánh giá tính hợp lý, chính xác về các chỉ
tiêu được đưa ra trong dự án.
Nhược điểm:
◦ Các chỉ tiêu dùng để so sánh thường bị hạn chế ở số
lượng các chỉ tiêu được so sánh cũng như cách thức so
sánh.
◦ Các chỉ tiêu dùng để so sánh dễ sa vào khuynh hướng
so sánh máy móc, cứng nhắc do các dự án thường có
những đặc điểm, tính chất và quy mô kỹ thuật khác
nhau.
Ứng dụng
- Áp dụng đối với các dự án mang nặng tính chất kỹ
thuật, có các số liệu tính toán cụ thể.
- Áp dụng để thẩm định khía cạnh pháp lý, kỹ thuật, tài
chính của dự án.
Phân tích độ nhạy là việc xem xét sự thay đổi của các chỉ
tiêu hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ
tiêu đó thay đổi.
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Xác định các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu
hiệu quả xem xét.
Bước 2: Cho các yếu tố đó thay đổi (tăng hoặc giảm) theo
một tỷ lệ nhất định (thông thường là 5%,10% hoặc 15%)
Bước 3: Tính lại các chỉ tiêu hiệu quả và đưa ra kết luận
→ Nếu có nhiều yếu tố bất lợi xảy ra đối với dự án (như
vượt tổng mức vốn đầu tư, công suất giảm, giá đầu vào
tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm) mà dự án vẫn đạt
được hiệu quả thì dự án đó được coi là đạt hiệu quả vững
chắc về mặt tài chính.
Ưu điểm:
◦ Giúp cho chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với yếu
tố nào để từ đó có biện pháp quản lý phù hợp, hạn chế
rủi ro trong quá trình thực hiện dự án.
◦ Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được những dự án có độ
an toàn cao.
◦ Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham gia vào
quá trình sản xuất để trong trường hợp nguồn lực có
hạn biết lựa chọn đầu tư cho yếu tố nào để nâng cao
hiệu quả đầu tư.
Nhược điểm:
◦ Chỉ xem xét sự thay đổi của từng yếu tố trong khi kết
quả lại chịu tác động của nhiều tham số cùng một lúc.
◦ Không trình bày được xác suất xuất hiện của các yếu tố
và xác suất xảy ra các kết quả.
◦ Điểm bắt đầu của phân tích độ nhạy là các giả định.
Ứng dụng:
– Phương pháp này thường được áp dụng cho các dự
án lớn, phức tạp và các dự án có hiệu quả cao hơn mức
bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách
quan
– Được sử dụng để thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính của dự án
Phương pháp dự án sử dụng các số liệu điều tra thống
kê và vận dụng phương pháp dự báo phù hợp để thẩm
định, kiểm tra về mức cung - cầu sản phẩm của dự án,
thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác
◦ Phương pháp ngoại suy thống kê.
◦ Phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu
◦ Phương pháp định mức
◦ Phương pháp mô hình hồi quy tương quan.
◦ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Ưu điểm
◦ Làm tăng tính chính xác của các quyết định đánh giá tính
khả thi của dự án trong quá trình thẩm định
Nhược điểm:
◦ Tốn thời gian và chi phí thực hiện cao: chi phí để tiến hành
lấy số liệu thống kê, chi phí thuê chuyên gia phân tích...
◦ Độ rủi ro cao do dự báo có thể không chính xác do thiếu
thông tin hoặc do sự thay đổi bất thường của nền kinh tế.
◦ Kết quả thẩm định dễ mang tính chủ quan của người dự
báo.
◦ Phương pháp ngoại suy thống kê thường có sai số lớn.
Ứng dụng: Phương pháp này được sử dụng hiệu quả trong
thẩm định nội dung thị trường, kỹ thuật, tài chính của dự án
Là phương pháp dự đoán những rủi ro có thể xảy ra để
từ đó có biện pháp phòng ngừa và hạn chế tối đa tác
động mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi ro cho các
đối tác liên quan đến dự án
Giai đoạn thực hiện dự án:
+ Rủi ro chậm tiến độ thi công: để hạn chế rủi ro này
cần kiểm tra kế hoạch đấu thầu, chọn thầu, bảo đảm thực
hiện hợp đồng; kiểm tra cam kết hỗ trợ giải phóng mặt
bằng của chính quyền địa phương.
+ Rủi ro vƣợt tổng mức đầu tƣ: để hạn chế rủi ro này, cần
kiểm tra hợp đồng giá, các điều kiện về phát sinh tăng giá
và kiểm tra về khối lượng công việc thực hiện.
+ Rủi ro về cung cấp dịch vụ kỹ thuật – công nghệ
không đúng tiến độ, chất lượng không đảm bảo: để
hạn chế rủi ro này phải kiểm tra chặt chẽ hợp đồng,
các điều khoản hợp đồng và bảo lãnh hợp đồng.
+ Rủi ro về tài chính như thiếu vốn, giải ngân không
đúng tiến độ: để hạn chế rủi ro này, cần kiểm tra các
cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên
cho vay hoặc tài trợ vốn.
+ Rủi ro bất khả kháng: rủi ro do điều kiện tự nhiên
bất lợi, hoàn cảnh chính trị - xã hội khó khăn. Để hạn
chế rủi ro này, cần kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm
(bảo hiểm đầu tư, bảo hiểm xây dựng).
Giai đoạn sau khi dự án đi vào hoạt động:
+ Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào không
đầy đủ, không đúng tiến độ: Để hạn chế rủi ro
này, cần xem xét hợp đồng cung cấp dài hạn với
các công ty cung ứng có uy tín, các điều khoản
thoả thuận về giá cả, xem xét các phương án dự
phòng của dự án
+ Rủi ro về tài chính như thiếu vốn kinh doanh:
Để hạn chế rủi ro này, cần kiểm tra các cam kết
đảm bảo nguồn vốn tín dụng hoặc mở L/C tại các
cơ quan cấp vốn.
+ Rủi ro trong khâu quản lý điều hành dự án: Để
hạn chế rủi ro này, cần đánh giá năng lực quản lý
của doanh nghiệp hiện tại (năng lực điều hành,
trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của đội ngũ
lãnh đạo, quản lý dự án), thẩm định cơ cấu tổ chức
và xem xét hợp đồng thuê quản lý dự phòng.
+ Rủi ro bất khả kháng: để hạn chế rủi ro này, cần
kiểm tra bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh.
+ Rủi ro về thị trường: dự báo lại mức cung cầu thị
trường.
Ưu điểm:
◦ Giúp chủ đầu tư tránh được những rủi ro thường
gặp khi thực hiện đầu tư, nhờ đó nâng cao sự ổn
định và chắc chắn của dự án.
◦ Giúp đảm bảo tính khả thi khi thực hiện dự án
◦ Tăng sự tin tưởng khi đưa ra các quyết định đầu tư.
Nhược điểm:
◦ Không thể nhận biết được hết các rủi ro có thể xảy
ra với dự án trước và sau khi đi vào hoạt động
◦ Do phải xem xét, kiểm tra dự phòng khá nhiều tình
huống rủi ro trước khi thực hiện dự án nên sẽ mất
thời gian tiến hành, tốn kém về chi phí và nguồn
nhân lực
Áp dụng:
-Áp dụng với những dự án xây dựng lớn, quan trọng cần
đảm bảo tính an toàn và hiệu quả đầu tư cao.
- Những dự án chịu sự biến động của nhiều các yếu tố
bên ngoài như điều kiện thời tiết, giá cả của các nguyên
vật liệu đầu vào .
Chúc các bẠn thành công!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27102012142924duandautu_4443.pdf