Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học
Là một hoạt động tìm kiếm , xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trện những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
26 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3689 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Bộ môn: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NCKH Đỗ Trần Quang Ngô Anh Đức Phạm Quang Hà Trần Trung Kiên Nguyễn Nam Phương Nguyễn Đại Đức Lương Minh Dũng Lê Thị Phương Đài Võ Minh Chiến Trần Minh Trí Lê Quốc Minh Dương Mai Thị Kim Ngân 030325090344 030325090411 030325090270 030325090285 030325090413 030325090410 030325090247 030325090407 030325090237 030325090418 030325090245 030325090324 Họ & Tên Mssv MAI THỊ KIM NGÂN VÕ MINH CHIẾN TRẦN MINH TRÍ LÊ QUỐC MINH DƯƠNG NGUYỄN ĐẠI ĐỨC LÊ THỊ PHƯƠNG ĐÀI NGÔ ANH ĐỨC PHẠM QUANG HÀ NGUYỄN NAM PHƯƠNG TRẦN TRUNG KIÊN LƯƠNG MINH DŨNG ĐỖ TRẦN QUANG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Bộ môn: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NCKH Nhóm thực hiện Là một hoạt động tìm kiếm , xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trện những số liệu, tài liệu, kiến thức…đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. 1.Định nghĩa: Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp nhận thức thế giới bao gồm những quan điểm tiếp cận, những quy trình, các thao tác cụ thể tác động vào đối tượng để làm bộc lộ bản chất của đối tượng. 2.Bản chất: PPNCKH giúp chúng ta giải quyết một vấn đề đúng và hiệu quả điều đó hàm ý rằng PPNCKH giúp chúng ta có phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thông tin và phương pháp trình bày thông tin. Quan điểm tiếp cận Các bước tiến hành (quy trình) Các thao tác cụ thể Phương pháp NCKH có những yếu tố cơ bản sau đây: Quan điểm tiếp cận Trong một loạt bài báo của Thanh niên với tiêu đề “Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện chấn động về lịch sử” đã công bố những phát hiện mới về lịch sử Việt Nam trong một số công trình nghiên cứu của thiền sư Lê Mạnh Thát. Trong khi chờ đợi một cuộc tranh luận trực tiếp giữa Hội khoa học lịch sử với Thiền sư, thì có nhiều nhà sử học có ý kiến rằng việc Thiền sư tiếp cận với vấn đề ban đầu nghiêng nhiều theo phương pháp nghiên cứu của Phật giáo chứ không lấy PPNC lịch sử là chủ đạo nên đã dẫn đến những kết luận mang tính ngộ nhận, họ lấy dẫn chứng là Thiền sư đã không dùng các phát hiện về khảo cổ học để đối chứng mà đơn thuần chỉ là sử dụng phương pháp nghiên cứu thư tịch. Ví dụ Các bước tiến hành Khi tổ chức một buổi hội thảo ta cần chuẩn bị những gì ? Như: + Cần một hội trường như thế nào với số lượng người như thế? +Nhân vật chính của buổi hội thảo bao gồm những ai? +Mục đích của buổi hội thảo là gì?... …. Từ đó ta đề ra phương hướng giải quyết. Ví dụ Các thao tác cụ thể Ví dụ Trong nghiên cứu Maketing, chúng ta cần sử dụng nhuần nhuyễn các công cụ như bảng câu hỏi bảng khảo sát (thu thập thông tin); thống kê và phần mềm phân tích thông kê (phân tích và xử lý thông tin)… Phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu các nhà dân tộc học Phương pháp nghiên cứu tình huống Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường 1. Qúa trình nghiên cứu Gồm 7 bước 2. Xác định vấn đề nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu + Tiêu chí chọn đề tài + Tính cấp bách + Tính khả thi 3.Thiết kế nghiên cứu Là vạch ra lộ trình đi đến mục tiêu NC trong điều kiện ràng buộc nhất định ……. 4.Thu thập và xử lý thông tin + Dữ liệu sơ cấp + Dữ liệu thứ cấp 5. Xử lý phân tích số liệu + Số liệu định tính + Số liệu định lượng 6. Kỹ năng viết và trình bày báo cáo khoa học + Các bước triển khai viết bản thảo báo cáo NCKH +Quy cách trình bày luận án, luận văn 1.Cách chọn một đề tài NCKH? Một trong những thao tác đầu tiên của việc triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học là... lựa chọn đề tài. Đối với nhà nghiên cứu, các đề tài thường được lựa chọn qua kinh nghiệm và kiến thức tích luỹ được, đặt trong bối cảnh yêu cầu về mặt chuyên môn, quản lí hoặc nhu cầu thực tế của xã hội. Đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh, ngoài việc lựa chọn đề tài họ còn phải chọn (hoặc được chỉ định) người hướng dẫn khoa học. 2.Cách đặt tên của một đề tài NCKH? Nội dung nghiên cứu của một đề tài khoa học được phản ánh một cách cô đọng nhất trong tiêu đề của nó. Tên của đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ. 2.Cách đặt tên một đề tài NCKH? Có một số điểm cần lưu ý hạn chế khi đặt tên cho một đề tài: 2.Cách đặt tên một đề tài NCKH? 2.Cách đặt tên của một đề tài NCKH?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phương Pháp Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học.ppt