Phương pháp xác định giá chứng khoán
Cung cấp những tín hiệu sớm hơn về triển vọng của nền
kinh tế so với các chỉ số dự báo khác
Gồm các thành phần:
- Giá trái phiếu Dow Jones (20 trái phiếu, tỷ trọng theo mệnh
giá).
- Tỷ số giá/Chi phí lao động đơn vị ngành sản xuất (mốc là năm
1982).
- Cung tiền M2 (tỷ USD).
- Giấy phép xây dựng bất động sản mới (mốc là 1967).
41 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp xác định giá chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp xác định giá chứng khoán
PP Top down (PP 3 bước: three step
approach): PP xác định giá CK tiếp cận từ trên
xuống
PP Bottom up: PP xác định giá CK tiếp cận từ
dưới lên
Phân biệt PP Top down và PP Bottom up.
Theo bạn phương pháp tiếp cận nào có
ưu điểm hơn?
PP Top down (PP 3 bước)
Phân tích các nền
kinh tế và TTCK
Phân tích
ngành
Phân tích
công ty
và
CK
Quyết định đầu tư trái phiếu,
cổ phiếu hay tiền vào TT
trong hay ngoài nước
Xác định được những ngành
có triển vọng và những ngành
dễ bị tổn thương trên phạm vi
toàn cầu và toàn quốc gia
Xác định những công ty trong
những ngành có triển vọng
đang bị định giá thấp
PP Top down (PP 3 bước)
P
h
â
n
t
íc
h
c
á
c
n
ề
n
ki
n
h
t
ế
v
à
T
T
C
K
Hướng tiếp
cận kinh tế
vĩ mô
Hướng tiếp
cận kinh tế
vi mô
Hướng tiếp
cận phân
tích kỹ thuật
Tính toán triển vọng tương lai
của TTCK dựa trên mqh giữa
nền kinh tế và TTCK
Sử dụng hiện giá dòng tiền và
những kỹ thuật định giá để
ước tính giá trị cho toàn thể
TTCK
Phân tích những thay đổi
trong quá khứ của lãi suất, giá
CK và những yếu tố thị trường
khác...để xác định những thay
đổi trong tương lai của TTCK
PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ
MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG –
QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ
TÀI SẢN TOÀN CẦU
MÔN HỌC: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
GIẢNG VIÊN: THS. TỪ THỊ HOÀNG LAN
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TT
– QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ TÀI SẢN TOÀN CẦU
1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường chứng
khoán
1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu ky ̀ để dự báo
nền kinh tế
1.3 Các biến tiền tệ, nền kinh tế và thị trường
chứng khoán
1.4 Phân tích thị trường chứng khoán thế giới
1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường
chứng khoán
1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường
chứng khoán
Mối quan hệ
giữa giá cổ phiếu
và nền kinh tế:
mạnh mẽ
Giá CK thường
thay đổi phù hợp
trước những gì
nền kinh tế sẽ
xảy ra
Tại sao giá
chứng khoán có
tính chất dự báo
đ/v nền kinh tế?
Giá chứng khoán có tính chất dự báo nền kinh tế
Vì:
Giá CK phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư về
thu nhập trong tương lai, kỳ vọng vào nền
kinh tế trong tương lai
TTCK phản ứng với những chỉ tiêu dự báo cho
nền kinh tế
1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự
báo nền kinh tế
PP này cho rằng nền kinh tế sẽ tăng
trưởng và suy thoái 1 cách rõ ràng theo
những khoản thời gian nhất định
1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự
báo nền kinh tế
Các nhóm chỉ tiêu chu kỳ
Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu
Phân tích hiệu quả hoạt động
Giới hạn của phương pháp chỉ tiêu chu kỳ
Những chuỗi số liệu chỉ tiêu dự báo khác
Các nhóm chỉ tiêu chu kỳ:
Nhóm
chỉ tiêu
dự báo
Nhóm
chỉ tiêu
trùng
khớp
Nhóm
chỉ
tiêu có
độ trễ
Nhóm
chỉ tiêu
tuyển
chọn
Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:
Gồm các chuỗi số liệu kinh tế mà nó thường đạt đến đỉnh
hoặc đáy, trước khi đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể
nền kinh tế xuất hiện.
Nhóm này bao gồm 10 chỉ tiêu
Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:
Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:
Nhóm chỉ tiêu trùng khớp:
Gồm chuỗi số liệu kinh tế mà có đỉnh hoặc đáy gần
như trùng với đỉnh hoặc đáy của chu kỳ kinh doanh.
Nhóm này bao gồm 4 chỉ tiêu
Nhóm chỉ tiêu có độ trễ:
Gồm những chỉ tiêu mà nó đạt đến đỉnh hoặc đáy sau đỉnh
hoặc đáy tương ứng của nền kinh tế.
Nhóm này bao gồm 7 chỉ tiêu
Nhóm chỉ tiêu có độ trễ:
Nhóm chỉ tiêu tuyển chọn:
Gồm các chỉ tiêu có ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động nền kinh
tế, nhưng không nằm vào 1 trong 3 nhóm trên
Gồm cán cân thanh toán, thặng dư, hoặc thâm hụt trong
dự trữ ngoại hối quốc gia.
Chỉ tiêu kết hợp là sự kết hợp những chỉ tiêu trong
cùng nhóm
o Chỉ tiêu dự báo kết hợp
o Chỉ tiêu trùng khớp kết hợp
o Chỉ tiêu độ trễ kết hợp
Tỷ số giữa chỉ tiêu trùng khớp và chỉ tiêu độ trễ: tỷ
số này trở thành chỉ số dự báo vì chỉ tiêu trùng khớp
sẽ thay đổi trước khi chỉ tiêu độ trễ và tỷ lệ giữa hai
chỉ tiêu này sẽ phản ứng nhanh chóng với những
biến đổi
Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu
Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu
Chỉ số phổ biến
Chỉ ra một thay đổi cho trước của một chuỗi số liệu thì phổ
biến như thế nào
Phân tích hiệu quả hoạt động
Tỷ lệ thay đổi
Chỉ ra chuỗi số liệu đó tăng như thế nào.
Hướng của sự thay đổi
Cho biết được xu hướng tăng hoặc giảm trong thời gian gần
đây và xu hướng đó còn tồn tại trong bao lâu.
So sánh với chu kỳ trước đó
Cho thấy được chuỗi số liệu đang di chuyển chậm hơn hay
nhanh hơn chu kỳ trước đó
Hạn chế của các chuỗi chỉ tiêu để dự báo
Tín hiệu sai
Thời gian để có được dữ liệu và những điều
chỉnh dữ liệu sau đó có thể làm thay đổi dấu
hoặc chiều của chuỗi dữ liệu
Cẩn thận với những thay đổi do nhân tố mùa vụ
........
Những chuỗi chỉ tiêu dự báo khác
Chỉ số dự báo dài hạn1
2
3
4
Chỉ số dự báo thị trường lao động
Chỉ số dự báo lạm phát
Khảo sát quan điểm và kỳ vọng
Chỉ số dự báo dài hạn
Cung cấp những tín hiệu sớm hơn về triển vọng của nền
kinh tế so với các chỉ số dự báo khác
Gồm các thành phần:
- Giá trái phiếu Dow Jones (20 trái phiếu, tỷ trọng theo mệnh
giá).
- Tỷ số giá/Chi phí lao động đơn vị ngành sản xuất (mốc là năm
1982).
- Cung tiền M2 (tỷ USD).
- Giấy phép xây dựng bất động sản mới (mốc là 1967).
Chỉ số dự báo thị trường lao động
Để dự báo những thay đổi trong tương lai của thị trường
lao động, gồm:
- Số ngày lao động bình quân.
- Thời gian lao động ngoài giờ bình quân.
- Tỷ lệ phần trăm cắt giảm lao động (nghịch đảo).
- Số công việc bán thời gian tình nguyện/không tình
nguyện.
- Tỷ lệ phần trăm thất nghiệp ngắn hạn (nghịch đảo).
- Đơn xin cấp thất nghiệp lần đầu (nghịch đảo).
Chỉ số dự báo lạm phát
Gồm:
- Phần trăm số người có việc làm trong độ tuổi lao động.
- Tốc độ tăng trưởng của tổng nợ (bao gồm doanh nghiệp,
tiêu dùng và nợ công).
- Tốc độ tăng trưởng của giá nguyên vật liệu công nghiệp.
- Tốc độ tăng của chỉ số giá nhập khẩu.
- Phần trăm của doanh nghiệp có dự báo tăng giá sản phẩm
trong kế hoạch hoạt động.
Khảo sát quan điểm và kỳ vọng
Kỳ vọng của khách hàng được xem như một chỉ tiêu dự
báo vì chúng thường tăng hoặc giảm trước những mức
độ tăng hoặc giảm tương tự của nền kinh tế
Consumer Sentiment Index (Chỉ số quan điểm
của người tiêu dùng)
Conference Board Consumer Confidence
Index ( Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng)
Consumer Sentiment Index
Là công cụ đo lường cảm nhận của người tiêu dùng, chỉ số
này đo lường suy nghĩ về hoàn cảnh tài chính của khách
hàng so với tổng quan nền kinh tế trong ngắn hạn và dài
hạn
Sử dụng khảo sát qua điện thoại, gửi thư khảo sát, qua
internet.
Ra đời ở trường Đại học Michigan khoảng cuối năm 1940
Là công cụ hữu ích cho Chính phủ, công ty, nhà đầu tư
Consumer Sentiment Index (CSI)
Đầu năm 1960, CSI tăng cường được sử dụng với mốc giá trị là 100
điểm
Là trung bình của năm chỉ số thành phần
Hoàn cảnh tài chính của hộ gia đình năm trước và năm tới.
Điều kiệm kinh tế được đoán trước năm tới và năm năm tiếp
theo
Những dự báo về thất nghiệp trong năm nay
Điều kiện mua sắm dụng cụ gia đình
Thông tin kinh tế (thuế, ngân sách, chính sách,)
1.3 Các biến tiền tệ, nền kinh tế và thị
trường chứng khoán
Cung tiền và giá chứng khoán
Cung tiền và nền kinh tế
Dư thừa tổng phương tiện
thanh toán và giá chứng khoán
Lạm phát, lãi suất và giá
chứng khoán
CUNG TIỀN
M1
Tiền mặt
Tiền gửi
không kỳ hạn
M2
M1
Tiền gửi tiết
kiệm kỳ hạn
Cung tiền và nền kinh tế
Có mối quan hệ giữa sự thay đổi trong tỷ lệ tăng trưởng cung tiền
với những sự thay đổi sau đó của nền kinh tế
Tác động dây chuyền
Cung tiền và nền kinh tế
Cung tiền và giá chứng khoán
Kết quả của những nghiên cứu về mối quan hệ này có khuynh
hướng thay đổi theo thời gian
Mối quan hệ mạnh mẽ giữa cung tiền và giá chứng khoán, cung
tiền có thể giúp dự và giá CK: những nghiên cứu cuối 1960s đầu
1970s.
Mối quan hệ yếu, không rõ ràng. Tốc độ tăng trưởng cung tiền đi
sau giá chứng khoán
Chính sách tiền tệ nới lỏng làm gia tăng tỷ suất sinh lợi sau đó
Dư thừa tổng phương tiện thanh toán
và giá chứng khoán
Dư thừa tổng phương tiện thanh toán của quốc gia i
(PS) = %M - %GDP danh nghĩa
• PS > 0 sẽ chảy vào TTCK làm tăng giá CK
• Tuy nhiên cần lưu ý, có thể xảy ra trường hợp PS < 0 nhưng
giá CK vẫn tăng. Lý do: tiền từ dư thừa tổng phương tiện thanh
toán ở những quốc gia khác đầu tư vào chứng khoán của quốc
gia i
Lạm phát, lãi suất và giá chứng khoán
Hai nhân tố này có vai trò quan trọng trong định giá chứng
khoán
• Khi kỳ vọng lạm phát tăng, nhà đầu tư sẽ điều chỉnh tỷ suất
sinh lợi đòi hỏi của mình lên tương ứng để đảm bảo giữ được tỷ
suất sinh lợi thực.
• Những dự báo không chính xác (kỳ vọng sai) về lạm phát sẽ
khiến nhà đầu tư sử dụng sai suất chiết khấu và do đó trả giá trái
phiếu thấp hoặc cao.
Lạm phát, lãi suất và giá chứng khoán
Chỉ tác động tới r nên giá trái phiếu có quan hệ ngược
chiều với lạm phát và lãi suất thì khá rõ ràng
Trái phiếu
Không chỉ tác động tới r mà còn tác động tới dòng tiền.
Khi lạm phát và lãi suất tăng, giá chứng khoán có thể
tăng, giảm hoặc không đổi tùy theo tương quan trong mức
độ tăng của dòng tiền và r.
Cổ phiếu
r tăng, g
không đổi
r - g tăng
P giảm
r tăng, g tăng,
tssl cổ phiếu
tăng cùng với
lạm phát
P tăng
Đồng
biến
Các kịch bản
Bán
nghịch
biến
Nghịch
biến
r tăng, g giảm
r - g rất
lớn
P giảm
mạnh
1.4 Phân tích thị trường chứng khoán thế giới
Lạm phát và tỷ giá hối đoái
Tương quan trong tỷ suất sinh lợi
Sự thay đổi cổ phiếu của từng quốc gia
Phân tích từng quốc gia riêng lẽ
Phân bổ tài sản trên thế giới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong1_4368.pdf