Pháp luật về kinh tế chương trình bồi dưỡng kiểm toán viên và kế toán viên

Thành phần tham dự phiên tòa phúc thẩm: ? Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 thẩm phán. ? Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải được triệu tập tham gia phiên toà. ? Những người tham gia tố tụng khác cũng có thể được Toà án triệu tập tham gia phiên toà nếu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị. ? KSV VKS cùng cấp phải tham gia phiên toà phúc thẩm trong trường hợp VKS kháng nghị hoặc đã tham gia phiên toà sơ thẩm.

pdf177 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về kinh tế chương trình bồi dưỡng kiểm toán viên và kế toán viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác  TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ tranh chấp KD&TM (trừ những vụ thuộc TAND cấp huyện). 270 THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO CẤP(tt)  Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh có thẩm quyền:  Sơ thẩm những vụ án kinh tế theo quy định;  Phúc thẩm những vụ án KT mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực PL của TA cấp dưới bị khcáo, knghị theo quy định.  UB TP. TA cấp tỉnh có thẩm quyền GĐT, TT những vụ án KT mà bản án đã có hiệu lực PL của TA cấp dưới bị khnghị;  Tòa phúc thẩm TANDTC có thẩm quyền phúc thẩm những vụ án kinh tế mà bản án sơ thẩm của Toà án cấp dưới trực tiếp bị khcáo, khnghị theo quy định.  Tòa kinh tế TANDTC có thẩm quyền GĐT, TT những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực PL bị khnghị theo quy định.  Hội đồng Thẩm phán TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục GĐT, TT có thẩm quyền GĐT, TT những vụ án mà bản án đã có hiệu lực pháp luật bị khnghị theo quy định. 136Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 271 THẨM QUYỀN CỦA TA. THEO LÃNH THỔ  Toà án nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú  Các bên có quyền tự thoả thuận bằng văn bản yêu cầu TA nơi nguyên đơn có trụ sở hoặc cư trú  Nếu tranh chấp về BĐS thì TA nơi có BĐS giải quyết  TA nơi người phải thi hành quyết định của TTài nước ngoài cư trú, có trụ sở hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành quyết định TT. 272 CÁC TRƯỜNG HỢP NGUYÊN ĐƠN ĐƯỢC LỰA CHỌN TOÀ ÁN  Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn, thì nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết vụ án;  Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh DN, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu TA nơi DN có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh giải quyết;  Nếu vụ án phát sinh do vi phạm HĐ, thì nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi thực hiện HĐ giải quyết vụ án;  Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú khác nhau, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu TA nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của 1 trong các bị đơn giải quyết;  Nếu vụ án liên quan đến BĐS ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn co ùthể yêu cầu TA ở một trong các nơi đó giải quyết. 137Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 273 NHỮNG YÊU CẦU VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TOÀ ÁN  Yêu cầu liên quan đến việc giải quyết tranh chấp theo phương thức tố tụng trọng tài,  Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại VN bản án, quyết định KD, TM của toà án nước ngoài,..  Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại VN quyết định KD, TM của TT nước ngoài,  Các yêu cầu khác về KD, TM do PL quy định. 274 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI  Kê biên tài sản đang tranh chấp;  Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp;  Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;  Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác;  Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản ở nơi gởi giữ;  Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ;  Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định;  Các biện pháp khác mà pháp luật có quy định. 138Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 275 NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG  Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự;  Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ;  Nguyên tắc bảo đảm quyền tự bảo vệ của đương sự;  Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh  Nguyên tắc hoà giải;  Nguyên tắc xét xử công khai;  Nguyên tắc sử dụng tiếng nói, chữ viết. 276 KHỞI KIỆN & THỤ LÝ HOÀ GIẢI Cnhận tthuận K.kh. cáo Kháng cáo THI HÀNH ÁN XÉT XỬ PHÚC THẨM Y án Đưa ra xxử Sửa án Đ. chỉ Huỷ án Đ. chỉ Tạm đ. chỉ Kh. cáo KKh cáo Kh. cáo KKh cáo PHTOÀ STHẨM 139Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 277 THỦ TỤC TỐ TỤNG TOÀ ÁN ( SƠ THẨM)  Khởi kiện và thụ lý  Hoà giải:  Hoà giải thành > Ra QĐịnh công nhận > Thi hành án  Hoà giải bất thành > QĐ đưa vụ án ra xét xử  Phiên toà sơ thẩm  Chuẩn bị khai mạc phiên toà (đ. 212)  Khai mạc phiên toà  Hỏi tại phiên toà về việc đ/sự thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu,  Nghe lời trình bày của đương sự  Hỏi nguyên đơn và bị đơn, hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người giám định,..  Tranh luận tại phiên toà  Nghị án và tuyên án  Thi hành án 278 PHÚC THẨM Xét xử phúc thẩm là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.  Trong thời hạn một tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà phúc thẩm; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng. 140Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 279 PHÚC THẨM(tt) Thành phần tham dự phiên tòa phúc thẩm:  Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 thẩm phán.  Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải được triệu tập tham gia phiên toà.  Những người tham gia tố tụng khác cũng có thể được Toà án triệu tập tham gia phiên toà nếu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.  KSV VKS cùng cấp phải tham gia phiên toà phúc thẩm trong trường hợp VKS kháng nghị hoặc đã tham gia phiên toà sơ thẩm. 280 PHÚC THẨM(tt)  Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Kết thúc phiên xét xử, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền quyết định:  Giữ nguyên bản án sơ thẩm;  Sửa bản án sơ thẩm;  Huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết lại;  Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. 141Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 281 GIÁM ĐỐC THẨM Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.  Căn cứ kháng nghị:  Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;  Có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng;  Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Thời hạn kháng nghị:  Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ được tiến hành việc kháng nghị trong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật. 282 GIÁM ĐỐC THẨM(tt) Thẩm quyền giám đốc thẩm:  Tùy thuộc vào bản án, quyết định đã có hiệu lực của cấp tòa án nào mà việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm sẽ do một trong ba cơ quan sau giải quyết:  Uỷ ban TP/ TAND cấp tỉnh GĐT những bản án, quyết định đã có hiệu lực PL của TAND cấp huyện bị kháng nghị.  Toà kinh tế TANDTC GĐT những bản án, quyết định đã có hiệu lực PL của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị.  Hội đồng Thẩm phán TANDTC GĐT những bản án, quyết định đã có hiệu lực PL của các Toà phúc thẩm, Toà kinh tế của TANDTC bị kháng nghị. 142Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 283 GIÁM ĐỐC THẨM(tt) GĐT không phải là cấp xét xử thứ hai mà chỉ có tính chất “phá án”. Do vậy, phù hợp với PL và thông lệ quốc tế, Bộ Luật TTDS không quy định Hội đồng GĐT có quyền sửa bản án, quyết định của tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị. Cơ quan này chỉ có quyền đưa ra một trong các quyết định sau đây:  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa;  Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;  Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án. Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định. 284 TÁI THẨM Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi căn bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án, các đương sự không biết được khi tòa án ra bản án, quyết định đó. Căn cứ kháng nghị: Bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực PL chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:  Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;  Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có sự giả mạo chứng cứ;  TP, HTND, KSV cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;  Bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị. Trình tự phiên tòa tái thẩm được thực hiện tương tự thủ tục giám đốc thẩm. 143Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 285 Hội đồng tái thẩm có quyền:  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại;  Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án. 286 THI HÀNH ÁN  C¸c C¬ quan THA d©n sù gåm cã:  1. C¬ quan THA d©n sù tØnh, thµnh phè trùc thuéc TW (gäi chung lµ C¬ quan THA cÊp tØnh);  2. C¬ quan THA d©n sù huyƯn, quËn, thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh (gäi chung lµ C¬ quan THA cÊp huyƯn);  3. C¬ quan THA qu©n khu vµ t¬ng ®¬ng (gäi chung lµ C¬ quan THA cÊp qu©n khu).  Tỉ chøc, nhiƯm vơ, quyỊn h¹n cơ thĨ cđa c¸c C¬ quan THA do ChÝnh phđ quy ®Þnh. 144Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 287 THỦ TỤC THI HÀNH ÁN  Cĩ các bước sau:  Cấp bản án, quyết định của tịa án  Ra quyết định thi hành án  Thực hiện quyết định thi hành án 288 THI HÀNH ÁN(tt)  C¸c biƯn ph¸p cìng chÕ THA ChÊp hµnh viªn cã quyỊn ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p cìng chÕ THA sau ®©y:  1. KhÊu trõ tµi kho¶n, trõ vµo tiỊn, thu håi giÊy tê cã gi¸ cđa ngêi ph¶i THA;  2. Trõ vµo thu nhËp cđa ngêi ph¶i THA;  3. Phong to¶ tµi kho¶n, tµi s¶n cđa ngêi ph¶i THA t¹i ng©n hµng, tỉ chøc tÝn dơng, kho b¹c nhµ níc;  4. Kª biªn, xư l ý tµi s¶n cđa ngêi ph¶i THA, kĨ c¶ tµi s¶n cđa ngêi ph¶i THA ®ang do ngêi thø ba gi÷;  5. Buéc giao nhµ, chuyĨn quyỊn sư dơng ®Êt hoỈc giao vËt, tµi s¶n kh¸c;  6. CÊm hoỈc buéc ngêi ph¶i THA kh«ng lµm hoỈc lµm c«ng viƯc nhÊt ®Þnh. 145Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 289 TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  TTTM là việc giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (TTV) sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra một quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tranh chấp. Đ. 3 Luật TTTM 2010:  1. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này (Luật TTTM).  2. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp cĩ thể phát sinh hoặc đã phát sinh. 290 ĐIỀU KHOẢN MẪU CỦA VIAC “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm TTQTVN bên cạnh Phịng TM và CN VN theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này”. Ngồi ra, các bên cĩ thể bổ sung các nội dung sau: a) Số lượng trọng tài viên là (1 hoặc 3) b) Địa điểm tiến hành trọng tài tại Đối với vụ tranh chấp cĩ yếu tố nước ngồi, các bên cĩ thể bổ sung: - Luật áp dụng cho hợp đồng này là luật của - Ngơn ngữ dùng trong tố tụng trọng tài là 146Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 291 Bản chất TTTM:  1. Tính thỏa thuận  2. Tính phi nhà nước  3. Tính tài phán (tịa án tư) 292 GQTC BẰNG TTTM  Đảm bảo thực thi đầy đủ quyền tự do KD (gồm cả quyền tự do lựa chọn cơ quan tài phán);  Cung cấp cho nhà KD cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp với sở thích và yêu cầu có tính nghề nghiệp:  Tính chất “một lần”  Tính bí mật  Tính dân chủ  Xã hội hoá hoạt động giải quyết tranh chấp – biểu hiện của xã hội văn minh;  Hoà nhập với thông lệ chung trên thế giới. 292 147Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 293 Hai loại TT:  1. Trọng tài thường trực:  Tổ chức và hoạt động thường xuyên;  Cĩ cơ cấu tổ chức thống nhất, chặt chẽ;  Mỗi trung tâm cĩ danh sách TTV riêng; phải chọn TTV của TTTT;  Mỗi trung tâm cĩ quy tắc tố tụng riêng;  Mỗi trung tâm được quyền quyết định về lĩnh vực hoạt động của mình.  2. Trọng tài vụ việc (ad-hoc) – HĐTT do các bên thành lập:  Thành lập và giải thể theo từng vụ;  Khơng cĩ danh sách TTV riêng. Các bên cĩ quyền chỉ định bất kỳ TTV nào;  Khơng cĩ quy tắc tố tụng riêng. Các bên tự thỏa thuận chọn quy tắc tố tụng. 294 Luật Trọng tài TM 2010: Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của TT: 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đĩ ít nhất một bên cĩ hoạt động thương mại. 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. 148Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 295 PHÁP LỆNH TTTM 2003: 1. TT lµ ph¬ng thøc gi¶i quyÕt tranh chÊp ph¸t sinh trong ho¹t ®éng th¬ng m¹i ®ỵc c¸c bªn tháa thuËn vµ ®ỵc tiÕn hµnh theo tr×nh tù, thđ tơc tè tơng do Ph¸p lƯnh nµy quy ®Þnh. 2. Ho¹t ®éng TM lµ viƯc thùc hiƯn mét hay nhiỊu hµnh vi TM cđa c¸ nh©n, tỉ chøc KD bao gåm MBHH; cung øng dÞch vơ; ph©n phèi; ®¹i diƯn, ®¹i lý th¬ng m¹i; ký gưi; thuª, cho thuª; thuª mua; x©y dùng; t vÊn; kü thuËt; li - x¨ng; ®Çu t; tµi chÝnh, ng©n hµng; b¶o hiĨm; th¨m dß, khai th¸c; vËn chuyĨn hµng ho¸, hµnh kh¸ch b»ng ®êng hµng kh«ng, ®êng biĨn, ®êng s¾t, ®êng bé vµ c¸c hµnh vi th¬ng m¹i kh¸c theo quy ®Þnh cđa PL. 296 CÁC TỔ CHỨC TTTM Ở VIỆT NAM  Tổ chức & hoạt động của TTKT ở VN trước 01/7/1994  Các trung tâm TT tại Hà nội, Đà nẵng, TP. Hồ chí Minh hoạt động theo Plệnh TTTM 25/02/2003;  Các trung tâm TTKT được thành lập ở các tỉnh theo NĐ 116/CP ngày 05/9/1994;  Trung tâm TT quốc tế VN bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp VN (VIAC) thành lập theo QĐ 204/Ttg ngày 28/4/1993.  Đặc điểm chung của các trung tâm TT:  Tổ chức phi chính phủ  Trọng tài quy chế - Trọng tài vụ việc 149Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 297 §Þa vÞ ph¸p lý vµ c¬ cÊu tỉ chøc cđa TT. TTTM (Điều 27. ) 1. Trung tâm trọng tài cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng. 2. Trung tâm trọng tài hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận. 3. Trung tâm trọng tài được lập Chi nhánh, Văn phịng đại diện ở trong nước và nước ngồi. 4. Trung tâm trọng tài cĩ Ban điều hành và Ban thư ký. Cơ cấu, bộ máy của Trung tâm trọng tài do điều lệ của Trung tâm quy định. Ban điều hành Trung tâm trọng tài gồm cĩ Chủ tịch, một hoặc các Phĩ Chủ tịch, cĩ thể cĩ Tổng thư ký do Chủ tịch Trung tâm trọng tài cử. Chủ tịch Trung tâm trọng tài là Trọng tài viên. 5. Trung tâm trọng tài cĩ danh sách Trọng tài viên. 298 NGUYÊN TẮC & HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TTTM  Nguyên tắc giải quyết (đ.4 L. TTTM): 1. Trọng tài viên phải tơn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đĩ khơng vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. 2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vơ tư và tuân theo quy định của pháp luật. 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. 4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp các bên cĩ thỏa thuận khác. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 150Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 299  Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài  1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên cĩ thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài cĩ thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.  2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn cĩ hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đĩ, trừ trường hợp các bên cĩ thoả thuận khác.  3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn cĩ hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đĩ, trừ trường hợp các bên cĩ thoả thuận khác. 300  Điều 6. Tồ án từ chối thụ lý trong trường hợp cĩ thoả thuận trọng tài  Trong trường hợp các bên tranh chấp đã cĩ thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tồ án thì Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vơ hiệu hoặc thoả thuận trọng tài khơng thể thực hiện được. 151Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  Tình tiết bổ sung:  Giả sử TAND TP. HCM được xác định là TA cĩ thẩm quyền. Sau khi TA thụ lý vụ kiện, A cung cấp một phụ lục hợp đồng, trong đĩ các bên thỏa thuận tất cả các tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng trên sẽ được giải quyết bởi VIAC.  Trong trường hợp này, TAND TP. HCM cĩ thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp hợp đồng trên khơng? Cơ sở pháp lý?  Nếu xác định VIAC cĩ thẩm quyền giải quyết vụ việc, trường hợp này TAND TP. HCM phải thực hiện các thủ tục gì để đảm bảo các nguyên tắc tố tụng?  Tình tiết bổ sung:  Giả sử sau bên B cĩ đơn yêu cầu TAND TP. HCM thụ lý vụ kiện, vì bên B cho rằng thỏa thuận trọng tài của hai bên là vơ hiệu.  TAND TP. HCM phải làm những gì để xác định xem vụ việc cĩ thuộc thẩm quyền giải quyết của TA hay khơng? 302  Điều 18. Thoả thuận trọng tài vơ hiệu  1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực khơng thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật này.  2. Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật.  3. Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng cĩ năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.  4. Hình thức của thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật này.  5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và cĩ yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đĩ là vơ hiệu.  6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. 152Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 303 Hình thức giải quyết (đ.3 LTTTM):  Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đĩ.  Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật TTTM và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận. 304 TỐ TỤNG TRỌNG TÀI ( L. TTTM 2010)  Khởi kiện và thụ lý – bên khởi kiện chọn TTV và phải gởi kèm bản thoả thuận trọng tài (đ.30);  Bản tự bảo vệ của bị đơn và việc chọn TTV (đ.35)  Thành lập HĐTT tại TrungTâm Trọng Tài hoặc TT vụ việc (đ.40&41)  Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (đ. 48- 50);  Phiên họp giải quyết tranh chấp (đ. 54-55);  Hoà giải ( đ. 58);  Phán Quyết trọng tài (đ. 60-62)  Thi hành phán quyết TT ( đ. 65-67) 153Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 305 THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài (Điều 65) Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài (Điều 66) 1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết khơng tự nguyện thi hành và cũng khơng yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành phán quyết trọng tài cĩ quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự cĩ thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. 2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành cĩ quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự cĩ thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật này. Thi hành phán quyết trọng tài (Điều 67)  Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự. 306 NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA TỐ TỤNG TA VÀ TTTT TỐ TỤNG TOÀ ÁN TỐ TỤNG TRỌNG TÀI Thực hiện bởi TP, HĐXX gồm 3 người. Thực hiện bởi TTV. Có thể do 1 hoặc 3 TTV Các bên không có quyền lựa chọn TP hoặc HTND Các bên có quyền lựa chọn ít nhất 1 TTV Về nguyên tắc: xét xử công khai Không công khai 154Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 307 KHÁC BIỆT GIỮA TỐ TỤNG TT VÀ TTTA(tt) Không được chọn địa điểm XX; phải được giải quyết tại CQ TA có thẩm quyền Có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp Thời gian mở phiên XX được quy định theo luật Các bên có thể thoả thuận thời gian cho từng thủ tục giải quyết vụ kiện Trải qua nhiều cấp XX: ST, PT, GĐT, TT PQuyết của TT là chung thẩm (trừ trường hợp bị huỷ bởi TA) Án phí được quy định thống nhất cho các toà Các TTTT có thể quy định khác nhau. Nếu vụ việc được giải quyết bởi 01 TTV thì TTV quyết định án phí. PHẦN 7: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG 155Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế Đối tượng điều chỉnh của LLĐ: Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động là những quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là người lao động với một bên là cá nhân hoặc tổ chức sử dụng, thuê mướn cĩ trả cơng cho người lao động và các quan hệ khác cĩ liên quan chặt chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động.  => đối tượng điều chỉnh của Luật lao động:  Quan hệ lao động;  Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh trong quá trình sử dụng lao động). Phương pháp điều chỉnh của luật lao động: - Phương pháp thỏa thuận: xác lập quan hệ lao động giữa NLĐ với người sử dụng lao động, và trong việc xác lập thỏa ước lao động tập thể.  - Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý LĐ, phương pháp này thường được dùng để xác định nghĩa vụ của NLĐ đối với người sử dụng LĐ.  - Phương pháp thơng qua các hoạt động Cơng đồn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐ. (đặc thù của Luật lao động: được sử dụng để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình LĐ cĩ liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ). 156Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế Nguyên tắc cơ bản của Luật LĐ: 1. Nguyên tắc bảo vệ người lao động bao gồm các nội dung sau đây: - Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đối xử của NLĐ. - Trả lương (tiền cơng) theo thỏa thuận. - Thực hiện bảo hộ lao động đối với NLĐ. - Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của NLĐ. - Tơn trọng quyền đại diện của tập thể LĐ. - Thực hiện BHXH đối với NLĐ. 2. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động 3.Nguyên tắc kết hợp hài hịa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. 157Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế NHỮNG QUI ĐỊNH CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM:  Hợp đồng lao động  Thời giờ làm việc/nghỉ ngơi  Tiền lương  Kỷ luật LĐ-trách nhiệm vật chất  Bảo hiểm XH  Tranh chấp LĐ và đình cơng  Thỏa ước LĐ tập thể  Cơng đồn 1. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG: - Khái niệm: Để thiết lập quan hệ lao động giữa NLĐ với người sử dụng LĐ, phải cĩ một hình thức để làm phát sinh mối quan hệ giữa hai bên chủ thể của quan hệ lao động, hình thức đĩ chính là HĐLĐ. HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa hai bên, một bên là NLĐ đi tìm việc làm, cịn bên kia là người sử dụng LĐ cần thuê mướn người làm cơng. HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa người LĐ và người sử dụng LĐ về việc làm cĩ trả cơng, điều kiện LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ LĐ. 158Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế HĐLĐ cĩ những đặc trưng sau:  Cĩ đối tượng là việc làm.  Được xác lập một cách bình đẳng, song phương.  Là điều kiện ràng buộc các chủ thể tham gia quan hệ lao động.  Phải được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định hoặc khơng xác định.  LƯU Ý: - Phạm vi và đối tượng áp dụng HĐLĐ: HĐLĐ áp dụng cho các đối tượng NLĐ làm cơng ăn lương. Như vậy, HĐLĐ được áp dụng đối với hầu hết các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế như doanh nghiệp, hộ kinh doanhBên cạnh đĩ, HĐLĐ cũng cĩ thể được áp dụng cho một số đối tượng (khơng phải là cơng chức nhà nước) làm việc trong các đơn vị như: các đơn vị kinh tế của lực lượng VTND, các đơn vi HCSN hoặc thậm chí cơ quan nhà nước. - Như vậy, các trường hợp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cán bộ, cơng chức, Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp, Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và viên chức trong lực lượng QĐND, cơng an nhân dân khơng áp dụng HĐLĐ để tuyển dụng LĐ mà theo trình tự khác. 159Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế - Nội dung của hợp đồng lao động. HĐLĐ phải cĩ những nội dung chủ yếu sau đây: cơng việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an tồn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với NLĐ.  Trong trường hợp một phần hoặc tồn bộ nội dung của HĐLĐ quy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn mức được quy định trong PL lao động, thoả ước LĐ tập thể, nội quy LĐ đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền khác của NLĐ thì một phần hoặc tồn bộ nội dung đĩ phải được sửa đổi, bổ sung. PHÂN LOẠI HĐLĐ:  Căn cứ vào trình tự giao kết: cĩ hợp đồng thử việc và hợp đồng chính thức; Lưu ý: Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của cơng việc đĩ. Thời gian thử việc khơng được quá 60 ngày đối với lao động chuyên mơn kỹ thuật cao và khơng được quá 30 ngày đối với lao động khác.  Căn cứ vào tính chất hợp pháp của hợp đồng: cĩ hợp đồng hợp pháp và hợp đồng vơ hiệu. 160Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  (Phổ biến nhất) là căn cứ vào hình thức của hợp đồng: cĩ hai loại: - Hợp đồng bằng lời nĩi: là hợp đồng mà các bên giao kết khơng lập thành văn bản. Được áp dụng đối với những loại hợp đồng cĩ thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, nếu cần phải cĩ người thứ ba chứng kiến thì do hai bên thỏa thuận. Đồng thời, các bên phải đương nhiên tuân theo các quy định của pháp luật lao động. - Hợp đồng lao động bằng văn bản: được lập bằng văn bản cĩ chữ ký của các bên. Văn bản hợp đồng phải theo mẫu thống nhất do Bộ LĐ-TB&XH ban hành và thống nhất quản lý. Hợp đồng bằng văn bản áp dụng cho các loại hợp đồng sau:  - HĐLĐ khơng xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đĩ hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.  - HĐLĐ xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đĩ hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.  - HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng. Các bên khơng được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng để làm những cơng việc cĩ tính chất thường xuyên từ 01 năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người LĐ đi làm NVQS, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc cĩ tính chất tạm thời khác. 161Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  - Giao kết hợp đồng lao động: HĐLĐ được giao kết trực tiếp giữa NLĐ với người sử dụng LĐ.  - HĐLĐ cĩ thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhĩm NLĐ; trong trường hợp này hợp đồng cĩ hiệu lực như ký kết với từng người.  - NLĐ cĩ thể giao kết một hoặc nhiều HĐLĐ, với một hoặc nhiều người sử dụng LĐ, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết.  - Cơng việc theo HĐLĐ phải do người giao kết thực hiện, khơng được giao cho người khác, nếu khơng cĩ sự đồng ý của người sử dụng LĐ.  Lưu ý: Khi gặp khĩ khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác trái nghề, nhưng khơng được quá 60 ngày trong một năm. Người lao động tạm thời làm cơng việc khác theo quy định (tại khoản 1 Điều này), được trả lương theo cơng việc mới; nếu tiền lương của cơng việc mới thấp hơn tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo cơng việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. 162Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  - Chấm dứt HĐLĐ: là sự kiện người LĐ chấm dứt làm việc cho người sử dụng LĐ do HĐLĐ đương nhiên chấm dứt, do người LĐ bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn.  HĐLĐ đương nhiên chấm dứt trong những trường hợp sau đây:  - Hết hạn hợp đồng;  - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng;  - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng;  - NLĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm cơng việc cũ theo quyết định của Tồ án;  - NLĐ chết; mất tích theo tuyên bố của Tồ án.  Ngồi ra NLĐ và người sử dụng LĐ cĩ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn khi thỏa mãn những trường hợp luật định. Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ chỉ hợp pháp khi thỏa mãn các trường hợp luật định và bảo đảm thời hạn báo trước cho bên kia. Nếu một bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì phải chịu trách nhiệm pháp lý. Cụ thể như sau: 163Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế Điều 37 BLLĐ:  1- NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ một năm đến 03 năm, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới 01 năm cĩ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:  a) Khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểm làm việc hoặc khơng được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;  b) Khơng được trả cơng đầy đủ hoặc trả cơng khơng đúng thời hạn theo hợp đồng;  c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;  d) Bản thân hoặc gia đình thật sự cĩ hồn cảnh khĩ khăn khơng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;  đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;  e) NLĐ cĩ thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.  Điều 37 BLLĐ(tt): 2- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại khoản 1 Điều này, người LĐ phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước:  a) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c: ít nhất 03 ngày;  b) Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ một năm đến ba năm; ít nhất 03 ngày nếu là hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm;  c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112: phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định.  3- Người LĐ làm theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn cĩ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước ít nhất 45 ngày. 164Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế Điều 38 BLLĐ:  1- Người sử dụng LĐ cĩ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ trong những trường hợp sau đây:  a) NLĐ thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng;  b) NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải (theo quy định tại Điều 85);  c) NLĐ làm theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 06 tháng liền và NLĐ làm theo HĐLĐ dưới một năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn HĐLĐ, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của NLĐ bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp HĐLĐ;  d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng LĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;  đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.  Điều 38 BLLĐ (tt):  2- Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở. Trong trường hợp khơng nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan lao động biết, người sử dụng lao động mới cĩ quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp khơng nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và người lao động cĩ quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định. 165Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  Điều 38 BLLĐ (tt):  3- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này (sa thải), người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:  a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn;  b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến ba năm;  c) Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm. Điều 39 BLLĐ:  Người sử dụng lao động khơng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:  1- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm c và điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này;  2- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép;  3- Người lao động là nữ trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 111: (vì lý do kết hơn, cĩ thai, nghỉ thai sản, nuơi con dưới 12 tháng tuổi) 166Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế - Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì:  phải nhận NLĐ trở lại làm cơng việc theo hợp đồng đã ký  phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày NLĐ khơng được báo trước. - Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì :  khơng được trợ cấp thơi việc  phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày NLĐ khơng báo trước.  phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu cĩ) theo quy định.  Điều 41 BLLĐ: 1- Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ trái pháp luật thì phải nhận người LĐ trở lại làm việc và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày người LĐ khơng được làm việc. Trong trường hợp người LĐ khơng muốn trở lại làm việc, thì ngồi khoản tiền được bồi thường tương ứng với tiền lương trong những ngày khơng được làm việc, người LĐ cịn được trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 42 của BLLĐ. (đ.42k.1- Khi chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng LĐ cĩ trách nhiệm trợ cấp thơi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu cĩ). 167Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  Điều 41 BLLĐ(tt): 2- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái PL thì khơng được trợ cấp thơi việc và phải bồi thường cho người sử dụng LĐ nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu cĩ). 3- Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường phí đào tạo nếu cĩ, theo quy định của Chính phủ. 4- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLĐ trong những ngày khơng báo trước. 2, TiỀN LƯƠNG: Định nghĩa: Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng LĐ trả cho NLĐ khi NLĐ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định, hoặc do hai bên đã thoả thuận trong HĐLĐ.  Tiền lương của NLĐ do hai bên thoả thuận trong hợp đồng LĐ và được trả theo năng suất LĐ, chất lượng và hiệu quả cơng việc. Mức lương của NLĐ khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu do NN quy định.  Lương được trả bằng tiền mặt. Việc trả lương một phần bằng séc hoặc ngân phiếu do NN phát hành, do hai bên thoả thuận với điều kiện khơng gây thiệt hại, phiền hà cho người LĐ. 168Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  - Tiền lương tối thiểu: Lương tối thiểu là mức lương trả cơng cho NLĐ làm cơng việc giản đơn nhất trong điều kiện LĐ bình thường.  Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu LĐ theo từng thời kỳ.  Mức lương tối thiểu chung được dùng làm căn cứ tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương trong khu vực Nhà nước, tính các mức lương ghi trong HĐLĐ đối với các DN xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định của PL lao động và thực hiện một số chế độ khác cho NLĐ theo quy định của pháp luật. Trả lương khi làm thêm giờ: Người lao động làm thêm giờ được trả lương làm thêm giờ theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của cơng việc đang làm như sau:  - Vào ngày thường, ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường;  - Vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ ít nhất bằng 200% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường;  - Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của cơng việc đang làm vào ban ngày. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm, thì người lao động cịn được trả tiền lương làm thêm giờ. 169Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 3. THỜI GiỜ LÀM ViỆC, THỜI GiỜ NGHỈ NGƠI: Ý nghĩa: - Là căn cứ để mỗi DN xác định sát và đúng chi phí nhân cơng, tổng mức tiền lương phải chi trả cho NLĐ theo các trường hợp làm việc và nghỉ ngơi khác nhau; - NLĐ biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sẽ chủ động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ đĩ càng tự giác tuân thủ kỷ luật và nội quy LĐ của DN; - Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp lý để thanh tra LĐ nĩi riêng và cơ quan phụ trách quản lý LĐ nĩi chung làm chức năng bảo vệ việc thực hiện pháp luật LĐ nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho các nơi sử dụng LĐ.  - Thời giờ làm việc: là độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến hành LĐ theo quy định của pháp luật, theo thoả ước LĐ tập thể hoặc theo hợp đồng LĐ.  Thời giờ làm việc khơng quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng LĐ cĩ quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thơng báo trước cho NLĐ biết.  Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế ban hành.  Người sử dụng LĐ và NLĐ cĩ thể thoả thuận làm thêm giờ, nhưng khơng được quá 04 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm. 170Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  - Thời giờ nghỉ ngơi: là độ dài thời gian mà NLĐ được tự do sử dụng ngồi nghĩa vụ LĐ thực hiện trong thời giờ làm việc.  NLĐ làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ, tính vào giờ làm việc. Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc. NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.  Mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục). Người sử dụng LĐ cĩ thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ LĐ khơng thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng LĐ phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:  Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).  Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).  Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).  Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).  Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).  Ngày giỗ tổ Hùng Vương( ngày 10 tháng 03 âm lịch)  Nếu những ngày nghỉ nĩi trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. 171Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế NLĐ cĩ 12 tháng làm việc tại một DN hoặc với một người sử dụng LĐ thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:  12 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc trong điều kiện bình thường;  14 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi cĩ điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;  16 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi cĩ điều kiện sinh sống khắc nghiệt.  Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một DN hoặc với một người sử dụng lao động, cứ năm năm được nghỉ thêm một ngày. Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:  Kết hơn, nghỉ ba ngày;  Con kết hơn, nghỉ một ngày;  Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.  Người lao động cĩ thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ khơng hưởng lương. 172Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 4. KỶ LUẬT LĐ, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT  - Khái niệm kỷ luật lao động: Điều 82 Bộ luật lao động định nghĩa: Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, cơng nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động.  Theo quy định của Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải cĩ nội quy lao động bằng văn bản”.  Bản nội quy lao động trong doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc như: khơng trái pháp luật lao động và pháp luật khác, trước khi ban hành phải tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở, phải được đăng ký tại cơ quan lao động cấp tỉnh.  Người sử dụng lao động phải đăng ký bản nội quy lao động tại cơ quan lao động cấp tỉnh. Nội quy lao động cĩ hiệu lực, kể từ ngày được đăng ký. Chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản nội quy lao động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh phải thơng báo việc đăng ký. Nếu hết thời hạn trên mà khơng cĩ thơng báo, thì bản nội quy lao động đương nhiên cĩ hiệu lực. 173Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  Nội dung của nội quy lao động phải cĩ những nội dung chủ yếu sau đây:  - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;  - Trật tự trong doanh nghiệp;  - An tồn LĐ, vệ sinh LĐ ở nơi làm việc;  - Việc bảo vệ tài sản và bí mật cơng nghệ, kinh doanh của DN;  - Các hành vi vi phạm kỷ luật LĐ, các hình thức xử lý kỷ luật LĐ và trách nhiệm vật chất.  Nội quy LĐ phải được thơng báo đến từng người và những điểm chính phải được niêm yết ở những nơi cần thiết trong DN. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động: Trách nhiệm kỷ luật lao động là một loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng đối với những người lao động cĩ hành vi vi phạm kỷ luật lao động bằng cách bắt họ chịu một trong các hình thức kỷ luật 174Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế Khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải tuân thủ các nguyên tắc pháp lý sau:  - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Khi một người lao động cĩ nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.  - Khơng xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trong Akhi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi.  - Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động.  - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.  - Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình cơng theo quy định của pháp luật.  Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức (3) sau đây:  - Khiển trách: Áp dụng đối với những người phạm lỗi lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ. Việc khiển trách người lao động cĩ thể thực hiện bằng miệng hoặc bằng văn bản.  - Chuyển làm cơng việc khác cĩ mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức: Hình thức xử lý này áp dụng đối với người lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc cĩ những hành vi vi phạm đã được quy định trong nội quy lao động. Hết thời hạn được nêu trên (6 tháng) thì người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ. Nếu trong thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động cĩ hành vi cải tạo tốt thì sẽ giảm thời hạn này. 175Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  - Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau:  - Người lao động cĩ hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hoặc cĩ hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp  - Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm cơng việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xĩa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.  - Người lao động tự ý bỏ việc 07 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà khơng cĩ lý do chính đáng. 5. AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) 176Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế  6. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHĨM ĐỐI TƯƠNG LAO ĐỘNG (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU)  7. NGƯỜI LĐ NƯỚC NGỒI TẠI VN, LĐ Ở NƯỚC NGỒI: (HV TỰ ĐỌC TÀI LiỆU) 177Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2014 P H Á P L U Ậ T V Ề K IN H T Ế 353 CÁM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcpa2014_tai_lieu_mon_plkt_2014_gv_5141.pdf