Powerpoint và giáo án điện tử.
POWERPOINT VÀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.
NGUYỄN XUÂN ĐÀN
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
I. VÀI LỜI TÂM SỰ.
I. VÀI LỜI TÂM SỰ.
Khi mới bước vào PowerPoint viết mấy chữ hoặc cho mấy bức tranh và chọn thêm
mấy âm thanh "pập, pập, pập ." cho nó bay ra thì ai cũng cảm thấy thú vị. Nhưng khi
thực tế bước vào soạn cho được một giáo án điện tử trình diễn nhờ PowerPoint thì
không đơn giản chút nào. Nếu ai đó thiếu một trong các đức "Kiên trì, bền bỉ, gan góc
và sáng tạo" thì không dám lao vào. Tôi đã tham khảo rất nhiều tài liệu của nhiều tác
giả khác nhau nhưng đều không thu lượm được mấy ý tưởng nhằm vén chiếc khăn che
mặt của "nàng PowerPoint" xinh đẹp, gan góc và bướng bỉnh được.
Tuy thế khó mấy cũng có bí quyết của nó. Sau đây tôi xin giới thiệu một số phương
pháp và các kỹ xảo nhằm vén được bức màn bí ẩn của PowerPoint nhằm ph ục vụ đắc
lực cho việc soạn và trình chiếu một giáo án điện tử.
II. TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT POWERPOINT
II. TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT POWERPOINT
1) NHỮNG ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA POWERPOINT.
1) NHỮNG ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA POWERPOINT.
Power Point là một phần mềm có ứng dụng rất mạnh và ấn tượng vào việc trình chiếu
Power Point là một phần mềm có ứng dụng rất mạnh và ấn tượng vào việc trình chiếu
cho các biài nói, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, trình bày luận án và đặc biệt nó rất
cho các biài nói, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, trình bày luận án và đặc biệt nó rất
hiệu quả và cần thiết cho việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử. Trong công cuộc
hiệu quả và cần thiết cho việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử. Trong công cuộc
CCGD hiện nay Power Point có một vai trò hết sức quan trọng, có thể nói là không thể
CCGD hiện nay Power Point có một vai trò hết sức quan trọng, có thể nói là không thể
thiếu được. Mặt khác Power Point còn có thể dễ dàng liên kết được với các phần mềm
thiếu được. Mặt khác Power Point còn có thể dễ dàng liên kết được với các phần mềm
ứng dụng khác như Word, Excel, . nhằm hỗ trợ cho việc tạo lập và trình chiếu sinh
ứng dụng khác như Word, Excel, . nhằm hỗ trợ cho việc tạo lập và trình chiếu sinh
động hơn.
động hơn.
2) KÀI ĐẶT MICROSOFT POWERPOINT.
Hiện nay có khá nhiều phần mềm Microsoft Officet và đều chứa PowerPoint, nhưng ta
nên sử dụng Microsoft Officet 2003 vì dao diện và hiệu ứng của nó mạnh hơn cả.
Khi cài đặt cần chú ý đến các điểm sau:
Chọn Setup của Microsoft Officet 2003 trên dĩa CD hoặc trên ổ cứng đã lưu,
tiến hành cài đặt bình thường.
Khi xuất hiện khung như (Hình 1) hãy chọn những phần cần sử dụng và bỏ dấu
nhắc ở những phần không sử dụng. Nếu đã cài Officet khác và muốn để lại sử
dụng thì cần chọn dấu nhắc vào mục: Choose advanced cutomzation of
application (Hình 1).
Khi xuất hiện khung như (Hình 2 và 3) hãy lần lượt nháy chuột trái vào dấu
hình tam giác của hai mục Officet Shared Features và Officet tools một khung
nhỏ hiện ra hãy chọn Run all from My computer. Nhằm chọn sử dụng tất cả
cácọhox trợ của phần mềm này.
Đặc biệt cần chọn Officet tools Equation Editor Run all from My
computer để sử dụng được công thức toán học (Hình 4). 3) DAO DIỆN CỦA POWERPOINT.
DAO DIỆN CỦA
Khởi động PowerPoint dùng lệnh Start / Programs / Microsoft PowerPoint, màn hình
PowerPoint xuất hiện (Hình 5). Màn hình của PowerPointđược chia làm 3 phần chính:
Phần ở đỉnh màn hình gồm các thanh theo thứ tự: Title bar (thanh tiêu đề),
Menu bar (thanh menu), Standard (thanh công cụ), Formarting (thanh phông chữ),
Ruler (thước).
Phần ở đáy màn hình gồm các thanh theo thứ tự: Drawing (thanh công cụ vẽ
hình), Status bar (thanh trạng thái).
Phần ở giữa màn hình là phần làm việc (ở chế độ Nomal View) gồm 3 cột theo
thứ tự:
Cột bên trái là cột Outline (hiển thị tất cả các Slide), phía dưới có 3 nút
View (các chế độ xem các Slide).
Cột giữa hiển thị Slide hiện hành cần làm việc, Phía dưới là khung chú
giải cho Silde hiện hành.
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Powerpoint và giáo án điện tử., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
POWERPOINT VÀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.
NGUYỄN XUÂN ĐÀN
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
I. VÀI LỜI TÂM SỰ.
Khi mới bước vào PowerPoint viết mấy chữ hoặc cho mấy bức tranh và chọn thêm
mấy âm thanh "pập, pập, pập ..." cho nó bay ra thì ai cũng cảm thấy thú vị. Nhưng khi
thực tế bước vào soạn cho được một giáo án điện tử trình diễn nhờ PowerPoint thì
không đơn giản chút nào. Nếu ai đó thiếu một trong các đức "Kiên trì, bền bỉ, gan góc
và sáng tạo" thì không dám lao vào. Tôi đã tham khảo rất nhiều tài liệu của nhiều tác
giả khác nhau nhưng đều không thu lượm được mấy ý tưởng nhằm vén chiếc khăn che
mặt của "nàng PowerPoint" xinh đẹp, gan góc và bướng bỉnh được.
Tuy thế khó mấy cũng có bí quyết của nó. Sau đây tôi xin giới thiệu một số phương
pháp và các kỹ xảo nhằm vén được bức màn bí ẩn của PowerPoint nhằm phục vụ đắc
lực cho việc soạn và trình chiếu một giáo án điện tử.
II. TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT POWERPOINT
1) NHỮNG ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA POWERPOINT.
Power Point là một phần mềm có ứng dụng rất mạnh và ấn tượng vào việc trình chiếu
cho các biài nói, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, trình bày luận án và đặc biệt nó rất
hiệu quả và cần thiết cho việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử. Trong công cuộc
CCGD hiện nay Power Point có một vai trò hết sức quan trọng, có thể nói là không thể
thiếu được. Mặt khác Power Point còn có thể dễ dàng liên kết được với các phần mềm
ứng dụng khác như Word, Excel, ... nhằm hỗ trợ cho việc tạo lập và trình chiếu sinh
động hơn.
2) KÀI ĐẶT MICROSOFT POWERPOINT.
Hiện nay có khá nhiều phần mềm Microsoft Officet và đều chứa PowerPoint, nhưng ta
nên sử dụng Microsoft Officet 2003 vì dao diện và hiệu ứng của nó mạnh hơn cả.
Khi cài đặt cần chú ý đến các điểm sau:
Chọn Setup của Microsoft Officet 2003 trên dĩa CD hoặc trên ổ cứng đã lưu,
tiến hành cài đặt bình thường.
Khi xuất hiện khung như (Hình 1) hãy chọn những phần cần sử dụng và bỏ dấu
nhắc ở những phần không sử dụng. Nếu đã cài Officet khác và muốn để lại sử
dụng thì cần chọn dấu nhắc vào mục: Choose advanced cutomzation of
application (Hình 1).
Khi xuất hiện khung như (Hình 2 và 3) hãy lần lượt nháy chuột trái vào dấu
hình tam giác của hai mục Officet Shared Features và Officet tools một khung
nhỏ hiện ra hãy chọn Run all from My computer. Nhằm chọn sử dụng tất cả
cácọhox trợ của phần mềm này.
Đặc biệt cần chọn Officet tools Equation Editor Run all from My
computer để sử dụng được công thức toán học (Hình 4).
2
3) DAO DIỆN CỦA POWERPOINT.
Khởi động PowerPoint dùng lệnh Start / Programs / Microsoft PowerPoint, màn hình
PowerPoint xuất hiện (Hình 5). Màn hình của PowerPointđược chia làm 3 phần chính:
Phần ở đỉnh màn hình gồm các thanh theo thứ tự: Title bar (thanh tiêu đề),
Menu bar (thanh menu), Standard (thanh công cụ), Formarting (thanh phông chữ),
Ruler (thước).
Phần ở đáy màn hình gồm các thanh theo thứ tự: Drawing (thanh công cụ vẽ
hình), Status bar (thanh trạng thái).
Phần ở giữa màn hình là phần làm việc (ở chế độ Nomal View) gồm 3 cột theo
thứ tự:
Cột bên trái là cột Outline (hiển thị tất cả các Slide), phía dưới có 3 nút
View (các chế độ xem các Slide).
Cột giữa hiển thị Slide hiện hành cần làm việc, Phía dưới là khung chú
giải cho Silde hiện hành.
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
3
Cột bên phải là cột Task Pane (chứa toàn bộ công cụ thiết lập và điều
khiển các đối tượng trên một Slide và toàn bộ các Slide trong quá trình thiết lập và
trình chiếu).
III. NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIÊT TRONG POWERPOINT
1) Làm văn bản trên PowerPoint. Có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Đánh chữ vào khung Outline, khi đó toàn bộ văn bản sẽ được tự
động chuyển sang khung trình diễn.
Cách 2: Tạo Text Box trực tiếp trên màn hình rồi đánh chữ vào đó như
khi làm ở Word
Cách 3: Đánh chữ vào khung Click to add notes ở phía đáy màn hình
sau đó bôi đen giữ chuột trái rê lên chỗ cần đặt.
Cách 4: Đánh chữ vào khung AutoShapes: Bạn chọn một khuôn mẫu có
sẵn theo ý muốn trong AutoShapes nháy chuột phải chọn Add Text và
đánh chữ vào đó.
Chú ý:
Nên biết sử dụng thông thạo cả 4 cách trên vì mỗi cách đều có ứng dụng
riêng của nó.
Hình 5
4
Việc chọn Font, kích cỡ, màu cho chữ và di chuyển khung Text Box làm
hoàn toàn như bên Word.
Một điều đặc biệt với PowerPoint là ta có thể quay được khung Text Box
để chữ cùng quay theo như ý muốn (với Word chữ không quay theo).
Để quay được khung Text Box:
Nếu đánh chữ theo cách 2, 3 và 4 khung Text Boxo xẽ có dạng như (Hình 6 +
7) bạn chỉ việc đưa chuột vào chấm tròn xanh rồi rê tuỳ ý.
Nếu đánh chữ theo cách 1 thì việc quay chữ phức tạp hơn, bạn cần theo các
bược sau: Vào Draw / Rotate / Free Rotate (Hình 8) khi đó khung Text Boxo
xẽ có dạng như (Hình 9) bạn đưa chuột vào 1 trong 4 chấm tròn xanh rồi rê
tuỳ ý.
2) Vẽ hình trong PowerPoint.
Vẽ hình theo khuôn mẫu có sẵn: Bạn cần theo các bước sau: Vào AutoShapes
trong đó có khá nhiều hình dựng sẵn nháy chuột trái vào hình cần chọn Rê
kéo trên màn hình và điều chỉnh cho đến khi ưng ý thì nhả chuột.
Vẽ hình tự do (theo chủ định riêng): Đây là một việc khó khi thực hiện trên
PowerPoint, đòi hỏi người vẽ phải biết linh hoạt vận dụng và kết hợp những hình
có sẵn nhằm tạo nên hình theo ý muốn của mình. Sau đây tôi chỉ giới thiệu một số
cách vẽ hình đơn giản nhằm giúp các bạn có thể vận dụng vẽ hình trình diễn được, vì
Hình 8
Hình 9
Hình 7
Hình 6
5
để học được vẽ được các hình phức tạp thì cần được hướng dẫn một cách tỷ mỷ và
công phu. (Nếu có thể tôi sẽ viết một bài riêng cho phần này, mong các bạn thông
cảm).
Vẽ đa giác bất kỳ: Cần theo các bước sau: Vào trên thanh Drawing rê kéo
trên màn hinh ta được một đoạn thẳng sau đó nháy chuột phải chọn Edit Points ta
được (Hình 10). Thả chuột ta được (Hình 11). Đặt chuột vào khoảng giữa đoạn thẳng
khi xuất hiện hình sao 4 cánh giữ chuột rê đến một vị trí bất kỳ ta được 2 đoạn thẳng
liên tiếp, cứ như vậy ta được đường gấp khúc (Hình 12). Nháy chuột phải chọn Close
Path ta được (Hình 13), nhả chuột ta được (Hình 14).
Vẽ đường cong: Thực hiện như (Hình 10 + 11). Sau đó nháy chuột phải chọn
Curved Segment (Hình 15). Đặt chuột vào khoảng giữa đoạn thẳng khi xuất hiện hình
sao 4 cánh giữ chuột rê đến một vị trí bất kỳ ta được (Hình 16).
Hình 10 Hình 11
Hình 12
Hình 13
Hình 14
Hình 15
Hình 16
6
Sau đây là một số hình được thực hiện trên PowerPoint mà tôi đã soạn và giảng bài
cho học sinh.
7
3) Chèn Fim hoặc Vedeo vào bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn Fim hoặc Vedeo ta thực hiện các bước sau: Vào Insert / Movies and Sounds /
Movie from File (hình 17). Ta được (hình 18). Chọn một trong các đoạn Fim trong đó
ta được Fim xuất hiện ở màn hình của PowerPoint (Hình 19), muốn xem chỉ việc nháy
kép chuột trái vào hình nó sẽ tự động chạy.
4) Chèn Audio (nhạc và bài hát) cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn Audio cho bản trình diễn ta thực hiện các bước sau: Vào Insert / Movies
and Sounds / Sound from File (hình 20). Ta được (hình 21). Tìm nơi cất giữ nhạc và
chọn một trong các bản nhạc mà bạn thích (hình 21), ta được (hình 22) chọn
Automatically xuất hiện ở màn hình của PowerPoint (Hình 23), muốn nghe chỉ việc
nháy kép chuột trái vào hình cái loa nó sẽ tự động chạy.
5) Chèn Chữ nghệ thuật (WordArt ) cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn WordArt cho bản trình diễn ta thực hiện các bước sau: Vào trên thanh
Drawing ta được (Hình 24). Chọn một trong các kiểu chữ trong khung ta được (Hình
25). Chọn Font và cỡ chữ rồi gõ chữ vào ô Text (Hình 26) OK ta được (Hình 27).
Muốn thay đổi kiểu, màu, bóng ... thì chọn trong khung WordArt ở (Hình 27).
6) Chèn biểu đồ cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn biểu đồ cho bản trình diễn thực hiện các bước sau: Vào trên thanh
Hình 17 Hình 18 Hình 19
Hình 20
Hình 21
Hình 22
Hình 23
8
Drawing ta được (Hình 28).
Chọn một trong các kiểu chữ trong khung Select a diagram Type ta được (Hình 29).
Để chỉnh và thêm bớt biểu đồ theo ý muốn cần nháy chuột trái vào biểu đồ mẫu xuất
hiện khung Diagram rồi chọn các tuỳ biến trong khung Diagram (Hình 29).
7) Chèn Ảnh nghệ thuật (Clip Art ) cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn Clip Art cho bản trình diễn thực hiện các bước sau: Vào trên thanh
Drawing màn hình xuất hiện khung Clip Art ở cột phải của cửa sổ màn hình, ta thấy
các tranh hiện ra trong cột (Hình 30). Kéo thanh trượt tìm tranh cần sử dụng, nháy kép
chuột trái vào đó bức tranh bạn chọn tự động xuất hiện ở khung giữa (Hình 30).
Hình 24 Hình 25
Hình 26
Hình 27
Hình 28
Hình 29
9
8) Chèn tranh ảnh trong ổ đĩa (Insert Picture) cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn tranh ảnh được cất giữ trong ổ đĩa cho bản trình diễn. Thực hiện các bước
sau: Vào trên thanh Drawing màn hình xuất hiện khung Insert Picture ở giữa màn
hình. Theo đường dẫn nơi cất giữ tranh ảnh trong ổ đĩa (Hình 31). Chọn tranh cần sử
dụng, nháy kép chuột trái vào đó bức tranh bạn chọn tự động xuất hiện ở khung giữa
màn hình (Hình 31).
9) Chèn công thức toán (Equation 3.0) cho bản trình diễn của PowerPoint.
Để chèn công thức toán cho bản trình diễn. Thực hiện các bước sau: Vào Insert /
Object, khung Insert Object hiện ra (Hình 37) Chọn Microsoft Equation 3.0. Khung
các ký hiệu toán học hiện ra, bạn có thể tìm các ký kiệu toán học có sẵn để sử dụng,
(Các thao tác giống hệt trong Word).
Để tạo màu cho công thức toán bạn chọn Format / Object (hình 32). Khung Format
Object hiện ra bạn chọn Picture / Recolor (Hình 33). Khung Picture Recolor hiện ra
bạn chọn màu rôi nháy OK (Hình 34), ta được (Hình 35).
Hình 30 Hình 31
Hình 32
Hình 33
10
Chú ý: Nếu bạn kài đặt thêm phần mềm MathType 5.0 thì việc đánh công thức toán
học có rất nhiều thuận lợi, vì với phần mềm này có đầy đủ các ký hiệu toán học, hơn
nữa việc chọn màu cũng rất dễ dàng.
10) Liên kết với các phần mềm khác nhằm hỗ trợ cho PowerPoint.
PowerPoint có thể liên kết được với rất nhiều các phần mềm khác, nhằm giúp chúng ta
có thêm nhiều công cụ để thiết kế được bản trình diễn một cách hoàn thiện hơn.
Để xác định PowerPoint có thể liên kết được với các phần mềm nào bạn vào Insert /
Object (Hình 36). Khung Insert Object xuất hiện (Hình 37), bạn có thể chọn bất kỳ
liên kết nào trong đó rồi nháy vào OK. Khi đó cửa sổ phần mềm mà bạn chon sẽ xuất
hiện cho bạn sử dụng
IV. TẠO CÁC SLIDE CỦA MỘT BẢN TRÌNH DIỄN
1) Một số vấn đề cần lưu ý trước khi tạo bản trình diễn.
Để tạo bản trình diễn bạn cần tuân thủ các bước sau:
Xác định rõ mục đích yêu cầu của việc trình diễn.
Định rõ bố cục của toàn bộ bản trìng diễn.
Phác thảo và định hình các thiết kế cho từng trang (Slide).
2) Tạo một Slide trình diễn.
Sau khi phác thảo cần tuần tư tiến hành theo các bước sau:
Hình 36
Hình 37
Hình 34
Hình 35
11
Bước 1. Mở cửa sổ màn hình Microsft PowerPoint: Vào Start / Program /
Microsoft Office / Microsoft Office PowerPoint 2003. Cửa sổ màn hình Microsft
PowerPoint xuất hiện ở chế độ Norman View (Hình 5) (khi soạn thảo nên để chế độ
này).
Bước 2. Chọn Slide Layuot (Bố cục có sẵn của trang). Vào Getting Started /
Slide Layuot (Hình 38) Xuất hiên (Hình 39).
Tuỳ thuộc vào phác thảo để ấn định chế độ cho trang Slide Layuot. Trong khung
Apply Slide Layuot có 3 khung con là: Texts Layuots. Layuots và Texts and Content
Layuots. Trong mỗi khung con này có sẵn rất nhiều mặc định cho các chế độ làm việc
khác nhau, tuỳ vào việc trình diễn của Slide mà bạn chọn lấy một mặc định phù hợp
cho mình (Hình 39).
Ví dụ: Bạn cần trình diễn nhiều tranh, biểu đồ, Nhạc và Fim thì chọn như (Hình 40).
Còn nếu cần thể hiện thêm phần giải thích thì chọn như (Hình 41).
Bước 3. Chọn Slide Design (Nền dựng sẵn của trang). Vào Getting Started /
Slide Design (Hình 42). Xuất hiện (Hình 43). Trong khung Slide Design có rất nhiều
mẫu nền dựng sẵn bạn chỉ việc nháy chuột vào mẫu nó sẽ tự động xuất hiện vào Slide
cho bạn, nếu chưa vừa ý bạn có thể chọn lại cho đến khi vừa ý thì dừng lại.
Hình 38
Hình 39
Hình 40
Hình 41
12
Chú ý: Trong mỗi mẫu nền dựng sẵn ở
bên phải đều có một cột màu xanh nhạt
có dấu nhắc hình chữ V, bạn nháy chuột
vào đó có 2 tuỳ chọn: Apply to All Slide
và Apply to Selects Slide (Áp dụng cho
tất cả các trang hoặc cho một trang đã
chọn). Tuỳ thuộc vào yêu cầu trình diễn
mà bạn chọn cho hợp lý (Hình 44).
Bước 4. Chọn Background (Màu nền). Vào Format / Background (Hình 35).
Xuất hiện khung Background (Hình 46). Trong đó bạn có thể chọn màu nền theo ý
muốn sau đó bạn chọn Apply to All (áp dụng cho tất cả các Slide) hoặc Apply (áp
dụng cho Slide hiện hành). Muốn xem trước bạn nháy chuột vào Preview. Muốn xoá
bỏ hoa văn của nền cũ bạn đánh
dấu nhắc vào ô Omit Background
Graphics From master (Hình 46).
Chú ý: Một cách đơn giản hơn bạn có thể: Vào Getting Started / Slide Design - Color
Schemes rồi chọn màu ở khung Slide Design (Cách này ít mau hơn)
Hình 43 Hình 42
Hình 44
Hình 46 Hình 45
13
Bước 5. Sau khi đã thực hiện qua 4 bước trên bạn đã có thể sử dụng 10 kỹ
năng ở mục III. để thiết kế Slide trình diễn theo ý muốn được rồi. Tuy thế nếu chỉ có
vậy mà đã trình diễn thì quá đơn điệu và tẻ nhạt. Bạn cần đầu tư thêm thời gian để
thiết lập thêm các hiệu ứng và hoạt ảch cho các thiết kế của bạn thì bản trình diễn của
bạn mới được hoàn mỹ.
Bước 6. Tạo hiệu ứng cho tiêu đề hoặc các đoạn văn bản có ký hiệu đầu
dòng. Nếu chỉ trình diễn bằng văn bản thì việc tạo hiệu ứng trở nên rất thuận lợi và
đơn giản. PowerPoint sẽ giúp tạo hiệu ứng cho toàn Silde rất sinh động, nhanh mà
hiệu quả.
Để thực hiện bạn vào Getting Started / Slide Design - Animation Schemes (Hình 47)
Xuất hiện Khung Slide Design
(Hình 48). Trong đó có rất nhiều
hiệu ứng, bạn có thể chọn và xem
trực tiếp ngay ngoài màn hình
chính, cho đến khi thấy hợp lý
thì dừng lại. Nếu bạn muốn hiệu
ứng này được thực hiện cho tất cả
các Slide thi chỉ việc nháy vào
Apply to all Slide.
Chú ý: Hiệu ứng này chỉ có tác
dụng cho tiêu đề hoặc các đoạn
văn bản có ký hiệu đầu dòng. Không
có tác dụng đối với các loại văn bản
khác và các đối tượng khác
Bước 7. Tạo hiệu ứng hoạt ảnh cho từng đối tượng của Slide.
Để Tạo hiệu ứng hoạt ảnh cho một đối tượng của Slide ta thực hiện như sau:
Chọn đối tượng Vào Getting Started / Custom Animation (Hình 49) Xuất hiện
(Hình 50) Add Effect. Ở đây có 4 chế độ chọn hiệu ứng: Entrance, Emphasis, Exit
và Motion Paths. Chúng ta cần tìm hiểu kỹ 4 chức năng này:
Entrance là chức năng làm cho đối tượng chỉ xuất hiện và giữ lại màn hình
theo thứ tự thời điểm mà ta tạo hiệu ứng.
Emphasis là chức năng làm cho đối tượng nổi bật và ấn tượng hơn (gây
chú ý) nó xuất hiện từ đầu đến cuối của Slide trình diễn.
Exit là chức năng làm cho đối tượng biến mất khỏi màn hình theo thứ tự
thời điểm mà ta tạo hiệu ứng. nó xuất hiện từ đầu cho đến khi biến mất. Khi cần bạn lại
có thể chọn hiệu ứng khác cho nó xuất hiện.
Motion Paths là chức năng làm cho đối tượng chuyển động theo một quỹ
đạo dựng sẵn (Nếu bạn khéo tay bạn có thể thay đổi làm thay đổi chuyển động của đối
tượng theo ý muốn).
Hình 48
Hình 47
14
Chú ý:
Trong mỗi chức năng trên đều có rất nhiều hiệu ứng cho bạn tuỳ chọn. Ở
(Hinh 51) sau khi vào Add Effect và chọn một chức năng bạn vào More Effects khi đó
xuất hiện khung Add Effect ( Emphasis, Exit hoặc Motion). Bạn có thể lần lượt nháy
chuột trái vào các ngôi sao nhỏ trong khung và đồng thời xem hoạt ảnh của đối tượng
ở phía ngoài màn hình (Hình 52), cho đến khi thấy vừa ý thì nháy OK để chấp nhận.
Mỗi đối tượng bạn có thể gán cho chúng nhiều hiệu ứng khác nhau, sau
mỗi lần tạo hiệu ứng thì bên cạnh đối tượng được gán một số trong hình vuông nhỏ
ngay cạnh đối tượng đó (Hình 53 +56).
Bạn có thể hoán đổi thứ tự hiệu ứng của đối tượng bằng cách: Nháy
chuột trái vào số thứ tự của hiệu ứng giữ nguyên chuột rê đến vị trí cần hoán đổi.
Bạn có thể ấn định thời gian, số lần xuất hiện, đổi màu, đổi hướng, kèm
âm thanh cho hiệu ứng của đối tượng hoặc thậm chí hiệu ứng lặp đi lặp lai xuyên xuốt
cả Slide thình diễn. Bằng cách nháy kép chuột vào số thứ tự của hiệu ứng xuất hiện
bên cạnh cho bạn tuỳ chọn (Hình 54 + 55).
Nếu bạn biết phối hợp cả 4 chức năng này và biết chọn thời điểm cho các
đối tượng một cách hợp lý thì bạn sẽ thấy những điều hết sức bất ngờ và thú vị.
Hình 51 Hình 49 Hình 50
Hình 52
Hình 53
15
Ở (Hình 56) tôi giới thiệu toàn cảnh của một Slide trong phần Ý nghĩa
thực tế của bài giảng "Khoảng cách" (Hình học lớp 11). Các bạn có thể thấy ở cột bên
phải hiển thị rất nhiều các hiệu ứng đã được gán cho các đối tượng của một Slide.
Trong bài giảng này gồm 22 Slide mà mỗi Slide có khoảng 50 hiệu ứng hoạt ảnh tính
ra là 1100 hiệu ứng, chưa nói đến tạo ra cho được các đối tượng của từng Slide. Như
vậy để có được một giáo án điện tử tốt thì đây thực sự là một "công phu". Tuy thế nếu
bạn chịu khó học và thực hành nhiều cọng với tinh thần "Tất cả vì HS thân yêu" thì
chắc chắn các bạn sẽ thành công.
Hình 55 Hình 54
Hình 56
16
3) Tạo một Slide mới.
Để tạo một Slide mới chọn trên thanh Formatting và thực hiện các bước
như ở mục 2).
4) Hoàn thiện một bản trình chiếu.
Sau khi tạo được toàn bộ các Slide của một bản trình chiếu, bạn cần chỉnh sửa thêm
bớt tạo chuyển tiếp và và các mối liên hệ khác của các Slide. Nhằm làm cho nó được
sinh động và ấn tượng hơn.
Bạn có thể vào cột Slide ở bên trái màn hình nháy giữ chuột rê để hoán đổi vị
trí của các Slide. Hoặc có trể vào View / Slide Sortor để xem tất cả các Slide, ở đây
cũng có thể hoán đổi vị trí của các Slide bằng cách rê chuột.
Tạo hiệu ứng chuyển tiếp cho các Slide.
Để tạo hiệu ứng chuyển tiếp cho hai Slide kề nhau bạn vào: Getting Started / Slide
Transition (Hình 57) Xuất hiện (Hình 58) trong khung này có rất nhiều hiệu ứng,
bạn có thể chọn và xem trực tiếp ngay ngoài màn hình chính, cho đến khi thấy ưng ý
thì dừng lại. Nếu bạn muốn hiệu ứng này được thực hiện xuyên suốt cả quá trình trình
diễn thi chỉ việc nháy vào Apply to all Slide.
Bạn có thể gán thêm cho hiệu ứng tốc độ chuyển động, tiếng động, chuyển tiếp khi
kích chuột hay tự động bằng cách đặt các tuỳ chọn ở dưới đáy khung này.
Hình 57
Hình 58
Hình 59
Hình 60
17
Tạo Vedio minh hoạ.
Bạn có thể tạo Vedio minh hoạ cho từng Slide hoặc nhiều Slide. Bằng cách: Tạo
Vedio như đã giới thiệu ở phần trên Nháy kép vào số thứ tự của nó ở khung
Custom Animation Xuât hiện (Hình 59, 60)
- Để Vedio chạy suốt một Slide bạn vào Timing / Repeat / Until End off Slide.
- Để Vedio chạy suốt từ Slide hiện hành đến số Slide cần qua bạn vào Fffect /
After đánh số Slide cần qua.
Tạo Audio minh hoạ.
Audio minh hoạ cho từng Slide hoặc nhiều Slide có tác dụng và cách tạo hoàn toàn
giống như Vedio.
5) Trình chiếu sản phẩm PowerPoint của bạn.
Sau khi hoàn thành công việc thiết bàn có thể chiếu thử trên màn hình máy tính, quan
sát và chỉnh sửa những chỗ còn thiếu sót. Có hai cách trình chiếu:
Cách kích chuột: bạn vào: Getting Started / Slide Transition (Hình 57)
Xuất hiện (Hình 58) Dánh dấu nhắc vào ô On mouse Click / Apply to all Slide
Cách tự động. bạn vào: Getting Started / Slide Transition (Hình 57)
Xuất hiện (Hình 58) Dánh dấu nhắc vào ô Automatically Apter / Apply to all
Slide.
Trong khi trình chiếu bạn muốn điều khiển thì chỉ cần nháy
phải chuột một khung nhỏ hiện ra (Hình 61). Trong đó có các chế
độ điều khiển theo thứ tự: Next (Chuển tiếp một hiệu ứng của Slide)
Previous (Chuển lùi một hiệu ứng của Slide), Last Viewed (Chuển
Slide kế tiếp), Khi vào Go to Slide bạn có trể nhảy tới bất kỳ Slide
nào của bản trình diễn. ...
V. VÀI LỜI CUỐI.
Như đã nói ở phần đầu PowerPoint như một cô gái đỏng đảnh, xinh đẹp và khó tính.
Thế nhưng khi đã chinh phục được thì nó trở nên dịu dàng đáng yêu và đầy hấp dẫn.
Nếu các bạn chịu khó đọc, áp dụng khai thác thêm và biết phối hợp một cách hài hoà
các tính năng của nó thì có thể nói PowerPoint là một trong những công cụ hàng đầu
cho việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử. Qua những trang viết này tuy dài
nhưng theo tôi vẫn còn quá it để có thể nói hết được những ứng dụng của PowerPoint.
Chắc rằng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong được các đồng nghiệp góp ý và
bổ sung. Xin chân thành cảm ơn.
NGUYỄN XUÂN ĐÀN
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
Hình 61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Powerpoint và giáo án điện tử.pdf