Phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam

Ở Việt Nam, ca cao đã được người Pháp du nhập từlâu và trồng rải rác ởnhiều vùng địa lý khác nhau từ đồng bằng sông Cửu Long đển cao nguyên Nam Trung Bộ. Tuy nhiên vì nhiều l ý do khác nhau, trước đây ca cao ởViệt Nam chưa bao giờ được trồng đến quy mô sản xuất hàng hóa. Vào những năm 1980, với sựkhuyến khích của nhà nước, ca cao được trồng rộng rãi ởcác tỉnh miền Trung và miền Nam. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, các doanh nghiệp nhà nước hỗtrợcho chương trình này không xây dựng được một kênh thu mua và thịtrường cho sản phẩm nên toàn bộngành sản xuất ca cao đã sụp đổ. Vào đầu những năm 1990, công ty Mars và Hiệp hội Ca cao Thếgiới (WFC) đã đềnghịViệt Nam nên trồng lại ca cao do tình hình trong nước cũng nhưthếgiới thay đổi theo chiều hướng thuận lợi đểphát triển cây công nghiệp này. Vào thời gian này (1993), Việt Nam đã bình thường hóa quan hệvới Mỹlà nước tiêu thụtiêu thụca cao chính trên thếgiới, nhu cầu ca cao trên thếgiới tăng đều trong khi vùng sản xuất ca cao chính là Nam Mỹvà Tây Phi lại có nhiều biến động vềchính trị, thời tiết và dịch bệnh, làm giới hạn sựphát triển và nguồn cung cấp ca cao.

pdf6 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển bền vững ngành ca cao Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO VIỆT NAM Phạm Hồng ðức Phước Chủ nhiệm chương trình ca cao ðại học Nông Lâm, TP. HCM Phó Ban ðiều phối Phát triển Ca cao Việt Nam Tel: 0913 920 173 Email: phdphuoc@hcm.vnn.vn SƠ NÉT VỀ NGÀNH CA CAO Thế giới Cacao, lọai cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở Nam Mỹ ñã ñược thuần hóa và trồng sản xuất hàng trăm năm nay. Hạt ca cao là nguyên liệu chính ñể sản xuất kẹo sô cô la và nguyên liệu quan trọng trong ngành thực phẩm, bánh kẹo. Ca cao cũng ñược sử dụng trong mỹ phẩm và ngành dược. Ca cao có nguồn gốc từ tầng thấp ở các rừng mưa nhiệt ñới dọc theo sông Amazon, Nam Mỹ. Trong ñiều kiện này biến ñộng nhiệt ñộ ngày và ñêm không cao, ẩm ñộ rất cao và ánh sang bị tán xạ và yếu. Trong quá trình di thực và thuần hóa ñể thương mại, ca cao hiện nay ñược trồng chủ yếu ở các nước nhiệt ñới nằm trong vùng 20o vĩ ñộ Bắc và Nam Với các giống trồng ñã ñược chọn lọc hiện nay, ca cao phát triển tốt ở nơi có nhiệt ñộ tối ña 30 – 32oC và tối thiểu khỏang 18 – 20 oC. Cây bị thiệt hại nghiêm trọng ở nhiệt ñộ dưới 10oC hoặc 15oC nhưng kéo dài. Ca cao trồng thích hợp trên các vùng có lượng mưa hàng năm vào khỏang 1500 – 2000 mm và ñược phân bố ñều quanh năm. Ca cao không thích hợp những nơi có gió mạnh liên tục (< 12km/giờ) và không ñược che chắn. Ca cao có khả năng thích hợp trên nhiều lọai ñất nếu ñược thóat nước tốt và có pH từ 5.5 – 6.7. Hiện nay Tây Phi sản xuất 70% tổng sản lượng ca cao trên thế giới trong ñó các nước sản xuất chính là Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria và Cameroon. Nam Mỹ sản xuất 10% với hai nước chính là Brazil và Ecuador. Châu Á – Thái Bình Dương, 20% với các nước Indonesia, Papa New Guiné và Mã Lai. Tổng sản lượng ca cao thế giới ñã ñạt ñược 3 700 000 tấn vào năm 2007 (Bảng 1). Bảng 1: Sản lượng của các nước sản xuất ca cao chính trên thế giới (1 000 tấn) 2005/06 2006/07 2007/08 (forecasts) Africa 2643 70.3% 2334 69.1% 2578 69.4% Cameroon 166 166 185 Cote d’Ivoire 1408 1229 1370 Ghana 740 615 675 Nigeria 200 190 210 Các nước khác 129 133 138 America 446 11.9% 415 12.3% 445 12% Brazil 162 126 160 Ecuador 114 115 115 Others 170 175 171 Asia and 670 17.8% 627 18.6% 690 18.6% Oceania Indonesia 560 520 580 Các nước khác 110 107 110 Tổng (thế giới) 3759 100% 3376 100% 3713 100% Trong những năm gần ñây, nhu cầu ca cao trên thế giới ñang tăng rất nhanh. Trong khi ñó, tiêu dùng ñã tăng gấp ñôi so với tiến ñộ sản xuất và ñã làm cạn kiệt các kho dự trữ ca cao của thế giới. Các quốc gia nhập khẩu ca cao lớn nhất thế giới gồm có Hà Lan, Mỹ, ðức, Pháp và Anh, chiếm hơn nửa sản lượng ca cao nhập khẩu của thế giới. Giá ca cao trên thị trường thế giới cũng tăng rất nhanh từ năm 1999 ñến năm 2002, nhưng lại giảm trong năm 2003. Tuy nhiên ñến năm 2007, giá ca cao lại tăng cao trở lại. Việt Nam Ở Việt Nam, ca cao ñã ñược người Pháp du nhập từ lâu và trồng rải rác ở nhiều vùng ñịa lý khác nhau từ ñồng bằng sông Cửu Long ñển cao nguyên Nam Trung Bộ. Tuy nhiên vì nhiều l ý do khác nhau, trước ñây ca cao ở Việt Nam chưa bao giờ ñược trồng ñến quy mô sản xuất hàng hóa. Vào những năm 1980, với sự khuyến khích của nhà nước, ca cao ñược trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Trung và miền Nam. Tuy nhiên, vào thời ñiểm ñó, các doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ cho chương trình này không xây dựng ñược một kênh thu mua và thị trường cho sản phẩm nên toàn bộ ngành sản xuất ca cao ñã sụp ñổ. Vào ñầu những năm 1990, công ty Mars và Hiệp hội Ca cao Thế giới (WFC) ñã ñề nghị Việt Nam nên trồng lại ca cao do tình hình trong nước cũng như thế giới thay ñổi theo chiều hướng thuận lợi ñể phát triển cây công nghiệp này. Vào thời gian này (1993), Việt Nam ñã bình thường hóa quan hệ với Mỹ là nước tiêu thụ tiêu thụ ca cao chính trên thế giới, nhu cầu ca cao trên thế giới tăng ñều trong khi vùng sản xuất ca cao chính là Nam Mỹ và Tây Phi lại có nhiều biến ñộng về chính trị, thời tiết và dịch bệnh, làm giới hạn sự phát triển và nguồn cung cấp ca cao. Năm 2005 Ban ðiều Phối Phát Triển Ca cao Quốc Gia ñược Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thành lập nhằm giúp bộ ñịnh hướng phát triển cho ngành ca cao Việt Nam. Cũng trong năm 2005, bộ Khoa học và Công nghệ cũng ñã ban hành tiêu chuẩn hạt ca cao Việt Nam nhằm giúp người sản xuất có cơ sở ñể sản xuất hạt ca cao chất lượng cao. Năm 2006, lần ñầu tiên tám dòng ca cao thương mại trong bộ giống do trường ðại học Nông Lâm, TP.HCM khảo nghiệm ñược bộ NN&PTNN công nhận và cho phép trồng rộng rãi trên toàn quốc. ðây là 2 sự kiện có y nghĩa về mặt phát ly ñể ca cao trở thành cây trồng chính trong hệ thống canh tác ở Việt Nam. Sau ñó, theo kế hoạch của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Việt Nam sẽ phát triển diện tích trồng Ca cao từ 10.000 héc ta hiện tại lên 20.000 héc ta vào năm 2010 và 80.000 héc ta vào năm 2020, nhằm ñưa sản lượng ca cao hạt khô ñể xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ñạt 100.000 tấn. Sẽ có bốn vùng trọng ñiểm bao gồm 28 tỉnh ñược qui hoạch ñể sản xuất ca cao nằm ở ðông Nam bộ, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và ñồng bằng sông Cửu Long. Chính quyền ñịa phương một số tỉnh cũng khuyến khích mở rộng diện tích trồng ca cao. Ví dụ như Bến Tre, tỉnh ñã xây dựng ñược kế hoạch phát triển và phân bổ nguồn ngân sách 24 tỷ ñồng ñể trồng 10,000 héc ta ca cao trong tỉnh. Ở thời ñiểm hiện tại, những tỉnh có diện tích trồng ca cao nhiều nhất cả nước là Bến Tre và ðắk Lăk. Những tỉnh trồng ca cao quan trọng khác gồm có Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bình Phước và Bình ðịnh. Sản lượng ca cao Việt Nam trong năm 2007 khoảng 300 tấn. Bảng 2: Diện tích ca cao hiện nay (05/2007) Stt Tỉnh Diện tích (ha) Stt Tỉnh Diện tích (ha) 1 Ben Tre 2,922 9 An Giang 104 2 Tien Giang 1,300 10 Binh Dinh 63 3 Binh Phuoc 1,200 11 Lam Dong 55 4 Ba ria-Vung tau 1,119 12 Quang Ngai 25 5 Dak Lak 1,111 13 Binh Thuan 20 6 Dak Nong 468 14 Phu Yen 2.5 7 Vinh Long 300 15 Can Tho 0.6 8 Dong Nai 200 Tổng 8,972 Các thị trường giao thương ca cao ñang từng bước hình thành với sự tham gia của các công ty nước ngoài như Cargill, ED&F Man, Armajaro, các công ty trong nước và mạng lưới thu mua nhỏ ở các ñịa phương có trồng ca cao cao. CÁC THÀNH TỰU VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT Hiện nay ñại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan ñi ñầu về nghiên cứu cây ca cao ở Việt Nam và có một ñội ngũ cán bộ ñào tạo chuyên sâu về cây ca cao. Trường ñang thực hiện các chương trình nghiên cứu ứng dụng, xây dựng các giáo trình giảng dạy cũng như các chương trình ñào tạo tập huấn viên (TOT). Trường ñã tham gia một cách tích cực vào việc phát triển ca cao của Việt Nam từ năm 1993 thông qua các hoạt ñộng chính sau: - Xây dựng ñược vườn tập ñòan giống ca cao: Trường ñại học Nông Lâm có một vườn tập ñòan ca cao với trên 150 dòng vô tính gồm các dòng ca cao nhập nội từ từ Malaysia, Costa Rica, Mỹ, Anh Quốc, Indonesia và các cá thế xuất sắc do tuyển chọn nội ñia. - Chương trình giống khu vực: Trường ñại học Nông Lâm hiện là thành viên của Chương trình giống khu vực và ñang trao ñổi các giống ca cao với các quốc gia thành viên gồm Malaysia, Indonesia, the Philippines, Papua New Guinea và Ấn ðộ. - Các mô hình trình diễn về ca cao: Trường ñại học Nông Lâm ñã xây dựng ñược các mô hình trình diễn về ca cao ở nhiều tỉnh khác nhau ñể chuyển giao kỹ thuật, khảo sát sự thích ứng của các dòng thương mại trong các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau, và các mô hình trồng xen thích hợp. Thông qua họat ñộng này, nhiều mô hình ñã ñược nhân rộng như ca cao xen dừa ở Bến Tre và Tiền Giang, ca ca o xen ñiều ở Lâm ðồng, Bình Phước, và Dak Lak, ca ca o xen cây ăn trái (sầu riêng, nhãn, tiêu …) ở các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre, ðồng Nai hoặc các mô hình trồng thuần với cây che bóng là keo dậu, anh ñào giả, hoa hòe ở Dak Lak và ðak Nông. - Lên men: các thí nghiệm về quá trình lên men, trữ trái, dụng cụ lên men, số lượng hạt ướt,... ñã và ñang tiến hành nhằm xây dựng quy trình tốt nhất ñể chuyển giao người trồng nhằm sản xuất ca cao ñạt chất lượng cao. Cùng trong chiều hướng nâng cao chất lượng, một phòng ñánh giá chất lượng bằng cảm quan ñã ñược thành lập ñể hỗ trợ nghiên cứu và sản xuất. - Kiểm soát sâu hại và dịch bệnh: một số ñề tài nghiên cứu về việc sử dụng kiến ñen ñể kiểm soát Helopeltis và thử nghiệm 200 mẫu Trichoderma ñịa phương ñể kiểm soát bệnh thối trái trên ca cao và một số cây trồng khác. - Nhân giống vô tính: Nhiều nghiên cứu ñã ñược thực hiện ñể nhân rộng ca cao bằng các kỹ thuật ghép khác nhau. - Tài liệu: Biên sọan tài liệu hướng dẫn trồng và chăm sóc cây ca cao nhằm phuc vụ các lớp tập huấn. Biên sọan sách “Kỹ thuật trồng ca cao ở Việt Nam” ñã xuất bản lần thứ 3 với tổng cọng 25 000 cuốn ñể cung cấp cho người trồng. - Tập huấn: Trường ñã tập huấn trực tiếp trên 3 000 nông dân trồng ca cao ñồng thời thông qua chương trình SUCCESSALLIANCE ñào tạo trên 500 tập huấn viên cho các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre, Tiền Giang, Bình Phước và Dak Lak. Từ 500 tập huấn viên này kỹ thuật trồng ca cao ñã chuyển giao trên 17 000 nông dân cho các tỉnh nêu trên. Một số viện nghiên cứu khác cũng ñã tiến hành nghiên cứu về ca cao là Viện khoa học nông nghiệp Tây Nguyên, trường ñại học Cần Thơ. Với nguồn ngân sách của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện khoa học nông nghiệp Tây Nguyên cũng ñã có nhiều nghiên cứu về cây ca cao trên các lãnh vực chọn giống, kiểm soát sâu bệnh, lên men, nhân giống.... Trường ñại học Cần Thơ cũng ñã tiến hành nghiên cứu các phương pháp lên men và sấy bằng năng lượng mặt trời theo mô hình của Papa New Guinea. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều lỗ hổng và ñiểm yếu trong nghiên cứu về ca cao. Các vấn ñề chính gồm có: - Vẫn còn quá ít nhà nghiên cứu tham gia nghiên cứu ca cao. - So với các cây trồng khác, ngân sách nhà nước dành cho ca cao còn hạn chế. - Vẫn còn nhiều vấn ñề chưa ñược ñề cập ñến hoặc nghiên cứu chưa ñầy ñủ như phân bón cho sản xuất ca cao, quản lý sâu hại và dịch bệnh … TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG Sau thời gian dài từ khi ñược du nhập, cây ca cao mới chỉ bước ñầu tiến lên sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên qua thực tế cho thấy ñây là một cây trồng có nhiều triển vọng phát triến tốt trên nhiều khía cạnh: - ða dạng hóa cây trồng: ñặc tính ca cao chịu bóng râm nên có thể trồng xen dưới các cây trồng khác có tán thưa. Do ñó trong 1 diện tích ta có thể ñang dạng cây trồng nhằm tránh rủi ro về biến ñộng giá cả ñồng thời cũng giảm áp lực sâu bệnh do với trồng thuần. Các mô hình trồng xen ca cao thành công là ca cao với dừa ở các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang; caoca với ñiều ở Bình Phước, Dak Lak, Lâm ðồng. Ngoài ra mô hình ca cao sầu riêng cũng ñược trồng thành công ở nhiều tỉnh. - Lao ñộng: Lao ñộng nông nghiệp ñang ngày trở nên thiếu khi công nghiệp phát triển. Các cây trồng cần lao ñộng tập trung vào mùa thu hoạch như cà phê, ñiều ñang và sẽ gặp nhiều khó khăn về công lao ñộng ñặc biệt vào thời ñiểm thu hoạch. Ca cao là giải pháp tốt cho vấn ñề này. Ca cao cho trái quanh năm nên tránh ñược áp lực về công lao ñộng khi thu họach và sau thu hoạch. - Môi trường: Vườn ca cao ñúng kỹ thuật sẽ có mức ñộ che phủ cao do ca cao có tán dày ở tầng thấp ñồng thời với tán cây che bóng ơ tầng cao giúp hạn chế xói mòn, bốc thóat hơi nước. Vườn ca cao cần thiết phải có hang cây chắn gió làm giảm tốc ñộ giớ. Sau thời gian, do phải tỉa cành thường xuyên nên vườn ca cao tích lũy lớp hữu cơ dày trên mặt làm giảm bốc thóat hơi nước nên tưới nước ít, giảm xói mòn, l y tính và hóa tính ñất ñược cải thiện, tăng ñộ phì ñất. - Nước: Ca cao ra hoa kết trái tập trung vào mùa mưa, nhu cầu nước vào mùa khô ít hơn các cây trồng khác như cây ăn trái, cà phê. ðộ che phủ cao ở các vườn ca cao cùng giúp giảm thiểu lượng nước tưới vào mùa khô. - Sản phẩm: Ca cao ngoài sản phẩm chính là hạt, các bộ phận khác của cây còn có thể sử dụng ñược. Lá ca cao có thể nuôi ñược bò, dê, thỏ. Dịch chảy ra từ lớp cơm nhầy trong quá trình lên men dùng làm rượu. Vỏ chứa hàm lượng kali cao dùng làm phân bón. rượu, vỏ, sinh tố. - Thị trường: Bảng 3: Thị trường tiêu thụ vùng ðông Nam Á (1 000 tấn) QUỐC GIA CÔNG SUẤT CHẾ BIẾN CHẾ BIẾN (2007) Mã Lai 432 306 Singapore 88 66 Indonesia 348 158 TỔNG 868 530 Nguồn: Cargill Indonesia (2008) Bảng 3 cho thấy nhu cầu về hạt ca cao chỉ riêng trong vùng ðông Nam Á ñã rất cao. Hiện nay các nhà máy chế biến trong vùng mới chỉ họat ñộng 61% công suất. Mã Lai hang năm tiêu thụ lượng ca cao lớn (306 000 tấn) trong khi sản lượng trong nước rất thấp (20 000 tấn). Hiện nay Mã Lai nhập ca cao chủ yếu từ Indonesia nhưng do hạt ca cao của Indonesia chất lượng kém nên phải nhập thêm từ Tây Phi ñể pha trộn. Kể cả Indonesia với sản lượng hiện nay trên 500 000 tấn/năm cũng phải nhập một phần ca cao lên men sản xuất ở Tây Phi cho nhu cầu chế biến 158 000 tấn. Ngoài thị trường ðông Nam Á, thị trường chính của ca cao là Châu Âu và Mỹ. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ðể ngành ca cao non trẻ của Việt Nam phát triển bền vững cần thiết phải chú trọng về chất lượng. Sản lượng ca cao có khi thiếu có khi thừa nhưng sản phẩm chất lượng thì luôn luôn thiếu. Chỉ xét riêng vùng ðông Nam Á, mặc dù sản lượng của Indonesia ñứng hang thứ 3 trên thế giới nhưng các nhà máy trong vùng phải nhập hạt từ Tây Phi do hạt ca cao của Indonesia chất lượng rất thấp. Do ñó ñể tăng tính cạnh tranh và có thị trường ổn ñịnh, hướng phát triển của ngành ca cao Việt Nam trong thời gian tới là mở rộng diện tích ñi ñôi với ñảm bảo chất lượng sản phẩm ngay từ ñầu. Về mặt kỹ thuật, hạt ca cao chất lượng bao gồm các yếu tố chính: - ðược lên men hòan tòan ñúng kỹ thuật: ñây là khâu chính ñể ñảm bảo chất lượng hạt ca cao. - Số lượng hạt trong 100 g nhỏ hơn hoặc bằng 100 hạt: Chỉ tiêu này liên quan ñển giống và kỹ thuật canh tác (nước, dinh dưỡng khóan, bảo vệ thực vật) - Hàm lượng chất béo cao - Hàm lượng acid béo tự do thấp - Tỉ lệ tạp chất, mốc, hạt vỡ, hạt mọt thấp. Thực hiện nhanh các nghiên cứu ứng dụng , tiếp thu nhanh những thành tựu ñã ñạt ñược từ các nước ñã trồng ca cao thành công trên thế giới. Nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật sản xuất ca cao chất lượng cao ở Tây Phi và Nam Mỹ như Ghana, Venezuela, Ecuador, và năng suất cao như Mã Lai. ðể làm ñược ñiều này, cần xây dựng sớm cơ quan chuyên ngành và dành kinh phí thích ñáng ñể tiếp thu ñược thành tựu của thế giới và chuẩn bị các vấn ñề sẽ phát sinh về mặt kỹ thuật trong tương lai. ðẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật trên diện rộng. ðây là việc làm có y nghĩa trước mắt và lâu dài trong mục tiêu sản xuất bền vững. Người trồng phải biết ñược kỹ thuật tốt nhất ngay từ ñầu, tránh trường hợp mò mẫm, hình thành những tập quán xấu rất khó hoặc không thể sửa chữa sau này. Cần phải rút bài học trong việc trồng ca cao ở Indonesia. Sản lượng của nước này ñứng hang thứ ba thế giới trong khi chất lượng và giá thấp nhất thế giới. Cho ñến nay người trồng sử dụng giống cũng chưa khoa học, và thói quen không lên men hạt cao cao gần như không thể thay ñổi ñược mặc dù có nhiều dự án, chương trình cố gắng thay ñổi thói quen sai này trong sản xuất ca cao. Tăng cường quản l y nhà nước về các tiêu chuẩn chất lượng, ñặc biệt là mặt hàng ca cao xuất khẩu nhằm xây dựng thương hiệu ca cao Việt Nam ngay từ ñầu. Cần phải có biện pháp kiểm sóat hiệu quả ñể hạt ca cao luôn giữ chất lượng cao ổn ñịnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhát triển bền vững ngành ca caoo việt nam.pdf
Tài liệu liên quan