Phòng chứng tiểu không kiểm soát sau sanh thường và sanh mổ

Tiểu không kiểm soát thường xảy ra cho sản phụ trong hậu sản gần, chăm sóc hậu phẫu với các biến chứng kéo dài Chăm sóc tốt khi sanh và thực hiện những biện pháp chăm sóc bàng quang đơn giản có thể giảm thiểu nguy cơ gây tổn thương bàng quang vĩnh viễn Nhận biết sớm các dấu hiệu bất thường của bàng quang và xử trí thích hợp là chìa khóa giúp cho việc hồi phục chức năng sớm của bàng quang

ppt14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phòng chứng tiểu không kiểm soát sau sanh thường và sanh mổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Jane ShieldsRN, RM.Tổng quan về tiểu không kiểm soátTiểu không kiểm soát -Gây ảnh hưởng nghiêm trong đến chất lượng cuộc sống.Làm sa sút tinh thần và thể chất đồng thời gây ảnh hưởng đến hoạt động xã hộiCứ 3 phụ nữ thì sẽ có 1 phụ nữ bị chứng tiểu không kiểm soát ít nhất vài lần trong đời.Tỉ lệ mắc bệnh – gia tăng theo tuổiĐịnh nghĩa – là sự tiểu không tự chủQuá trình mang thai và cách sanh – tiểu không kiểm soát thường xảy ra nhiều hơn ở phụ nữ đã sanh con. Nguy cơ càng tăng khi có thai và sinh ngã âm đạo nhiều lần, con to Mãn kinh – chứng tiểu không kiểm soát thường trầm trọng hơn do có sự thay đổi và suy yếu cơ vùng bàng quang và niệu đạo.Chứng ho mãn tính, táo bón hoặc thường xuyên mang vác vật nặng Một số loại dược phẩm, thói quen nghiện thuốc lá và các chất có cafein làm cho cơ vùng niệu đạo và cơ vòng dãn và kích thích bàng quang.Những yếu tố dẫn đến chứng tiểu không kiểm soátNguyên nhân liên quan đến chuyển dạ và sanhPhương pháp vô cảm – gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê vùngCác đầu dây thần kinh vùng hội âm bị tổn thương vì bị chèn ép bởi đầu thai nhi và kéo dài trong suốt giai đoạn 2 của cuộc chuyển dạTổn thương thần kinh và cơ xảy ra sau sanh thủ thuật, tổn thương hoặc sang chấn do phẫu thuật, sẹo hóa bao gồm cắt may tầng sinh môn.Chuyển dạ kéo dài kết hợp với tình trạng bàng quang căng đầy nước tiểuHậu quả của bàng quang căng đầy nước tiểu trong chuyển dạLưu ý khi bàng quang căng đầy nước tiểu trong tiến trình chuyển dạ.Làm ngôi thai chậm tiến triển Làm giảm hiệu quả của cơn co tử cungGây đau nhiềuRỉ nước tiểu trong thời gian có cơn co tử cung tống xuất thaiLàm chậm việc sổ nhauLà nguyên nhân của băng huyết sau sanhNguyên nhân liên quan đến chuyển dạ và sanhSự phù nề ở tầng sinh môn dẫn đến tắc nghẽn cơ học ức chế tiểu tiện gây nên bí tiểuTrọng lượng thai nhi > 3.8kgCác trường hợp sanh có can thiệp như sanh kềm, sanh hútTổn thương phức tạp vùng tầng sinh mônTriệu chứng lâm sàngNhững dấu chứng tiềm ẩn của bàng quang sau sanh thường hay sau mổ sanhTiểu ítTiểu nhiều lầnTiểu chậmTiểu khóĐau và cảm thấy khó chịuTiểu không tự chủTiểu gắng sứcKhông có cảm giác mắc tiểuCảm giác căng tức ở bàng quangXử trí“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”Làm trống bàng quang mỗi hai giờ trong chuyển dạ Lưu thông tiểu cho thai phụ khi gây tê ngoài màng cứng hay tê tủy sốngCố định thông tiểu vào đùi nhằm tránh tổn thương niệu đạoLàm trống bàng quang trong suốt giai đoạn 2 chuyển dạ, đặc biệt trước khi sinh can thiệp Trong suốt pha hoạt động của giai đoạn sổ thai, xả nước trong bóng chèn của ống thông tiểu để tránh tổn thương niệu đạoTheo dõi lượng nước vào và nước raCân nhắc việc đặt thông tiểu sau các trường hợp sanh có can thiệpXử tríSau sanh thường và sanh mổKhuyến khích sản phụ đi tiểu trong vòng 6 giờ sau sanh. Ghi nhận lại thời gian và thể tích nước tiểuNếu không đi tiểu được trong vòng 4 giờ, làm thử những biện pháp sau đây để kích thích đi tiểuKín đáoĐộng viênTắm hay rửa bằng nước ấmGiảm đauNgã người về phía trướcVẫy hoặc vỗ nhẹ bàng quangXử trí tình trạng bí tiểuNếu sau 6 giờ vẫn không đi tiểu được, đặt thông tiểu lưuNước tiểu 150ml, rút ống thông sau 24 giờ sau đó lặp lại bước 2Nếu vẫn không tiểu được sau 4 giờ, lặp lại bước 2>700mls, lưu thông tiểu trong 48 giờ. Sau đó bắt đầu bước 2Xử trí tiếp tụcHướng dẫn người bệnh – chăm sóc bàng quang và tập tiểu, dấu hiệu nhiễm trùngTránh để táo bónUống nước nhiềuKhông mang vác nặngThực hiện các bài tập sàn chậuChăm sóc tốt các tổn thương vùng hội âmTiếp tục điều trị các vấn đề liên quan niệu – sinh dụcMột vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm khi chăm sóc sản phụ trong giai đoạn chuyển dạ, sau sanh thường hoặc sanh mổMột bàng quang căng phồng với lượng nước tiểu lên đến 700ml hay hơn nữa có thể gây tổn thương không hồi phục các cơ tống xuất của bàng quangTheo dõi và chăm sóc tốt có thể làm mọi việc trở nên tốt hơnKết luậnTiểu không kiểm soát thường xảy ra cho sản phụ trong hậu sản gần, chăm sóc hậu phẫu với các biến chứng kéo dài Chăm sóc tốt khi sanh và thực hiện những biện pháp chăm sóc bàng quang đơn giản có thể giảm thiểu nguy cơ gây tổn thương bàng quang vĩnh viễnNhận biết sớm các dấu hiệu bất thường của bàng quang và xử trí thích hợp là chìa khóa giúp cho việc hồi phục chức năng sớm của bàng quangCám ơnTài liệu tham khảoHanda, V. 2011. Pelvic floor disorders associated with pregnancy and childbirth. Up To Date, viewed 24 September 2011, .Lim, J. 2010. Post-partum voiding dysfunction and urinary retention. Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, vol. 50, pp. 502-505.Chiarelli, P. 2002. Promoting urinary continence in women after delivery: randomised control trial, British Medical Journal, vol. 32, pp. 1241-1243.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphongtranhchungtieukhongkiemsoat_1_2158.ppt
Tài liệu liên quan