Phương pháp báo hiệu – Phần 2

Thủ tụchệ thống báo hiệu được thấy bao hàm các hoạt động, điều hành và bảo dưỡng (OA & M) có liên quan tới viễn thông. Vì các thợ giỏi có thể bị lôi cuốn vào các hoạt động như vậy (những người sử dụng thực sự ở các đầu cuối), cũng như các quá trình ứng dụng OA &M, nên sự phân biệt giữa các thực thể tầng mạng lưới và người sử dụng đầu cuối trở nên mờ nhạt

pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp báo hiệu – Phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp báo hiệu – Phần 2 Nhóm II Tín hiệu hướng đi Những tín hiệu của nhóm II thể hiện các cấp của phía chủ gọi. Biến đổi từ nhóm I sang bằng tín hiệu hướng về A - 3 hay A - 5  Tín hiệu II - 1 ~ II - 6: Dùng cho các cuộc gọi trong nước  Tín hiệu II - 7 ~ II - 10: Dùng cho các cuộc gọi quốc tế  Tín hiệu II - 11 ~ II - 15: Dự trữ cho các cuộc gọi trong nước Tín hiệu Nghĩa Nhận xét A - 1 Gửi số tiếp theo (n + 1) của số bên bị gọi A - 2 Gửi số áp chót (n - 1) A - 3 Đã nhận địa chỉ đầy đủ, chuyển sang nhận tín hiệu của nhóm B A - 4 Tắc nghẽn trong mạng quốc gia A - 5 Gửi cấp máy chủ gọi A - 6 Địa chỉ đầy đủ, tính cước, thiết lập các điều kiện thoại A - 7 Gửi số thứ n - 2 A - 8 Gửi số thứ n - 3 A - 9 Dự trữ cho sử dụng trong nước A - 10 Dự trữ cho sử dụng trong nước A - 11 Yêu cầu thông tin về sử dụng Bộ triệt âm dội A - 12 Gửi digit về ngôn ngữ hoặc chữ số phân biệt A - 13 Gửi thông tin về bản chất kênh A- 14 Yêu cầu thông tin về sử dụng Bộ triệt âm dội A - 15 Tắc nghẽn trong tổng đài quốc tế hoặc tại đầu ra của nó Bảng 2.6. Nhóm A tín hiệu hướng về (2) Tín hiệu hướng về Do các hệ thống tạo ra (không kể các máy thuê bao) Nhóm A tín hiệu hướng về Tạo ra do tín hiệu hướng đi của Nhóm I hoặc tín hiệu hướng đi của Nhóm II cho những trường hợp đặc biệt. Chúng thể hiện những yêu cầu về số thuê bao bị gọi và nhận thông báo đầy đủ. Tín hiệu Nghĩa Nhận xét B - 1 Dự trữ cho sử dụng quốc gia B - 2 Phát tone thông tin đặc biệt B - 3 Đường thuê bao bận B - 4 Tắc nghẽn (sau khi chuyển từ nhóm A sang Nhóm B) B - 5 Số chưa được gán B - 6 Đường thuê bao rỗi, tính cước B - 7 Đường thuê bao rỗi, không tính cước B - 8 Đường thuê bao không hoạt động được B - 9 - 15 Dự trữ cho sử dụng quốc gia Bảng 2.7. Nhóm B tín hiệu hướng về - Nhóm B tín hiệu hướng về Được chuyển đổi bằng tín hiệu hướng đi nhóm II hay tín hiệu về A-3. Chúng thể hiện thông tin về trạng thái của những máy thuê bao bị gọi và thiết bị chuyển mạch của các hệ thống chuyển mạch phía bị gọi. B. Báo hiệu số 7 Hệ thống báo hiệu số 7 (SS No.7) của ITU-T được thiết lập để đáp ứng những yêu cầu phát triển báo hiệu của mạng số hoá hoàn toàn dựa trên kênh 64 Kbps. SS No.7 là một hệ thống báo hiệu kênh chung. Những hệ thống báo hiệu SS No.7 trước đây hoạt động ở 2.400bps và được thực hiện trên những kênh tương tự chuẩn VF. Chúng không có công nǎng đầy đủ và cũng không phù hợp với mạng số hiện nay và đặc biệt là với ISDN. Tuy nhiên người ta có thể thấy rằng có nhiều điểm tương đồng trong hoạ đồ và cấu trúc thông báo giữa CCIS/ITU-T và SS No.7. Nói một cách đơn giản, ITU-T SS No.7 được mô tả như là một hệ thống báo hiệu kênh chung đa dụng được tiêu chuẩn hoá quốc tế:  Tối ưu hoá vận hành với các mạng số có chuyển mạch sử dụng Bộ điều khiển chương trình lưu trữ (SPC).  Có thể đáp ứng những nhu cầu hiện nay và tương lai về chuyển thông tin cho những bộ liên xử lý biến động với những mạng thông tin số để điều khiển gọi, điều khiển từ xa, sử dụng và quản lý mạng dữ liệu cơ sở và bảo dưỡng báo hiệu.  Cung cấp một phương tiện tin cậy để chuyển thông tin đúng trình tự không thất lạc hoặc trùng lặp. ITU-T SS No.7, trong những nǎm từ 1980, đã được biết đến như một hệ thống báo hiệu cho ISDN. Sự thật đúng như vậy. Không có cơ cấu hạ tầng SS No. đặt trong mạng số, thì không có ISDN với sự truy nhập khắp mọi nơi. Cần phải làm rõ một điều quan trọng. ITU-T SS No.7 bản thân nó là sự lựa chọn để báo hiệu trong mạng số PSN (Mạng điện thoại công cộng - khi không có ISDN). Nó có thể tự đứng vững một mình trong chức nǎng này. SS No.7 là một hệ thống truyền dữ liệu thiết kế cho một mục đích duy nhất: báo hiệu. Nó không phải là một hệ thống đa nǎng. Do vậy chúng ta phải nhìn nhận SS No.7 như là (1) một mạng dữ liệu chuyên dụng và (2) một hệ thống báo hiệu. 1) Mối liên hệ của SS No.7 với OSI ITU-T SS No.7 có liên hệ với OSI tới một mức độ nhất định. Có một nhóm người ta đã tin rằng SS No.7 cần được hoàn toàn thích ứng với 7 tầng của OSI. Tuy nhiên, các nhóm làm việc ITU-T chịu trách nhiệm cho ý tưởng và thiết kế SS No.7 đã ngần ngại vì sự chậm trễ hoặc là cho người sử dụng số liệu, hoặc là cho người sử dụng điện thoại của mạng số PSN hay ISDN. Việc chậm trế trong lúc quay số đầu tiên là một trong những biện pháp vận hành chủ yếu của một hẹe thống báo hiệu. Để tối thiểu hoá mức trễ, 7 tầng OSI đã được bỏ bớt ở tầng 4. Thực ra, khuyến nghị ITU-T Q.709 đã qui định không nhiều hơn 2.2 giâycho mức trễ quay số của 95% các cuộc gọi. Để hạn chế mức trễ này, một giới hạn được đặt ra cho số lượng các điểm làm trễ, nó được gọi là STPs, mà có thể được truyền qua bởi một bản tin báo hiệu và một thiết kế vốn có của SS No.7 dưới dạng một hệ thống 4 tầng. Hình 2.31 chỉ ra liên quan giữa thủ tục SS No.7 với các tầng của OSI. Chúng ta nên ghi chú rằng những chức nǎng mạng báo hiệu SS No.7 tầng 3 bao gồm các chức nǎng xử lý bản tin báo hiệu và các chức nǎng quản lý mạng. Hình 2.32 cho thấy cấu trúc tổng quát của hệ thống báo hiệu SS No.7 Schlanger đã có những nhận xét thích hợp như sau: :Báo hiệu được thực hiện một cách đặc thù để tạo ra một mạng lưới liên lạc phụ cho ‘người sử dụng ở đầu cuối mạng’. Cũng như vậy một số người lập luận cho rằng toàn bộ mẫu chuẩn của SS No.7 như là một thủ tục trong hệ thống liên lạc phụ chỉ còn tồn tại tầng 3 OSI (tầng mạng lưới) và phía dưới." Hệ thống liên kết mở OSI Hệ thống báo hiệu No.7 (SS No.7) 7 Tầng ứng dụng 6 Tầng giới thiệu 5 4 Tầng vận tải 4 Phần người sử dụng (SCCP) 3 Tầng mạng lưới 3 Các chức nǎng mạng lưới báo hiệu 2 Tầng liên kết số liệu 2 Điều khiển liên kết báo hiệu 1 Tầng vật lý 1 Liên kết số liệu báo hiệu "Các quá trình ứng dụng trong phạm vi một mạng thông tin gợi lên chức nǎng tạo thủ tục để liên lạc với nhau y hệt như những người sử dụng ở các đầu cuối. Do vậy mẫu chuẩn 7 tầng tương tự cần áp dụng trong ứng dụng này". "Thủ tục hệ thống báo hiệu được thấy bao hàm các hoạt động, điều hành và bảo dưỡng (OA & M) có liên quan tới viễn thông. Vì các thợ giỏi có thể bị lôi cuốn vào các hoạt động như vậy (những người sử dụng thực sự ở các đầu cuối), cũng như các quá trình ứng dụng OA & M, nên sự phân biệt giữa các thực thể tầng mạng lưới và người sử dụng đầu cuối trở nên mờ nhạt". Dường như đã có nhiều cố gắng nhằm đưa SS No. 7 vào OSI từ tầng 4 và phía trên. Các cố gắng này kết quả đã tạo ra sự tạo thành tầng phụ của tầng 4 trong SCCP (phần điều khiển đấu nối báo hiệu) và các phần của người sử dụng. Phần 2 sẽ mô tả một cách ngắn gọn các chức nǎng của các tầng trong hệ thống báo hiệu số 7 SSNO7 4 tầng. - Luồng bản tin báo hiệu TUP phần người sử dụng telephone "Other type" ám chỉ ISDN DUP điều khiển và chỉ thị. Dữ liệu phần người sử dụng Hình 2.32 Cấu trúc tổng quát các chức nǎng của ITU-T SS No.7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhương pháp báo hiệu – Phần 2.pdf
Tài liệu liên quan