Phương pháp tiếp cận hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp

Lập bản đồ cảnh quan sử dụng tài nguyên có sự tham gia • Các bước thực hiện • Bước 1: Thành lập nhóm 5-7 người. • Bước 2 : Chọn một nơi cao để dễ quan sát toàn thôn, bản. ,phác hoạ các vị trí bằng bút chì lên giấy A4 theo hướng Bắc Nam • Bước 3 : Thảo luận và vẽ sơ đồ thôn bản lên mặt đất. Hướng dẫn người dân nên vẽ đường trục chính, sông ngòi trước, tiếp đến vẽ các mốc dễ nhớ như trụ sở UBND, trạm y tế, trường học, cụm dân cư, rồi đến các khu đất trồng trọt, chăn nuôi, rừng trồng, rừng tự nhiên. • Bước 4: Đánh dấu vị trí các hộ lên sơ đồ. Sử dụng kết quả phân loại hộ để đánh dấu các loại hộ

pdf13 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp tiếp cận hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/19/2008 1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG CẢNH QUAN NÔNG LÂM KẾT HỢP Dr. Ho Dac Thai Hoang Bộ công cụ tiếp cận hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp Lịch sử sử dụng tài nguyên Lát cắt cảnh quan có sự tham gia Sơ đồ tài nguyên cảnh quan Bản đồ sử dụng tài nguyên cảnh quan Phân tích cơ cấu cây trồng 8/19/2008 2 Lịch sử sử dụng tài nguyên • Mục đích ồ ắ ố ế• Giúp cho các thành viên trong cộng đ ng n m được một s bi n đổi trong thôn bản, phạm vi cảnh quan theo thời gian • Làm cơ sở để tìm ra một số nguyên nhân biến đổi, giúp cho nông dân thay đổi nhận thức. • Kết quả xây dựng biểu đồ hướng thời gian là cơ sở cho việc xác ế ảđịnh mục tiêu, định hướng k hoạch phạm vi c nh quan và còn là tài liệu cho việc giám sát đánh giá sau này. Lịch sử sử dụng tài nguyên • Yêu cầu: ầ ề• Thành ph n tham gia: lão nông tri đi n, cán bộ phụ trách nông nghiệp địa chính xã • Đối tượng tham gia: cán bộ khuyên nông khuyến lâm và các bên liên quan đánh giá tài nguyên và phát triển tiềm năng xây dựng hệ thống cảnh quan nông lâm kết hợp ố ả• Đ i tượng c nh quan tác động: thôn, xã 8/19/2008 3 Lịch sử sử dụng tài nguyên • Điều kiện thực hiện • Có mục tiêu khảo sát lịch sử sử dụng tài nguyên để tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên hợp lý và bền vững • Đối tượng tham gia có hiểu biết về lịch sử sử dụng và các biến động chính về lịch sử sử dụng tài nguyên Lịch sử sử dụng tài nguyên • Các bước thực hiện • Bước 1: Tổ chức nhóm các thành viên tham gia khảo sát đánh giá lịch sử sử dụng tài nguyên của khu vực. • Bước 2: Khảo sát thực địa để có những khái niệm và nhận xét tổng quan về địa bàn nghiên cứu • Bước 3: Xây dựng thang thời gian bao gồm các mốc thời gian chính của địa phương. • Bước 4: Trên các mốc thời gian chính thảo luận sự biến động ồcủa việc sử dụng tài nguyên đ ng thời rút ra bài học hoặc phân tích nhược điểm, trở ngại chính xuất hiện trong các giai đoạn • Bước 5: Thảo luận phương pháp, chiến lược khắc phục trở ngại định hướng sử dụng tài nguyên bền vững và có hiệu quả 8/19/2008 4 Lịch sử sử dụng tài nguyên • Báo cáo kết quả • Biều mẫu điều tra trên hiện trường • Thang lược sử thời gian • Biên bản thảo luận nhóm • Biểu mẫu báo cáo kết quả • Báo cáo lịch sử sử dụng tài nguyên, phân tích các biến động và các trở ngại • Bài học rút ra và giải pháp khả thi • Các bước hoạt động tiếp theo Lát cắt cảnh quan có sự tham gia • Là công cụ để thảo luận thông tin liên quan đến việc sử dụng đất của thôn, cộng đồng hoặc xã. • Đi lát cắt được thực hiện theo cấu trúc địa hình của địa bàn nghiên cứu • Đi lát cắt có thể thực hiện chỉ một phần hay toàn bộ thôn, trong khoảng 1 đến 3 giờ. ắ ồ ế ố ồ ể• Đi lát c t g m hai y u t : đi dạo thôn và sơ đ đ ghi chép lại thông tin trên đường đi. 8/19/2008 5 Lát cắt cảnh quan có sự tham gia • Mục đích • Xây dựng các tuyến đi lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng đất đai, cây trồng,vật nuôi và tiềm ẩn nội bộ của cộng đồng. • Xác định phân loại sử dụng đất và đặc điểm của từng loại về chất lượng đất, cây che phủ, quyền sử dụng đất, kinh tế xã hội, v.v Từ đó làm cơ sở để đánh giá và lập kế hoạch phát triển cảnh• quan Lát cắt cảnh quan có sự tham gia • Các bước thực hiện • Bước 1: Thảo luận trên sa bàn hoặc trên bản đồ sơ đồ để xác , định các hướng đi lát cắtgiải thích thật rõ mục đích đi lát cắt, yêu cầu nông dân dẫn đường và sẵn sàng thảo luận. • Bước 2: Tiến hành đi lát cắt từ vùng thấp đến vùng cao, đến mỗi vùng đặc trưng cho cả khu vực dừng lại thảo luận. Phác hoạ nhanh địa hình và đặc điểm của vùng đó tạo điều kiện nông dân thả l ậ h ặ tiế hà h hỏ ấo u n o c n n p ng v n. • Bước 3: Vẽ sơ đồ mặt cắt 8/19/2008 6 Lát cắt cảnh quan có sự tham gia • Báo cáo kết quả • Biều mẫu điều tra trên hiện trường • Biểu mẫu báo cáo kết quả • Các bước hoạt động tiếp theo Sơ đồ tài nguyên cảnh quan • Mục đích • Để hiểu được nhận thức của người dân về nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có tại địa phương và họ sử dụng chúng như thế nào • Yêu cầu: • Thành phần tham gia • Đối tượng tham gia • Đối tượng cảnh quan tác động 8/19/2008 7 Sơ đồ tài nguyên cảnh quan • Các bước thực hiện • Bước 1: Đánh giá hiện trạng • Tài nguyên nào dồi dào (tiềm năng)? nào hiếm? • Lập danh mục các loại tài nguyên chính của địa phương • Mọi người được tiếp cận đất đai công bằng không? • Phụ nữ va Người nghèo được tiếp cận đất đai không? • Mọi người đi lấy nước ở đâu? Ai đi lấy nước? • Mọi người đi lấy củi ở đâu? Ai đi lấy củi? • Mọi người chăn thả gia súc ở đâu? • Hoạt động phát triển nào bà con muốn thực hiện chung cho cả cộng cồng? Ở đâu? • Bước 2: Xác định ba vấn đề quan trọng nhất và nguyên nhân của chúng • Bước 3: Tìm ra các giải pháp cho vấn đề Sơ đồ tài nguyên cảnh quan • Báo cáo kết quả • Biều mẫu điều tra trên hiện trường • Biểu mẫu báo cáo kết quả • Các bước hoạt động tiếp theo 8/19/2008 8 Lập bản đồ/sa bàn cảnh quan sử dụng tài nguyên có sự tham gia • Mục tiêu • Khái quát toàn bộ tài nguyên và vị trí phân bố của tài nguyên trên địa bàn nghiên cứu (thôn, xã, bản ) • Xác lập và đánh giá hiện trạng tài nguyên • Phân tích ưu nhược điểm của hiện trạng sử dụng tài nguyên tại địa phương • Xây dựng phương án sử dụng bền vững tài nguyên trong hệ thống cảnh quan • Đánh giá, phân tích hiện trạng sử dụng đất/tài nguyên của thôn, đưa ra những khó khăn, giải pháp. • Làm cơ sở cho thảo luận, xây dựng kế hoạch sử dụng đất của thôn (QHSDĐ) Lập bản đồ cảnh quan sử dụng tài nguyên có sự tham gia • Phương pháp • Vẽ lại bản đồ hiện có theo mục tiêu định hình • Vẽ lại từ sa bản đồ đắp • Vẽ phác họa • Yêu cầu: • Không phải cần độ chính xác cao • Phải do người dân trực tiếp làm • Phải xác định được phạm vi ranh giới và hướng trục 8/19/2008 9 Lập bản đồ cảnh quan sử dụng tài nguyên có sự tham gia • Các bước thực hiện • Bước 1: Thành lập nhóm 5-7 người. • Bước 2 : Chọn một nơi cao để dễ quan sát toàn thôn, bản. ,phác hoạ các vị trí bằng bút chì lên giấy A4 theo hướng Bắc Nam • Bước 3 : Thảo luận và vẽ sơ đồ thôn bản lên mặt đất. Hướng dẫn người dân nên vẽ đường trục chính, sông ngòi trước, tiếp đến vẽ các mốc dễ nhớ như trụ sở UBND, trạm y tế, trường học, cụm dân cư, rồi đến các khu đất trồng trọt, chăn nuôi, rừng trồng, rừng tự nhiên... • Bước 4: Đánh dấu vị trí các hộ lên sơ đồ. Sử dụng kết quả phân loại hộ để đánh dấu các loại hộ. 3D clay model Phân tích cơ cấu cây trồng • Mục đích • Xác định hiện trạng cơ cấu cây trồng chính và phụ trên địa bàn nghiên cứu • Phân tích mối tương quan và tiềm năng phát triển cũng như trở ngại chính trong cơ cấu cây trồng hiện hành • Xây dựng phương án cải thiện nằm nâng cao sức sản xuất trên đơn vị canh tác theo hướng bền vững có lợi , nhuận cao 8/19/2008 10 Phân tích cơ cấu cây trồng • Các bước thực hiện • Bước 1: Khảo sát hiện trường trên các nhóm dạng lập địa chính ể ấ ồ ế ủđ đánh giá hiện trạng và cơ c u cây tr ng chính y u c a địa bàn nghiên cứu. • Bước 2: Liệt kê cây trồng chính theo nhóm cây nông nghiệp, cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả, cây đa mục đích, cây công nghiệp, cây rừng hoặc cây lưu niên, cây hàng năm, cây 1 vụ, cây 2 vụ . • Bước 3: Phân tích hiện trạng ưu nhược điểm của các nhóm cây và các loài cây chính. So sánh với các nhóm dạng lập địa chính ể ề ểđ tìm ra được trở ngại và ti m năng phát tri n • Bước 4: Khảo sát nhu cầu thị trường và định hướng mục tiêu sử dụng cho từng loại cây • Bước 5: Xây dựng phương án cải thiện Lập kế hoạch định hướng và điều khiển theo hướng bền vững Đánh giá tác động và phân tích tác động đến cảnh quan nông lâm kết hợp Đánh giá thị trường cung cấp và tiêu thụ hàng hóa 8/19/2008 11 Đánh giá thị trường cung cấp và tiêu thụ hàng hóa • Mục đích: • Xác định những loại hàng hóa nào quan trọng nhất bà con thường mua bán trong thôn • Xác định tiềm năng và vấn đề chính liên quan thị trường, mua bán hàng hóa và hệ thống cung cấp đầu vào • Đề ra các giải pháp và hoạt động khắc phục phù hợp Đánh giá thị trường cung cấp và tiêu thụ hàng hóa • Phương pháp • Thảo luận theo nhóm sở thích • Yêu cầu: • Thành phần tham gia • Đối tượng tham gia • Đối tượng cảnh quan tác động 8/19/2008 12 Đánh giá thị trường cung cấp và tiêu thụ hàng hóa • Các bước thực hiện • Bước 1: Đánh giá hiện trạng ) Thị t ờ đối ới ô lâ ả• a rư ng v n ng m s n • Xác định những nông sản chính của địa phương • Phân loại sản phẩm thị trường và sản phẩm tiêu dùng • Thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện tại và thị trường tiềm năng • Phân tích khó khăn • b) Dịch vụ nông nghiệp • Xác định những tổ chức, cá nhân cung cấp dịnh vụ nông lâm nghiệp (giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, thú y) • Xác định khó khăn bà con gặp phải khi tiếp cận với các dịch vụ này? • ... • Bước 2: Xác định tiềm năng, những vấn đề quan trọng và nguyên nhân • Bước 3: Tìm ra các giải pháp cho vấn đề • Bước 4: Xác định các hoạt động liên quan để giải quyết vấn đề hoặc củng cố thực tiễn có triển vọng Đánh giá tác động và phân tích tác động đến cảnh quan nông lâm kết hợp • Mục đích: (brainstorming) • Phương án phân tích:?? 8/19/2008 13 Các phương pháp khác • Thảo luận các phương pháp tiếp cận khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigianphantichcanhquannonglamkethop05_a_lesson_4_a_phuong_phap_tiep_can_afla_4995.pdf