Phương Tây và Các nước Á, Phi, Mỹ la tinh thời cận đại

Phương Tây và Các nước Á, Phi, Mý la tinh thời cận đại Cung cấp đầy đủ bài giảng, tư liệu về học phần Lịch sử Phương Tây và các nước Á, Phi, Mỹ la tinh thời cận đại

doc100 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương Tây và Các nước Á, Phi, Mỹ la tinh thời cận đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể thực hiện chính sách khai thác và bóc lột, thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã xây dựng một bộ máy chính quyển gồm quân đội, cảnh sát ở mỗi vùng dưới sự chỉ huy của một viên Toàn quyền. 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ latinh (những năm 20 của TKXX) (SV tự học). Bảng thống kê các SK cơ bản Thêi gian KÕt qu¶ Cuối thế kỉ XVIII(1791) Năm 1803, giành thắng lợi. Hai-ti trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh 20 năm đầu thế kỉ XX Các quốc gia độc lập ra đời: + Mê-hi-cô: 1821 + Ac-hen-ti-na: 1816 + U-ru-goay: 1828 + Pa-ra-goay: 1811 + Bra-xin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Cô-lôm-bi-a: 1830 + Ê-cu-a-đo: 1830 Tính chất: Là những cuộc cách mạng tư sản chống chế độ thuộc địa 3. Chủ nghĩa Mơnrô (1823) và sự bành trướng của Mĩ. Năm 1823, Tổng thống Mỹ Mơnrô nêu ra học thuyết “châu Mỹ của người châu Mỹ” nhằm độc chiếm Mỹ La Tinh. Năm 1904, Theodor Roosevelt đưa ra chính sách “cái gậy lớn”... nhằm độc chiếm châu Mỹ. Từ đó, Mỹ không ngừng gia tăng ảnh hưởng ở Mỹ La Tinh. MÜ ©m m­u biÕn MÜ La-tinh thµnh “s©n sau” cña MÜ, thiÕt lËp nÒn thèng trÞ ®éc quyÒn ë MÜ La-tinh. - Thñ ®o¹n thùc hiÖn: + §­a ra häc thuyÕt “Ch©u MÜ cña ng­êi ch©u MÜ” thµnh lËp tæ chøc Liªn minh d©n téc c¸c n­íc céng hßa ch©u MÜ. + G©y chiÕn víi T©y Ban Nha, hÊt c¼ng T©y Ban Nha khái MÜ La-tinh. + Thùc hiÖn chÝnh s¸ch “C©y gËy lín” vµ “Ngo¹i giao ®ång §«-la” ®Ó khèng chÕ MÜ Latinh + Mỹ sát nhập Hawai thành một bộ phận của Hợp chúng quốc; mua lại cổ phần công ty Panama của Pháp và tách Panama ra khỏi Colombia (1903) để độc chiếm vị trí chiến lược này; chi phối vềchính trị và kinh tế các nước Mỹ Latinh; San Domingo, Mexico, Nicaragoa, Goatemana, Costa-Rica... => MÜ La-tinh trë thµnh thuéc ®Þa MÜ III. Việc mở rộng xâm lược của thực dân phương Tây ở Châu Phi. Cuộc khởi nghĩa Ápđen Cađe 1. Sự xâm nhập của CNTD châu Âu. Vị trí địa lí: Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu có về tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời. Châu Phi là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, là một trong những nơi xuất hiện con người sớm và có nền văn minh cổ đại rực rỡ (văn minh Ai Cập, với những kim tự tháp khổng lồ, kỳ quan thế giới). Đầu thời cận đại, châu Phi hình thành 2 miền chính: Bắc Phi, và Nam Phi, hai miền có sự khác nhau rất lớn về sự phát triển xã hội, kinh tế cũng như chế độ chính trị. - Bắc Phi là vùng đất bao gồm từ Bắc Xahara đến Địa Trung Hải. Nhân dân ở đây theo đạo Hồi. Bắc Phi bao gồm nhiều chế độ xã hội khác nhau. Trong khi một số thành phố đã bắt đầu xuất hiện những mầm mống của chủ nghĩa tư bản thì có nơi vẫn còn giữ chế độ bộ lạc, quan hệ phong kiến. - Nam Phí là vùng đất bao gồm từ Xahara đến mũi Hảo Vọng. Cơ cấu xã hội, kinh tế và tổ chức chính trị cũng có nhiều khác biệt. Ở nhiều miền thuộc Tây Xu-dăng và Ma-da-gat-xca thì chế độ phong kiến là quan hệ xã hội chủ yếu. Nhiều nơi có giữ tàn tích của chế độ bộ lạc và nô lệ. - Trước khi người châu Âu chiếm và phân chia châu Phi , phần lớn nhân dân ở đây đã biết dùng đồ sắt. Nghề dệt và nghề gốm phát triển, ngành chăn nuôi và trồng trọt phổ biến. Từ nữa thế kỉ XIX, châu Phi bị thực dân châu Âu xâm phạm, phá hoại, cưỡng bức và đán áp. - Từ giữa thế kỉ XIX đến trước những năm 70 mới có 10,8% đất đai châu Phi bị chiếm. 2. Phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Angiêri chống thực dân Pháp. SV tự học Thảo luận (1 tiết) Đặc điểm của phong trào đấu tranh của các nước Á, Phi, Mĩlatinh đến giữa thế kỷ XIX? Chương III: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX I. Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Chính sách thống trị của thực dân Anh vào nửa sau thế kỉ XIX. + Về kinh tế: Thực dân Anh khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lương thực các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận. GV minh họa: Từ 1873-1888 thương mại giữa Anh và Ấn Độ tăng 60%. Ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc. Ở nông thôn chính quyền thực dân tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền. Người nông dân Ấn Độ phải chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi. Trong 25 năm cuối thể kỉ XIX đã có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói. GV dùng bức tranh minh họa cảnh người dân chết đói với việc Ấn Độ sống trên vùng nguyên liệu bông phù trú nhưng lại ăn mặc rách rưới, nước xuất khẩu gạo nhưng người dân lại thiếu ăn và chết đói tỷ lệ thuận với số gạo xuất khẩu. + Về chính trị - xã hội: Ngày 1/1/1877 nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ. Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị bản xứ để làm tay sai. Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền của quý tộc, thực chất là hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến các quý tộc phong kiến người bản xứ thành tay sai cho thực dân Anh, biến triều đình phong kiến Ấn Độ là bù nhìn và là chỗ dựa cho chúng. + Về văn hóa - giáo dục: Thực dân Anh thực hiện chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu và cổ xưa... - Hậu quả + Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân người dân cực khổ 2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ. a. Phong trào nông dân: Nổi bật là phong trào Namhari (những người cở vũ bởi tên tuổi thượng đế) ở Penjap do Ram Xinh lãnh đạo từ năm 1872. Mặc dù còn mang màu sắc tôn giáo nhưng phong trào đã thu được những thắng lợi lớn ở Bắc Ấn. Các phong trào đòi đất của nông dân cũng bùng nổ khắp nơi làm cho chính quyền anh lo sợ. Đầu thế kỷ XX, phong trào nông dân tập trung với khẩu hiệu “Xvađêxi” và “Xvaratji”. b. Phong trào công nhân: Cùng với chính sách đầu tư khai thác thuộc địa của Anh, giai cấp công nhân Ấn Độ ra đời và không được phát triển. Họ sống tập trung ở các khu công nghiệp lớn như Bombay, Mađrat, Cancutta, … Cuối thế kỷ XIX, có khoảng hơn nửa triệu người, đầu thế kỷ XX lên tới gần 3 triệu người, họ phải làm việc từ 12 – 14 giờ. Nhiều cuộc bãi công và biểu tình của công nhân đã diễn ra, từ năm 1882 đến năm 1890 có khoảng 25 cuộc bãi công nhưng đều mang tính tự phát. Năm 1908, những cuộc đấu tranh của công nhân đã tạo thành một cao trào khắp cả nước đấu tranh giành độc lập dân tộc. c. Phong trào tư sản: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản Ấn Độ đã trưởng thành và có tiếng nói của riêng mình. Tầng lớp tư sản trí thức, tiểu chủ, chủ công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với địa chủ phong kiến và nông dân lao động. Mặt khác họ muốn thoát khỏi sự ràng buộc với tư sản Anh và xây dựng một nước Ấn Độ độc lập và phồn vinh. Phong trào dân tộc tư sản Ấn Độ thường do giới trí thức lãnh đạo. Năm 1885, Đảng Quốc đại (Đại hội Quốc dân) được thành lập ở Bombay dưới sự giúp đỡ của Anh. Ban lãnh đạo Đảng là sự tập hợp trí thức cao cấp đại tư sản công nghiệp chủ trương cải lương tư sản giành độc lập cho dân tộc Ấn Độ. GV cung cấp thêm thông tin: Người trực tiếp vạch kế hoạch thành lập và là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là Huân tước Đáp Phơrin (Quan chức cao cấp Anh, phó vương Ấn Độ) từ 1884 - 1888. Vì vậy khi mới thành lập Đảng không nêu vấn đề độc lập cho Ấn Độ dưới bất kỳ hình thức nào. Trong 20 năm đầu Đảng chủ trương đấu tranh hòa bình, ôn hòa để đòi thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo động. Giai cấp tư sản Ấn Độ yêu cầu thực dân Anh mở rộng các điều kiện cho họ tham gia các hội đồng tự trị, thực hiện một số cải cách về giáo dục, xã hội. Tuy nhiên thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại. Đầu thế kỷ XX, xuất hiện phái dân chủ do Tilăc đứng đầu chủ trương đấu tranh cách mạng phản đối ôn hoà. Tháng 6/1908, Tilăc bị thực dân Anh bắt giam và kết án 6 năm tù khổ sai. Sự kiện này đã làm dấy lên một cao trào cách mạng trong toàn Ấn Độ. Tuy nhiên, phong trào cũng dần lắng xuống và đi đến thất bại. Nguyên nhân thất bại: Các phong trào dân tộc Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đề ra nhứng mục tiêu rõ ràng nhưng do sự chi phối của tư tưởng cải lương tư sản nên đã bị thất bại. II. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc. Sự xâm lược của các nước đế quốc. Trước sức ép của phương Tây, triều Mãn đã cấu kết với chúng. Đời sống nhân dân cực khổ. Nhưng một mặt chủ nghĩa tư bản Trung Quốc phát triển tương đối nhanh. Ví dụ: Giáo trình. 2. Sự xâm nhập của các nước đế quốc. + Trung Quốc là một thị trường rộng lớn, béo bở, chế độ PK đang suy yếu ® trở thành dối tượng xâm lược của nhiều đế quốc : Đi sau thực dân Anh các nước Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản đua nhau nhảy vào xâu xé Trung Quốc. + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử. + Đức chiếm Sơn Đông + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông + Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc ... Þ Trung Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé. GV hướng dẫn HS theo dõi bức tranh “Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc” trong SGK: Trung Quốc được ví như một chiếc bánh ngọt khổng lồ, cầm dĩa đứng xung quanh là Nhật hoàng, Nga hoàng, Thủ tướng Anh, Thủ tướng Pháp, Thủ tướng Đức, Tổng thống Mĩ, nét mặt người nào cũng đăm chiêu, chắc hẳn đang nghĩ cách len chân vào thị trường Trung Quốc “Cắt một miếng bánh béo bở”. GV có thể giải thích thêm: Sở dĩ không một nước tú bản nào một mình xâm chiếm và thống trị Trung Quốc là vì mặc dù Trung Quốc đã rất suy yếu, nội bộ bị chia rẽ, nhưng dầu sao mảnh đất này vẫn là “một miếng mồi quá to mà không một cái mõm dài nào của chủ nghĩa thực dân nuốt trôi ngay được cho nên người ta phải cắt vụn nó ra, cách này chậm hơn nhưng khôn hơn” - Hồ Chí Minh. - Hậu quả: Xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiến ® phong trào đấu tranh chống phong kiến , đế quốc 2. Phong trào Duy Tân SV tự nghiên cứu các phong trào đấu tranh. GV cung cấp bảng thống kê Nội dung Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hòa đoàn Diễn biến chính Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn cong sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công ® thất bại Lãnh đạo Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Lực lượng Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự Nông dân Tính chất - ý thức Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. NGUYÊN NHÂN Sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội Trung Quốc và những tác động của tình hình thế giới nhất là Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản chủ nghĩa làm chuyển biến về tư tưởng trong xã hội Trung Quốc . Một tầng lớp trí thức tiến bộ đã ra đời đòi hỏi phải canh tân đất nước theo xu hướng học Nhật Bản. Các đại biểu như Tiết Phúc Thành, Trần Xí, Trịnh Quan Ứng, Mã Kiến Trung,… Đề nghị lập hiến theo các nước phương Tây, kiên quyết chống ngoại xâm, làm dấy lên phong trào duy tân sau này. . DIỄN BIẾN Đại biểu xuất sắc của phong trào Duy tân là Khang Hữu Vy. Ông xuất thân trong một gia đình địa chủ quan liêu ở Quảng Đông. Đứng trước nguy cơ của dân tộc Trung Quốc và những trào lưu tư tưởng tiến bộ, Khang Hữu Vy cùng với Lương Khải Siêu và các đồng chí của ông chủ trương duy tân đất nước. Họ nêu ra bốn nội dung cơ bản: - Về kinh tế: Khuyến khích công thương nghiệp phát triển trên cơ sở tuyên truyền học tập kỹ thuật phương Tây, khuyến khích phát minh khoa học kỹ thuật trong nước, tăng cường quản lý mỏ, đường sắt và tài chính. - Về chính trị: Cách chức những nhân lực bất tài tham nhũng, làm trong sạch bộ máy nhà nước có sự tham gia của tư sản tự do. - Về quân sự: Tăng cường lực lượng vũ trang theo kiểu phương Tây - Về văn hoá: Lập trường học, cải cách thi cử, cử người đi học nước ngoài, tự do sách báo, mở mang dân trí. Phái Duy tân được sự ủng hộ của vua Quang Tự và tầng lớp địa chủ mới, trí thức địa phương, có tư tưởng đứng đắn nhưng không có thực quyền. Trong khi đó lực lượng bảo thủ đứng đầu là Từ Hy Thái Hậu có chính quyền quân đội. Do so sánh tương quan lựclượng chênh lệch như vậy, Viên Thế Khải lại phản bội nên cuộc vận động duy tân từ ngày 11/6 đến ngày 21/9/1898 bị thất bại. Mộng ước Duy tân tan vỡ. 3. Cuộc đấu tranh chống phong kiến, đế quốc của nhân dân Trung Quốc. SV tự nghiên cứu các phong trào đấu tranh. 4. Cách mạng Tân Hợi. TÔN TRUNG SƠN VÀ TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Tôn Trung Sơn xuất thân trong một gia đình nông dân ở Quảng Đông. Lúc đầu ông chịu ảnh hưởng của tư tưởng Khang – Lương, nhưng sau một quá trình tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, tư tưởng của ông chuyển sang cách mạng. Ông nhận thức được vai trò và sức mạnh của nông dân Trung Quốc. Tháng 11/1894, ông sáng lập tổ chức Hưng Trung Hội tại Hônôlulu (Mỹ). Tháng 7/1905, Tôn Trung Sơn cùng các đồng chí của ông là Hoàng Hưng, Tống Giáo Nhân triệu tập hội nghị thống nhất ở Tôkyô gồm đại biểu ba tổ chức Hưng Trung Hội, Hoa Hưng Hội, Quang Phục Hội thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội. Thành phần tham gia là địa chủ, trí thức, lưu học sinh, công nhân, nông dân và tất cả các tầng lớp trong xã hội Trung Quốc. Tổ chức này nêu cao cương lĩnh “Đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình quân địa quyền”. Năm 1907, Tôn Trung Sơn về nước lãnh đạo một loạt các cuộc khởi nghĩa mang tính chất thử nghiệm ở miền Nam Trung Quốc. DIỄN BIẾN VÀ KẾT CỤC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TÂN HỢI Dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội, phong trào cách mạng đã nổ ra mạnh mẽ nhất là ở miền Nam Trung Quốc. Tiền đề cơ sở của cuộc cách mạng đã được xuất hiện. Ngày 10/10/1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ từ lực lượng Tân quân ở Vũ Xương thắng lợi. Hai ngày sau thì chiếm được Hán Khẩu và Hán Dương. Tuy nhiên, quyền lãnh đạo cách mạng lại rơi vào tay phái Lập hiến của Lê Nguyên Hồng. Do đó, cách mạng diễn ra theo xu hướng thoả hiệp. Đầu tháng 12, quân cách mạng chiếm được Nam Kinh và tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 25/12/1911, Tôn Trung Sơn về nước triệu tập hội nghị Đồng Minh Hội bàn việc thành lập chính phủ. Ngày 1/1/1912, Tôn Trung Sơn được bầu làm đại tổng thống. Năm 1912, được gọi là năm Trung Hoa Dân Quốc Thứ nhất. Lợi dụng tình hình đó, Viên Thế Khải buộc vua Thanh thoái vị và ra điều kiện buộc Tôn Trung Sơn phải trao cho y chức đại tổng thống tại Bắc Kinh. Ngày 12/2/1912, Tôn Trung Sơn từ chức trao quyền đại tổng thống chiến tranh Viên Thế Khải, Lê Nguyên Hồng làm phó tổng thống. Cuộc cách mạng Tân Hợi về cơ bản đã kết thúc thất bại. TÍNH CHẤT, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ - Tính chất: Cuộc cách mạng Tân Hợi mang tính chất tư sản được quy định bởi nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến và tuyên bố thành lập chế độ cộng hoà tư sản. Là cuộc cách mạng mang tính chất tiến bộ, có ý nghĩa dân tộc rõ rệt mặc dù chưa đề ra nhiệm vụ chống đế quốc. - Nguyên nhân thất bại: Do giai cấp lãnh đạo cách mạng còn yếu đuối, đường lối cách mạng thiếu chính xác, tổ chức lãnh đạo không thống nhất, mặc dù đã đề ra cương lĩnh ruộng đất nhưng lại trốn tránh thực hiện và so sánh lực lượng quá chênh lệch về phía lực lượng phản cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử: Cuộc cách mạng là sự tuyên án tử hình chế độ phong kiến Trung Quốc trên tất cả các mặt đồng thời mở đầu cho xu hướng cách mạng và ý thức dân chủ ở Trung Quốc phát triển. Sự thất bại của cuộc cách mạng đã để lại nhiều bài họcquý báu cho cách mạng Trung Quốc trong đó giai cấp công nhân Trung Quốc sẽ nắm lấy sứ mệnh lịch sử của dân tộc Một cách trình bày khác về CM Tân Hợi * Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội + Tôn Trung Sơn (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nông dân, tên là Văn, tự Dật Tiên. 13 tuổi được anh cho đi học ở Hô-nô-lu-lu (ha - Oai). Ông đã đi nhiều nước trên thế giới. Nhật, Mĩ, Châu Âu... cả Hà Nội (Việt Nam) vì vậy ông có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu - Mĩ một cách có hệ thống. Ông nhìn thấy rõ sự thối nát của mình quyền Thanh, sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng một xã hội mới + Vai trò của Tôn Trung Sơn với cách mạng: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc đã tập hợp lực lượng nhằm nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng. Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh. Hoa kiều ở nước ngoài cũng hưởng ứng phong trào. Trước tình hình đó, Tôn Trung Sơn từ Châu âu về Nhật Bản, hội bàn với những người đứng đầu các tổ chức cách mạng trong nước để thống nhất lực lượng thành một chính Đảng. Tháng 8/1905, tại Tô-ki-ô ông đã thành lập Trung Quốc đồng minh hội - chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc - Cuơng lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn - Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh thành lập dân quốc, bình quân địa quyền Chủ nghĩa Tam dân đáp ứng được nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất của nhân dân Trung Quốc, vì vậy được nhân dân ủng hộ. Tuy nhiên nó chưa nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc. - kẻ thù chính của Trung Quốc lúc bấy giờ. Song trong hoàn cảnh Châu Á đương thời, chủ nghĩa Tam dân vẫn là một tư tưởng tiến bộ vì thế nó có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản. Tôn Trung Sơn và nhiều nhà hoạt động cách mạng đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang. * Cách mạng Tân Hợi nguyên nhân sâu xa của cách mạng là do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc - phong kiến. Ngòi nổ trực tiếp của cuộc cách mạng là do Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lậnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này gây nên một làn sóng căm phẫn trong quần chúgn nhân dân và trong tầng lớp tư sản, phong trào “giữ đường” châm ngòi cho một cuộc cách mạng. diễn biến Cách mạng Tân Hợi: Đồng minh hội đã phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương ngày 10/10/1911, phong trào cách mạng thắng lợi và nhanh chóng lan rộng. Cuối năm 1911 nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng cách mạng. Quân cách mạng tiến đến Nam Kinh rồi Bắc Kinh, Hoàng đế Mãn Thanh tuyên bố thoái ibj, ngày 19/12/1911 Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bàu Tôn Trung Sơn làm đại Tổng thống đứng đầu chính phủ lâm thời, thông qua hiến pháp của chính phủ lâm thời. Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản hoảng sợ thương lượng với nhà Thanh, bọn đế quốc cũng can thiệp vào nội tình Trung Quốc. Một mặt chúng giúp đỡ Viên Thế Khải lên làm Tổng thống, mặt khác dùng áp lực quân sự, ngoại giao đối với chính phủ cách mạng của Tôn Trung Sơn. Kết quả Tôn Trung Sơn phải từ chức Tổng thống, trao lại quyền cho Viên Thế Khải. Tính chất - ý nghĩa + Cách mạng mang tính chất cụôc cách mạng tư sản không triệt để. + Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. +Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Châu Á III. Nhật Bản 1. Tình hình Nhật Bản trước cuộc Minh Trị Duy tân. - Nhật Bản: một quần đảo ở Đông Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn. Honsu, Hokaiđo, Kyusu và Sikôku. Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dương, phía đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000 km2 Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu. + Kinh tế: Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình trạng mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. Trong khi đó ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, mầm mống kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời. + Về xã hội: Tầng lớp tư sản thương nghiệp và tư sản công nghiệp ngày càng giàu có, song họ lại không có quyền lực về chính trị, thường bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm. Giai cấp tư sản vẫn còn non yếu không đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến. Nông dân và thị dân thì vẫn là đối tượng bị phong kiến bóc lột ® mâu thuẫn giữa nông dân tư sản, thị dân với chế độ phong kiến. + Về chính trị: Nhà vua được tôn vinh là Thiên Hoàng, có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân (dòng họ Tô-kư-ga-oa) đóng ở phủ chúa - Mạc phủ. Như vậy là chính trị nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và thế lực Tướng quân. - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập. Đi đầu trong quá trình xâm lược là Mĩ: năm 1853 đô đốc Pe - ri đã đưa hạm đội Mĩ và dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô-da và Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đưa nhau ép Mạc phủ ký những Hiệp ước Bất bình đẳng. Nhật Bản đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Việc Mạc phủ ký với nước ngoài các Hiệp ướt bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. Tháng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm quyền và thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực của xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một đất nước phong kiến lạc hậu. 2. Sự thành lập chính phủ Minh Trị. Các biện pháp cải cách của Thiên Hoàng. Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dòng họ Tô-kư-ga-oa và thực hiện một cuộc cải cách. +Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập chính phủ mới, thực hiện thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân, ban bố quyền lợi tự do buôn bán đi lại + Về kinh tế: Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc Þ xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của phong kiến, xây dựng nền kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa. + Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. việc đóng tầu chiến được chú trọng phát triển, ngoài ra còn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn được và mời chuyên gia quân sự nước ngoài... Þ mục tiêu xây dựng lực lượng quân đội mạnh, trang bị hiện đại giống quân đội phương Tây. + Về văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học, kỹ thuật trong chương trình giảng dạy, cữ những HS giỏi đi du học phương Tây. * Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược. + Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan. + Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc. + Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga + Nhật cũng đã thi hành một chính sách đối nội rất phản động, bóc lột nặng nề nhân dân trong nước, nhất là giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 giờ một ngày trong những điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp. - Kết luận: Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc phong kiến quân phiệt Một cách khác để trình bày về Nhật 1. TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN 1.1. KINH TẾ Về nông nghiệp: Quan hệ ruộng đất phong kiến vẫn tồn tại đậm nét. Đất đai nằm trong tay các Đaimiô. Nông dân lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho Đaimiô. Quan hệ này tương đối giống quan hệ ruộng đất Tây Âu trung cổ. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tác động phá vỡ tính chất tự nhiên của nền kinh tế nông nghiệp. Nhiều vùng chuyên canh hàng nông phẩm: dâu, bông, chè, gạo… xuất hiện đẩy nhanh sự giao lưu hàng hoá. Trong nông nghiệp xuất hiện chế độ làm thuê và sự phá sản của nông dân góp phần bổ sung lực lượng lao động ở thành thị. Tô tiền làchủ yếu, sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả thị trường… làm cho tiền đề của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Rõ ràng, trên mặt trận nông nghiệp Nhật Bản, quan hệ phong kiến đang trên đà tan rã, quan hệ kinh tế hàng hoá thâm nhập mạnh mẽ làm cho tình trạng kinh tế nông nghiệp bền vững không còn nữa và hình thành những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Về công thương nghiệp: Công thương nghiệp đóng vai trò quan trọng, các ngành công nghiệp truyền thống như dệt lụa, đồ gốm, bông sợi, giấy,… đều phát triển mạnh về quy mô. Các ngành công nghiệp khai mỏ luyện kim đã sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Năm 1860, lò cao đã xuất hiện khá phổ biến. Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng sử dụng lao động làm thuê. Ngành đóng tàu đặc biệt phát triển ở các công quốc phía Nam như Chiuxiu, Toxa, Saxuma, Hốclát. Ở Nhật Bản đã hình thành các trung tâm thương nghiệp rất lớn. Ở Osaka có 1300 thương đoàn lúa gạo, 1700 thương đoàn nấu rượu. Mỗi thương đoàn gồm nhiều thương nhân và những thương nhân này trở thành mạch nối thị trường trong nước và nước ngoài. Nhiều thương điếm của Nhật được xây dựng ở các nước châu Á. Thành thị: Thành thị Nhật Bản mang tính chất châu Âu. Yêđô có tới 56 vạn dân là pháo đài chống lại chính quyền phong kiến. Các thành thị tồn tại những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Vào thế kỷ 19 có ba trung tâm lớn: Yêđô là trung tâm chính trị (nơi đóng đô của Mạc phủ), Kyoto là trung tâm văn hoá (nơi đóng đô của Thiên hoàng), Osaka là trung tâm kinh tế. 1.2. CHÍNH TRỊ, Xà HỘI Về chính trị: Nhật Bản là một nước phong kiến. Đứng đầu Nhà nước là Thiên hoàng nhưng chỉ là hư vị. Quyền hành tập trung trong tay Mạc phủ Tôcưgaoa. Bên dưới là một hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương. Ở các địa phương, các Đaimiô là những lãnh chúa phong kiến theo kiểu châu Âu. Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề bằng địa tô và thuế khóa. Về giai cấp và xã hội: Nông dân bị mất đất đai, bị bóc lột nặng nề phải đổ ra thành thị trở thành thị dân, làm thuê cho địa chủ phong kiến nên nổi dậy đấu tranh. Võ sĩ (Samurai) mặc dù đã tồn tại rất lâu, phục vụ cho các lãnh chúa bằng thanh gươm và ngòi bút, được trả lương nhưng dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa, họ không đủ sống, phải đi buôn bán và làm mọi nghề khác nhau. Họ trở thành tư sản và tiểu chủ quay lại chống quan hệ phong kiến. Thiên hoàng có danh mà không có thực quyền, yêu cầu tập trung quyền lực thống nhất đất nước, đoàn kết dân tộc để chống lại bên ngoài. Đaimiô có thế lực kinh tế và chính trị, đoàn kết xung quanh Tướng quân có tư tưởng bảo thủ chống lại các thành phần kinh tế mới để duy trì quyền lợi. Đây là đối tượng của cách mạng. 1.3. TƯ TƯỞNG - Phái Hà Lan học chủ trương dịch sách và học tập kỹ thuật phương Tây. Đề nghị Mạc phủ mở rộng cánh cửa đất nước để giao lưu với tư bản phương Tây, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Đại biểu là Aôki Takamô. - Phái tư tưởng Ấn Độ xuất hiện giữa thế kỷ XVIII. Đây là phái tư tưởng đại biểu cho giới bình dân. Họ chủ trương xoá bỏ giai cấp, bình đẳng xã hội cùng làm cùng hưởng. Đại biểu là Siôêki. - Phái tư tưởng phục hồi văn hoá cổ đại, chủ trường đề cao dân tộc Nhật Bản, khẳng định Nhật là dân tộc có vị trí cao, có sứ mệnh thống trị châu Á phản ánh tư tưởng xô vanh tư sản. Đòi hỏi sự thống nhất quyền lực vào trong tay Thiên hoàng. - Phái tư tưởng thị dân, có chỗ dựa vững chắc là tầng lớp thị dân đông đảo, họ nêu lên luật thuyết tâm học thành thị: công thương xứng đáng như sĩ nông và thậm chí còn cao hơn. Họ đề cao đức tính tiết kiệm cho bản thân và đất nước, đề cao tinh thần lao động sáng tạo cần lao. Họ nêu lên hai nguyên tắc kinh doanh là nghiêm túc trong kinh doanh và thật thà trong giao dịch. Đại biểu cho phái này Ishê Baizan (1685 - 1744). 2. CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN 2.1. SỰ XÂM NHẬP CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ Giữa thế kỷ 19, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm nhập Nhật Bản. Năm 1853, Mỹ đưa 4 tàu chiến đến vịnh Yêđô yêu cầu Nhật Bản mở cửa thông thương. Năm 1854, Đô đốc hải quân Mỹ Perry chỉ huy bốn chiến thuyền uy hiếp buộc Nhật Bản phải mở hai cảng Shimôđa và Hakôđatê cho Mỹ tự do ra vào. Năm 1858, Mỹ ký hiệp ước bất bình đẳng buộc Nhật mở thêm các cảng Yêđô, Nigata, Kôbe, Yôkôhama, Ôsaka, và Nagasaki, đồng thời giành được sự lãnh sự tài phán và tối huệ quốc về quan thuế. Các nước đế quốc khác cũng theo gương Mỹ ký những điều ước tương tự. Những điều ước nói trên biến Nhật Bản trở thành thị trưởng chung của chủ nghĩa tư bản. Nền kinh tế của Nhật Bản lâm vào cảnh hết sức khó khăn. Các giai tầng xã hội bị ảnh hưởng, quyền lợi dân tộc bị xâm phạm nghiêm trọng. Mâu thuẫn giai cấp phát triển đến đỉnh điểm. 2.2. NHỮNG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Trước các hành động đầu hàng của Mạc Phủ, quần chúng nhân dân đã nổi lên đấu tranh đòi bình đẳng với người nước ngoài, tập trung quyền lực vào tay Thiên hoàng. Ngày 9/11/1867, tướng quân đã xin trao trả quyền hành cho Thiên hoàng Minh Trị (Mutsuhitô) mới 15 tuổi. Ngày 3/1/1868, Thiên hoàng ra lệnh tước quyền Tướng quân và giao cho đại diện Samurai đứng ra thành lập chính quyền mới. Nhận thấy việc tính toán của mình đã nhầm, Tướng quân huy động được 1,5 vạn quân tuyên chiến với lực lượng của Thiên hoàng nhưng bị thất bại. Ngày 4/5/1868, lực lượng của Tướng quân hoàn toàn tan rã. Thiên hoàng dời đô về Yêđô và đổi tên thành phố này thành Tokyo nay là thủ đô của Nhật Bản. 2.3. CẢI CÁCH MINH TRỊ Về chính trị: Thiên hoàng đã thành lập một chính phủ mới, trong đó Thiên hoàng là ngưới có quyền lực cao nhất, Samurai tư sản hoá là thành phần chủ yếu.Thiên hoàng cũng thay đổi các tước hiệu quý tộc: Đaimiô thành Kadoku (Hoa tộc), Samurai thành Shidoku (Sĩ tộc) và Xodudoku (Tốt tộc), các tầng lớp khác là bình dân. Tuỳ theo đẳng cấp, Thiên hoàng cử các bộ trưởng và người đứng đầu các huyện. Thiên hoàng đã xoá bỏ sự tồn tại của các công quốc và chia cả nước thành 72 huyện. Đứng đầu mỗi huyện là một viên Tri huyện, tương ứng là các chức vụ thấp hơn ở các đơn vị hành chính cơ sở. Về kinh tế: Chính phủ Minh trị đã cho phép việc tự do buôn bán ruộng đất. Thuế đất là 3% được nộp bằng tiền. Chủ đất có quyền tự do trồng trọt loại cây nào có lãi nhất. Chính phủ Minh trị cũng tiến hành cải các chế độ tiền tệ, đo lường, quan thuế, khuyến khích việc đầu tư kỹ thuật tạo diều kiện cho kinh tế công thương nghiệp phát triển. Chính phủ còn bỏ vốn đầu tư xây dựng các cơ sở công nghiệp giao cho tư nhân quản lý, trả nợ dần. Về văn hoá giáo dục: Chính phủ Minh Trị quy định chế độ cưỡng bức giáo dục ở bậc tiểu học nhưng trên cơ sở đóng góp của phụ huynh. Mức đóng góp là 50 yên/em/năm, trong khi thu nhập của nông dân chỉ tương đương. Tóm lại: những cải cách của chính phủ Minh Trị đã thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển đưa nước Nhật thoát khỏi tình trạng trì trệ của phương Đông. Nhật Bản gia nhập hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa. 3. ĐẾ QUỐC NHẬT 3.1. KINH TẾ Về công nghiệp : Chính phủ tiếp tục quản lý ngành công nghiệp quân sự và đóng tàu ở các trung tâm Tokyo, Osaka, Itabaxi đồng thời quản lý ngành luyện kim và khai mỏ ở Xaro, Ikudo, Kanashi, Mizưike Các cơ sở công nghiệp nhẹ và tiêu dùng phần lớn do chính phủ đầu tư và giao cho công nhân quản lý. Ngành ngân hàng ban đầu do Nhà nước quản lý sau đó nhượng lại cho tư nhân. Công ty Misubishi được giao quản lý toàn bộ tầu thuyền của công quốc Tôxa và lập ra công ty tàu biển Nhật Bản. Công ty Mitsui được giao độc quyền về ngân hàng. Các công ty này trở thành những công ty lũng đoạn đầu tiên ở Nhật Bản và ngày càng có thế lực, chi phối cả về chính trị. Về nông nghiệp: Song song với sự phát triển công nghiệp. nông nghiệp Nhật Bản cũng chuyển mạnh theo hướng kinh doanh tư bản chủ nghĩa, sử dụng lao động làm thuê, cơ giới hoá, cải tiến kỹ thuật chăm bón thuốc trừ sâu … Sản xuất theo cơ chế thị trường. Về thương nghiệp: Nhật Bản mở rộng sự phát triển trong lĩnh vực này trên cơ sở thị trường nội địa thống nhất và hướng châu Á – Thái Bình Dương. Sự phát triển kinh tế đã dẫn tới sự tập trung sản xuất và tư bản hình thành nên các công ty tư bản độc quyền lớn. Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp hình thành nên các tập đoàn tư bản tài chính. Một phần lớn số vốn được xuất khẩu ra nước ngoài như: Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan mang lại nguồn lợi nhuận kếch xù cho tư bản Nhật. Đầu thế kỷ XX, hai tập đoàn Mitsui và Misubishi sở hữu hơn 50% tổng số vốn tư bản và chi phối nhiều ngành sản xuất. 3.2. CHÍNH TRỊ Về đối nội : Minh Trị đã thành lập một bộ máy chính quyền gồm hai cơ quan hành pháp và lập pháp trong đó Thiên hoàng và quý tộc giữ địa vị thống trị. Về cơ bản, thế chế chính trị Nhật Bản vẫn là quân chủ chuyên chế. Giai cấp tư sản không có quyền lợi về chính trị đã không ngừng đấu tranh đòi cải biến theo xu hướng quân chủ lập hiến. Họ làm dấy lên một phong trào gọi là đòi dân quyền và tự do. Đại biểu cho phong trào này là Itagaki và Kiđo. Tháng 10/1881, Itagaki thành lập Đảng Tự do đại diện cho quyền lợi của địa chủ nhỏ, phú nông và tư sản công thương nghiệp. Năm 1882, Okuma thành lập Đảng Cải tiến Lập hiến đại biểu cho lợi ích của tư sản công thương, trí thức tư sản ngân hàng. Các đảng này không ngừng đấu tranh đòi lập nghị viện tư sản. Năm 1883, Itô Hirobumi từ Đức về nước khởi thảo bản hiến pháp 1889 dựa theo hiến pháp Đức: dành cho Thiên hoàng quyền lực cao nhất; quốc hội gồm có hai viện: viện quý tộc có 368 đại biểu, viện dân biểu có 300 đại biểu được bầu cử theo chế độ hạn chế. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân lao động đã diễn ra mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Hội nghiên cứu chủ nghĩa xã hội (1898), Đảng xã hội dân chủ Nhật (1901), Đảng Xã hội Nhật Bản (1906). Chính phủ Nhật Bản đàn áp và ban hành đạo luật “cảnh sát trị an”. Tuy nhiên phong trào vẫn diễn ra mạnh mẽ: Năm 1907 có 57 cuộc bãi công, 1912 có 46 cuộc, 1914 có 50 cuộc, 1915 có 64 cuộc, 1916 có 108 cuộc, và năm 1917 có tới 198 cuộc bãi công. Năm 1918, Đảng Cộng sản ra đời. Về đối ngoại: Nhật Bản đấu tranh đòi quyền bình đẳng xoá bỏ những điều ước đã ký trước đây với tư bản phương Tây. Vị thế của Nhật Bản không ngừng tăng lên, Nhật Bản tích cực tham gia vào những cuộc chiến tranh giành giật thị trường như chiến tranh Nhật – Trung (1894 - 1895), Nhật – Nga (1904 - 1905). Nhật Bản cũng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược Đài Loan 1874, Triều Tiên 1872 và tham gia phân chia thị trường Trung Quốc. Đồng thời Nhật Bản cũng tích cực chạy đua vũ trang chuẩn bị tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật Bản tham gia phe Hiệp ước. IV. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Sự xâm lược của các nước thực dân đế quốc vào nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tªn c¸c n­íc ®«ng nam ¸ Thùc d©n x©m l­îc Thêi gian hoµn thµnh x©m l­îc In-đô-nê-xi-a Bồ-đào-nha, Tây-ban-nha, Hà Lan Giữa XIX, Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ - Giữa XIX, Tây Ban Nha thống trị - Năm 1898, Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-líp-pin - 1899 - 1902, Mĩ chiến tranh với Phi-líp-pin, biến quần đảo này thành thuộc địa của Mĩ Miến Điện (Mi-an-ma) Anh Năm 1885 Anh thôn tinh được Miến điện Mã Lai (Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỉ XIX Mã Lai trở thành thuộc địa của Anh Việt Nam - Lào - Campuchia Pháp Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ được độc lập 2. Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Âu – Mĩ ở Đông Nam Á. a. Khái quát. - Đối với TB đế quốc, thuộc địa là nơi cung cấp tài nguyên, là căn cứ quân sự,... - Tuỳ tính chất mỗi nước tư bản đế quốc mà chính sách của chúng khác nhau. Song về căn bản chúng đều tìm cách chia rẽ dân tộc, gây thù hằn giữa các nước làm suy yếu sức mạnh đấu tranh cảu nhân dân, mua chuộc giai cấp thống trị bản địa, vơ vét tài nguyên, buôn bán không bình đẳng. Chúng không mở mang công nghiệp mà chỉ xây dựng công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng nhằm xuất khẩu thu lãi lớn, phục vụ đời sống cho chúng. Ngoài ra việc mở mang giao thông đều nhằm phục vụ việc khai thác và thống trị cảu chúng. - Biện pháp bóc lột phổ biến là tăng thuế, mở đồn điền, khai thác tài nguyên, bắt lính, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. + Về kinh tế nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền. + Về CN chúng tập trung vào khai thác mỏ + Đẩy mạnh hoạt động của ngân hàng mà điển hình là cho vay lãi. b. Chính sách của CNTD ở từng thuộc địa. - Ở Inđônêxia. - Ở Philippin. - Ở Mã Lai. - Ở Miến Điện. - Ở Xiêm. 3. Phong trào đấu tranh chống xâm lược, giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. a. Ở Inđônêxia. Döôùi aûnh höôûng cuûa chuû nghóa tö baûn, kinh teá Inñoâneâxia baét ñaàu phaùt trieån theo höôùng tö baûn chuû nghóa, phaù vôõ keát caáu cuûa neàn kinh teá töï nhieân. Nhieàu nhaø maùy, xí nghieäp, ñöôøng giao thoâng, haàm moû moïc leân khaép ñaát nöôùc. Tö saûn daân toäc Inñoâneâxia xuaát hieän, nhöng nhoû beù vaø yeáu ôùt, phuï thuoäc vaøo tö baûn nöôùc ngoaøi. Giai caáp coâng nhaân thuoäc ñòa ra ñôøi sôùm, chòu nhieàu taàng aùp böùc boùc loät. Giai caáp coâng nhaân cuõng tham gia cuoäc ñaáu tranh daân toäc theo maøu saéc daân chuû. Laõnh tuï cuûa phong traøo noâng daân Inñoâneâxia cuoái theá kyû XIX ñaàu theá kyû XX laø Samin. OÂng choáng laïi neàn thoáng trò Haø Lan, muoán xaây döïng moät xaõ hoäi trong ñoù moïi ngöôøi ñeàu coù vieäc laøm, ñeàu ñöôïc höôûng haïnh phuùc. Ruoäng ñaát laø cuûa chung, laáy coâng xaõ noâng thoân laøm ñôn vò xaõ hoäi … Tö töôûng Samin phaûn aùnh nhöõng öôùc voïng cuûa noâng daân vaø daân toäc Inñoâneâxia. Tuy nhieân, bieän phaùp maø oâng ñeà ra laïi mang tính chaát caûi löông, aûo töôûng. Nhöng phong traøo khôûi nghóa noâng daân vaãn dieãn ra khaép nôi ñaõ loâi cuoán Samin vaøo cuoäc ñaáu tranh ñoù. Thöïc daân Haø Lan ñaõ phaûi toán nhieàu coâng söùc môùi daäp taét ñöôïc phong traøo naøy. Töø ñaàu theá kyû XX, aûnh höôûng cuûa phong traøo caùch maïng daân chuû vaø voâ saûn theá giôùi ñaõ taùc ñoäng vaøo yù thöùc giaùc ngoä giai caáp vaø giaûi phoùng daân toäc cuûa giai caáp coâng nhaân Inñoâneâxia. Naêm 1905, “Hieäp hoäi coâng nhaân ñöôøng saét” thaønh laäp. Naêm 1908, “Hieäp hoäi coâng nhaân xe löûa” thaønh laäp. Thaùng 12 naêm 1914, “Lieân minh xaõ hoäi daân chuû Inñoâneâxia” (Inñoâneâxia Socical Democratische Verenigring) thaønh laäp. Toå chöùc naøy do moät soá trí thöùc Haø Lan vaø Inñoâneâxia saùng laäp nhaèm tuyeân truyeàn chuû nghóa Maùc vaøo phong traøo coâng nhaân. Treân cô sôû ñoù, naêm 1920, Ñaûng Coäng saûn Inñoâneâxia (P.K.I) thaønh laäp vaø gia nhaäp Quoác teá Coäng saûn. Söï ra ñôøi cuûa Ñaûng Coäng saûn Inñoâneâxia ñaõ taùc ñoäng maïnh meõ ñeán phong traøo giaûi phoùng daân toäc. Cuoäc ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc Inñoâneâxia dieãn ra döôùi maøu saéc môùi. Giai caáp tö saûn daân toäc Inñoâneâxia chuû yeáu tuyeân truyeàn tö töôûng daân chuû, lay ñoäng tinh thaàn daân toäc. Naêm 1908, toå chöùc “Löông tri xaõ” (Budi Otomo) thaønh laäp. Naêm 1909, “Hieäp hoäi sinh vieân AÁn” thaønh laäp vaø ñeán naêm 1922 ñoåi teân thaønh “Hieäp hoäi sinh vieân Inñoâneâxia” ñaáu tranh ñoøi ñoäc laäp daân toäc. Naêm 1911, “Hoäi thöông nhaân Hoài giaùo ” thaønh laäp. Cô sôû cuûa Hoäi khaù roäng raõi bao goàm thò daân, noâng daân, coâng nhaân … Hoäi naøy coøn thu huùt caû nhöõng ñaûng vieân Ñaûng Coäng saûn Inñoâneâxia. Tóm tắt qua bảng sau Thêi gian Phong trµo ®Êu tranh Năm 1825 - 1830 Phong trào đấu tranh của nhân dân đảo A-chê Năm 1873 - 1909 Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra Năm 1878 - 1907 Đấu tranh ở Ba-tắc Năm 1884 - 1886 Đấu tranh ở Ca-li-man-tan Năm 1890 Khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo b. Ở Đông Dương. - Việt Nam. - Căm phu chia. Tªn phong trµo khëi nghÜa Thêi gian ®Þa bµn ho¹t ®éng KÕt qu¶ Khởi nghĩa Xi-vô-tha 1861 - 1892 Tấn công U-đong và Phnôm-pênh Thất bại Khởi nghĩa A-cha Xoa 1863 - 1866 Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nhân dân Châu Đốc, Hà Tiên ủng hộ A-cha Xoa chống Pháp Thất bại Khởi nghĩa Pu-côm-pô 1866 - 1867 Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam), sau đó tấn công về Cam-pu-chia, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đong Thất bại - Lào. Tªn phong khëi nghÜa Thêi gian ®Þa bµn ho¹t ®éng KÕt qu¶ Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901 - 1903 Xa-pha-na-khét, đường 9, biên giới Việt - Lào Thất bại Khởi nghĩa Ong Kẹo - Kom-ma-đam 1901 - 1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại Khởi nghĩa Pa-chay 1918 - 1922 Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam Thất bại c. Ở Miến Điện. Moät phong traøo khaùng chieán maïnh meõ cuûa nhaân daân Mianma buøng noå, keùo daøi suoát 10 naêm trôøi (1885 - 1896). Phong traøo chieán tranh du kích dieãn ra khaép nôi döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Sôveianboâtro, Meâleng,Ieng ... Ngöôøi Moân, ngöôøi Karen, ngöôøi Shan cuõng noåi daäy choáng quaân Anh xaâm löôïc. Ñaàu theá kyû XX, phong traøo daân toäc tö saûn Mianma xuaát hieän. Tham gia phong traøo laø coâng nhaân vaø noâng daân, sö saõi. Môû ñaàu cho phong traøo laø vieäc ñaáu tranh ñeå baûo veä vaø phuïc höng Phaät giaùo. Naêm 1897, “Hoäi Phaät giaùo” ñöôïc thaønh laäp ôû Manñalay ñaõ môû tröôøng giaùo lyù, coå vuõ loøng yeâu nöôùc, ñaøo taïo ñöôïc nhieàu nhaø hoaït ñoäng chính trò noåi tieáng sau naøy. Naêm 1902, chi nhaùnh cuûa Hoäi ñöôïc môû ôû thaønh phoá Baùtxaây, naêm 1904 ôû ñaïi hoïc Rangoon. Treân cô sôû ñoù, naêm 1906 “Hoäi lieân hieäp thanh nieân Phaät giaùo” ñöôïc thaønh laäp. Hoäi laø linh hoàn cuûa chuû nghiaõ quoác gia tö saûn. Hoäi tuyeân truyeàn cho quyeàn bình ñaúng vaø môû mang daân trí, thöùc tænh yù thöùc daân toäc. d. Ở Phi lippin. - Phong trµo ®Êu tranh: + N¨m 1872 khëi nghÜa ë Ca-vi-t«, nghÜa qu©n lµm chñ Ca-vi-t« ®­îc 3 ngµy th× bÞ thÊt b¹i + Vµo nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kØ XIX, xuÊt hiÖn 2 xu h­íng chÝnh trong phong trµo gi¶i phãng d©n téc Néi dung Xu h­íng c¶i c¸ch Xu h­íng b¹o ®éng Lãnh đạo Hô-xê-ri-đan Bô-ni-pha-xi-ô Lực lượng tham gia Liên minh Phi-lip-pin, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, một số hộ nghèo Liên hiệp những người con yêu quí của nhân dân, tập hợp chủ yếu là nông dân, dân nghèo thành thị Hình thức đấu tranh Đấu tranh ôn hòa Khởi nghĩa vũ trang, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 8 - 1896 Chủ trương đấu tranh Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập Kết quả - ý nghĩa Tuy thất bại nhưng Liên minh đã thức tỉnh tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao trào cách mángau này Khởi nghĩa 8/1896 đã giải phóng nhiều vùng, thành lập được chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa e. Ở Mã Lai. Trong quaù trình ñoù, nhaân daân Malaixia ñaõ khoâng ngöøng noåi daäy ñaáu tranh choáng laïi thöïc daân Anh xaâm löôïc. Caùc cuoäc ñaáu tranh töï phaùt do giai caáp phong kieán laõnh ñaïo noå ra ôû Peâraéc, Seâlango, Sungaây Ugioâng, Malacca ... tuy raát duõng caûm nhöng ñeàu thaát baïi. Moät phaàn, do söï ñaøn aùp daõ man cuûa thöïc daân Anh, phaàn khaùc, do baûn thaân giai caáp quyù toäc phong kieán dao ñoäng, ñaàu haøng, chæ coù moät soá boä phaän raát nhoû lieân keát vôùi nhaân daân nhö Taùctubanña ôû sungay Ugioâng. Ñaàu theá kyû XX, do aûnh höôûng cuûa cuoäc caùch maïng Nga 1905 - 1907, phong traøo caùch maïng Trung Quoác vaø caùc nöôùc xung quanh, neân phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân Mailaixia phaùt trieån theo xu höôùng môùi. Giai caáp tö saûn, coâng nhaân thuoäc ñòa ra ñôøi laõnh ñaïo nhaân daân choáng thöïc daân Anh vì quyeàn lôïi daân toäc Malaixia. “Ñaïi hoäi toaøn Maõ Lai” ra ñôøi, chuû tröông ñaáu tranh ñoøi caûi caùch ñaïo Hoài, duøng tieáng Maõ lai trong nhaø tröôøng. Phong traøo phaùt trieån thaønh phong traøo choáng thöïc daân Anh ñoøi quyeàn töï trò cho Malaixia. Tuy nhieân söï khaùc bieät veà daân toäc, toân giaùo laø trôû ngaïi lôùn cho vieäc taäp hôïp löïc löôïng thoáng nhaát. f. Ở Xiêm. + Năm 1752, triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sách “Đóng cửa” + Giữa thế kỉ XIX, đứng trước sự đe dọa của phương Tây, Ra-ma IV (Mông Kút ở ngôi từ 1851 - 1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài + Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách - Nội dung cải cách: * Kinh tế: + Nông nghiệp: Để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu, nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độlao dịch + Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng * Chính trị: + Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây + Đứng đầu nhà nước vẫn là vua + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 bộ trưởng + Quân đội, tòa án, tr]ờng học được cải cách theo khuynh hướng phương Tây * Về xã hội: Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động * Đối ngoại: + Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo “Ngoại giao cây tre” + Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mâu thuẫn giữa hai thế lực Anh - Pháp để lựa chiều có lợi - Tính chất: Cải cách mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để V. Châu Phi trước nguy cơ bị xâm lược. 1. Các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược Châu Phi. - Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi + Anh chiếm: Nam Phi - Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a + Pháp chiếm: Tây Phi, Miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-gat-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra. + Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Taclaria + Bỉ làm chủ cả vùng Công-gô rộng lớn + Bồ Đào Nha dành được Môdambích, Ănggôla, một phần Ghinê + GV cung cấp số liệu về diện tích đất mà các thực dân chiếm được ở châu Phi: Anh 35%, Pháp 30%, Italia 8%, Đức 7,5%, Bỉ 7,5%, Bồ Đào Nha 6,5% các nước khác 5,5% diện tích châu Phi. - Chính sách thống trị: Về thực chất chế độ thuộc địa của các đế quốc ở Châu Phi là giống nhau, song với các hình thức cai trị khác nhau. + Ở thuộc địa của Anh: chế độ cai trị gián tiếp. + Ở thuộc địa của Pháp: chế độ cai trị trực tiếp. + Hình thức bóc lột cơ bản của CNTD ở Châu Phi là thu thuế và khai thác đồn điền, hầm mỏ. + Việc xuất khẩu tư bản cũng được tăng cường. 2. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi. GV cung cấp bảng thống kê về các cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi. Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quỉa 1830-1874 - Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia - Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục được nước này. 1879-1882 - Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ” - Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được phong trào 1882-1898 - Mu-ha-met Aït-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng chống thực dân Anh - Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu ® thất bại 1889 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia. - Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ được độc lập cùng với Libêria là những nước châu Phi giữ được độc lập ở cuối thế kỉ XIX đến XX. + Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia). + Nguyên nhân thất bại là do: Chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp. + Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu thế kỉ XX. VI. Mĩ latinh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Tình hình kinh tế - xã hội của Mĩlatinh và sự xâm nhập của các nước đế quốc. Đến thập niên 70 của TK XIX, nhiều nước Mĩlatinh đã giành độc lập và xây dựng chế độ cộng hoà. Tuy nhiên sau đó một số nước chưa thoát khỏi ách thống trị của đế quốc như Cu Ba… - Phần lớn các nước độc lập ở Mĩ latinh phát triển kinh tế theo con đương TBCN. Song tàn tích của quan hệ phong kiến, thậm chí quan hệ chiếm hữu nô lệ và công xã nguyên thuỷ vẫn còn tồn tại ở một số nước. - Nền kinh tế của Mĩlatinh (cuối XIX đầu XX) đều là kinh tế đồn điền. Nông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của mình. - Chế độ cộng hoà được thiết lập ở nhiều nơi song người dân không có quyền lợi gì. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay chủ đồn điền, địa chủ, tăng lữ lớp trên. Chế độ nô lệ đối với người da đen dù được tuyên bố xoá bỏ song trên thực tế nhiều nơi vẫn tồn tại. - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển khá nhanh ở Mĩlatinh. + Giao thông vận tải. + Công nghiệp chế biến. + CNTB xâm nhập vào Nông nghiệp. - Biến đổi xã hội đầu thế kỉ XX: Xuất hiện địa chủ người lai, tư sản dân tộc và công nhân. Các tầng lớp này muốn thoát khỏi chế độ thuộc địa song bối cảnh quốc tế rất phức tạp + Anh tăng cường thế lực ở Mĩlatinh. + Đức mở rộng thế lực ở đây nhưng bị Mĩ ngăn cản. + Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào Mĩlatinh: xâm chiếm đất đai, khống chế về kinh tế, chính trị, tăng cường đầu tư trực tiếp vào đây. 2. Phong trào cách mạng ở các nước Mĩlatinh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. a. Phong trào cách mạng cuối thế kỉ XIX. - Nổi bật là cuộc đấu tranh chống Tây Ban Nha của nhân dân Cu Ba do Hôxê Máctin lãnh đạo. - Ở Braxin, giai cấp tư sản đã lật đổ chế độ phong kiến thành lập nước Cộng hoà Liên bang Braxin. - Phong trào của giai cấp công nhân cũng phát triển ở Mêhicô, Chi lê,…. b. Cuộc cách mạng Mêhicô (1910-1917) - Khởi đầu năm 1910. - Lãnh đạo: Phơrangxicô Mađêrô. - Diễn biến: + Ngày 5-10-1910 Mađêrô công bố chương trình hành động, kêu gọi nhân dân lật đổ chính phủ Điat. + Ngày 21-5-1911, chính phủ Điát bị lật đổ. + Nền cộng hoà được thiết lập, quyền lực thuộc giai cấp đại địa chủ, tư sản.. Ruộng đất cho nông dân không được giải quyết. + 3-1913, nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, Huecta lật đổ chính phủ Mađêrô. + Nhân dân lại lật đổ chính phủ Huecta, chính quyền rơi vào tay Đảng Tự Do do Caranxa dứng đầu. + 1-1915, chính phủ Caranxa tuyên bố cải cách ruộng đất song không xoá bỏ quyền chiếm hữu của địa chủ. + 1-12-1916, Hiến pháp mới được thông qua. Đây là hiến pháp tiến bộ nhất ở Mĩlatinh bấy giờ. - Nhận xét: + Cách mạng lật đổ chế độ độc tài, song không triệt để. + Nguyên nhân hạn chế: Do tàn dư phong kiến còn nặng, tư bản nước ngoài can thiệp. Giai cấp công nhân còn non trẻ. + Ý nghĩa: giáng dòn vào chế độ phong kiến, nhà thờ phản động, đế quốc thực dân, tạo điều kiện cho các cuộc cải cách dân chủ tiếp theo. Thảo luận (1 tiết): Đặc điểm của phong trào đấu tranh của các nước Á, Phi, Mĩlatinh giữa thế kỷ XIX- đầu XX?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhương Tây và Các nước Á, Phi, Mý la tinh thời cận đại.doc