Phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Máy chiếu hắt (overhead)  Sử dụng được tốt cả thuyết giảng và thảo luận  Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp, lồng ghép  Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập.  Cần tóm tắt, nổi bật bằng những từ khoá Máy tính và phần mềm dạy học  Khả năng tích hợp đa phương tiện  Sử dụng với tốc độ thay đổi linh hoạt  Tạo hiệu ứng thu hút tập trung  Đòi hỏi kĩ năng tin học, chuẩn bị công phu

pdf34 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Phương tiện dạy học và UDCNTT vào dạy học (Teaching Equipment and Applied Informatics for Teaching) 2 Chương 1: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DÙNG TRONG DẠY HỌC 3 Nội dung  Phương tiện dạy học là gì?  Có mấy loại phương tiện kỹ thuật dạy học cơ bản?  Các nguyên tắc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học là gì?  Chuẩn bị tiết học có sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học như thế nào?  Máy chiếu qua đầu (Overhead) và cách sử dụng?  Máy chiếu đa phương tiện (Projector LCD) và cách sử dụng? 4 Phương tiện dạy học là gì? 5 Khái niệm phương tiện dạy học  PTDH là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương tiện hỗ trợ tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học; giúp người học thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình.  Ví dụ: máy vi tính, tivi, đầu đĩa 6 Vai trò của phương tiện dạy học  PTDH giúp:  Có thông tin đầy đủ và sâu sắc hơn về đối tượng hoặc hiện tượng nghiên cứu.  Tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học.  Thoả mãn và khơi dậy hứng thú của người học.  Tài liệu học tập trở nên vừa sức hơn đối với họ bằng tính trực quan. 7 Vai trò của phương tiện dạy học  Tăng cường hoạt động lao động của người học.  Nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập.  Tăng cường hoạt động độc lập, tự lực.  Tăng tính tự lực trong tiết học. 8 Khái hiệm về kỹ thuật dạy học  Kỹ thuật dạy học (KTDH) là nói đến những phương tiện, kinh nghiệm, thủ thuật, hệ thống và trình tự các thao tác của GV được sử dụng trong quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS.  KTDH phụ thuộc vào phương tiện, điều kiện dạy học cụ thể và nó thể hiện trình độ tay nghề của GV. 9 Mối quan hệ giữa PTKTDH và PPDH  PTDH dù có hiện đại đến đâu thì bản thân nó cũng không thể thay thế được vai trò của GV mà trước hết là PPDH, KTDH của họ.  Ngược lại, PPDH, KTDH của GV cũng lại chịu sự quy định của điều kiện, PTDH cụ thể. 10 Khái niệm PTKTDH  Phương tiện kĩ thuật dạy học là tập hợp những thiết bị dùng để chuyển thông điệp từ thầy giáo đến học sinh. THẦY GIÁO Phương tiện Thông điệp Phương pháp HỌC SINH 11 Sơ đồ:Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình DH Học sinh Mục tiêu Phương tiện dạy học Nội dung Ph. pháp Giáoviên KẾT QUẢ Một số loại phương tiện dạy học  PTDH trước đây ít phải dùng điện năng hơn nên được gọi là đồ dùng dạy học. VD: Bản đồ, hình ảnh,  Với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật đã xuất hiện những PTDH nghe - nhìn trực quan.  Tuy nhiên, cách phân loại này có tính chất hoàn toàn quy ước, tương đối. 12 13 Một số loại phương tiện dạy học  Phương tiện nghe - nhìn bao gồm:  Các giá mang thông tin như: bản trong, phim, băng từ âm, băng từ âm - hình, đĩa ghi âm, ghi hình, đĩa máy tính, CD - ROM v.v...  Các phương tiện chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin như đèn chiếu, máy chiếu phim, cassettes, video, máy quay phim (camera), máy tính (computer) v.v.. Một số loại phương tiện dạy học  Việc kết hợp hài hòa các PTDH hiện đại và truyền thống sẽ tạo được hiệu quả học tập cho người học và giảm sự vất vả của GV trên bục giảng 14 Bảng viết  Phù hợp với tốc độ của bất kỳ môn nào  Viết rõ ràng và đủ to.  Không làm lộn xộn bảng.  Không sử dụng những từ viết tắt không thông thường.  Sử dụng phấn màu, thước kẻ ...  Không lạm dụng bảng viết  Có khoảng không cụ thể (trình bày, bài tập...) 15 Hình tĩnh  Hình vẽ trên bảng, ảnh chụp, bức ảnh...  chuyển ý nghĩa trừu tượng thành các dạng hiện thực.  Khó phóng to lên cho cả lớp nhìn  Phải chuẩn bị chỗ treo, chỗ cất. 16 Vật thật  Các thiết bị thí nghiệm, dụng cụ, máy móc thiết bị, vật liệu, vật mẫu..  Không nên dùng các vật có kích thước quá nhỏ.  Trong thực hành, vật thật để giúp hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. 17 Ảnh động, Video  Hình ảnh sinh động, có tác động mạnh, tạo động cơ, tạo hứng thú.  Thể hiện theo trình tự nhất định, liên tiếp và tốc độ cũng cố định  Phải có hướng dẫn trước khi chiếu phim. 18 19 Một số hình ảnh Ảnh tĩnh súng tiểu liên AK Ảnh động cơ chế hoạt động súng tiểu liên AK Các chức năng và công dụng cơ bản của các thiết bị dạy học nghe nhìn cơ bản Các chức năng và công dụng cơ bản của các thiết bị dạy học nghe nhìn cơ bản Các chức năng và công dụng cơ bản của các thiết bị dạy học nghe nhìn cơ bản 23 Sử dụng một số phương tiện Máy chiếu hắt (overhead)  Sử dụng được tốt cả thuyết giảng và thảo luận  Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp, lồng ghép  Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập.  Cần tóm tắt, nổi bật bằng những từ khoá Máy tính và phần mềm dạy học  Khả năng tích hợp đa phương tiện  Sử dụng với tốc độ thay đổi linh hoạt  Tạo hiệu ứng thu hút tập trung  Đòi hỏi kĩ năng tin học, chuẩn bị công phu 24 Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH  Phải đọc kỹ hướng dẫn, nguyên tắc hoạt động của các PTKTDH trước khi sử dụng:  Đảm bảo an toàn:  An toàn về điện  An toàn thị giác: tránh ánh sáng chiếu vào mắt giáo viên và học sinh,  An toàn thính giác: điều chỉnh âm thanh đủ nghe, 25 Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH  Đảm bảo tính vừa sức:  Sử dụng PTKTDH đúng lúc, đúng chổ: chỉ sử dụng PTKTDH tại thời điểm cần thiết trong tiết dạy tránh lạm dụng PTKTDH và làm phân tán học sinh.  Sử dụng PTKTDH phù hợp tâm lý học sinh tiểu học: các điều kiện về kích thước bảng, ánh sáng phù hợp, bàn ghế,phải phù hợp với lứa tuổi học sinh. 26 Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH  Đảm bảo tính hiệu quả:  Nội dung bài học cần phải mang tính hình thành kỹ năng, tránh dài dòng, không tập trung vào trọng tâm.  Lựa chọn sử dụng PTKTDH khi biết rõ việc sử dụng nó có hiệu quả.  Quản lý: có phòng, cán bộ chuyên trách, có kế hoạch sử dụng, nội quy sử dụng,  Phát triển: có kế hoạch bảo dưỡng, nâng cấp PTKTDH, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng cho cán bộ, giáo viên. 27 Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH  Đảm bảo tính thẩm mỹ cao: tránh lạm dụng, ánh sáng, hình ảnh, màu sắc lòe loẹt trong nội dung trình chiếu. Cần có sự hài hòa làm sao thu hút người xem vào nội dung chính của bài giảng.  Khuyến khích sử dụng tối đa PTKTDH trong điều kiện cho phép. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN  Kết hợp với nhiều PP thích hợp  Thường xuyên duy trì giao tiếp với người học  Có phương án triển khai dự phòng  Chuẩn bị, kiểm tra trước mọi thiết bị, phương tiện kỹ thuật (kể cả tập giảng có và không có PT hỗ trợ) 28 29 Chuẩn bị tiết học có sử dụng PTKTDH Xác định tên và giới hạn tiết học Xác định mục tiêu và các tiêu chí đánh giá Xác định nội dung Xác định phương pháp và xây dựng tiến trình tiết học Chuẩn bị tiết học với phương tiện nghe nhìn hỗ trợ - Yêu cầu đào tạo - Chương trình đào tạo tổng thể - Giới hạn tiết học - Trình độ học viên - Mục tiêu tiết học - Tiêu chí đánh giá - Nội dung tiết học - Phương tiện hiện có - Tiến trình tiết học - Phương tiện, vật liệu, tài liệu - Năng lực người dạy 30 Chuẩn bị tiết học có sử dụng PTKTDH  Như vậy, để chuẩn bị được tiết học với phương tiện nghe nhìn hỗ trợ, trước khi biên soạn tiết học cần phải xây dựng tiến trình và làm chủ phương tiện. 31 Tìm hiểu một số PTKTDH nghe nhìn  Máy chiếu qua đầu (Overhead) và cách sử dụng 32 Tìm hiểu một số PTKTDH nghe nhìn  Máy chiếu đa phương tiện (Projector LCD) và cách sử dụng 33 “Tất cả công nghệ trong trường học ngày nay sẽ không có giá trị nếu giáo viên không biết sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu” Dr Craig Barrett. Intel President and Chief Executive Officer 34 Tóm tắt chương 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinhoc3_phuong_tien_ky_thuat_0187.pdf