Pháp luật đại cương - Luật hình sự

Tội phạm là hành vi có đầy đủ 4 dấu hiệu nêu trên, thiếu một trong 4 dấu hiệu sẽ không có tội phạm Gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ trong trường hợp sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiêt không bị coi là tội phạm

ppt26 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật đại cương - Luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TH.SỸ ĐINH THỊ HOA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam Kết cấu nội dung A/ Luật Hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản 2.1 Tội phạm 2.2 Hình phạt B/ Luật Tố tụng hình sự I- Khái quát chung II- Một số nội dung cơ bản HUNG KHÍ TRONG MỘT VỤ ÁN HÌNH SỰ MỘT PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự Khái niệm Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong HTPL Việt nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật xác định hành vi phạm tội ( hành vi nguy hiểm bậc nhất cho XH) và hình phạt đối với người phạm tội Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự 1.2- Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh là: Các quan hệ XH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm Phương pháp điều chỉnh là: Phương pháp quyền uy ( quyền lực phục tùng) Luật hình sự Việt nam I/ Khái quát chung về Luật Hình sự Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2000, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cấu trúc BLHS năm 1999 gồm 2 phần Phần chung Quy định nhiệm vụ, nguyên tắc,hiệu lực, những vấn đề chung về tội phạm và hình phạt Phần riêng Quy định về tội phạm và các hình phạt cụ thể với tội phạm Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 2.1/ Tội phạm Định nghĩa tội phạm: Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự 1999 4 dấu hiệu của tội phạm Tp là hành vi nguy hiểm đáng kể cho XH Tội phạm là hành vi có lỗi Tội phạm là hành vi trái pháp luật Hình sự Tội phạm phải chịu hình phạt Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Lưu ý Tội phạm là hành vi có đầy đủ 4 dấu hiệu nêu trên, thiếu một trong 4 dấu hiệu sẽ không có tội phạm Gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ trong trường hợp sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiêt không bị coi là tội phạm 1 2 Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 1 2 3 Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác Về nội dung TP có tính nguy hiểm đáng kể Vi phạm Pl khác tính nguy hiểm chưa đáng kể Về hình thức TP quy định trong BLHS VPPL khác quy định trong văn bản pháp luật khác Về hậu quả phap lý TP phải chịu hình phạt VPPL khác không chịu hình phạt mà chịu trách nhiệm ph.lý khác Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Phân loại tội phạm ( 4 loại ) Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự * Cấu thành tộiphạm Các yếu tố Cấu thành Tội phạm Muốn phân biệt tội phạm này với tội phạm khác cần tìm hiểu các yếu tố cấu thành tội phạm Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự * Cấu thành tội phạm Mặt khách quan Hành vi nguy hiểm đáng kể Hậu quả nguy hiểm Mối quan hệ nhân quả Không tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả thì không thỏa mãn mặt khách quan của tội phạm Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự * Cấu thành tội phạm Mặt chủ quan Lỗi ( là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả CTTP) * Lỗi cố ý * Lỗi vô ý Động cơ là dấu hiệu bắt buộc với một số CTTP Mục đích là dấu hiệu bắt buộc với một số CTTP Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự * Cấu thành tội phạm Chủ thể của tội phạm: là người thực hiện tội phạm, có năng lực trách nhiệm pháp lý và đạt độ tuồi luật đinh Độ tuổi luật định * Từ đủ 14 đến < 16 phải chịu TNHS về tội rất ngiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng * Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm Năng lực trách nhiệm hình sự * Năng lực nhận thức hành vi * Năng lực điều khiển hành vi Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Câu hỏi? M 17 tuổi, gây thương tích cho N 15%, M có phải là tội phạm không, tại sao? Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 1 2 3 Khách thể của tộiphạm là những quan hệ XH được Luật Hình sự bảo vệ nhưng bị tội phạm xâm hại Lợi ích vật chất Tài sản, tiền bạc… Lợi ích thể chất Sức khỏe, tính mạng Lợi ích tinh thần Danh dự, nhân phẩm… Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 2.2- Hình phạt Hình phạt: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN, do Tòa án áp dụng nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội 2 loại hình phạt Hình phạt chính Hình phạt bổ sung Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 2.2- Hình phạt TÙ CHUNG THÂN CÓ 7 HÌNH PHẠT CHÍNH CẢNH CÁO PHẠT TIỀN CẢI TẠO KHÔNG GIAMGIỮ TRỤC XUẤT TÙ CÓ THỜI HẠN TỬ HÌNH Các loại hình phạt chính Hình phạt chính được tuyên độc lập, mỗi tội phạm chỉ được tuyên một hình phạt chính Luật hình sự Việt nam II/ Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 1 2 3 4 5 6 7 Cấm đảm nhi ệm chức vụ, cấm hành nghề… Cấm cư trú Quản chế. Tước một số quyền công dân. Tịch thu tài sản. Phạt tiền… Trục xuất … Các hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung không được tuyên độc lập mà tuyên kèm theo một hình phạt chính. Mỗi TP có thể tuyên một hoặc nhiều hình phạt bổ sung Luật hình sự Việt nam Các nhóm tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân Các tội xâm phạm sở hữu Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các tội phạm về môi trường Các tội phạm về ma túy Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Các tội phạm về chức vụ Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và TPchiến tranh Luật Tố tụng hình sự Việt nam Luật Tố tụng Hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, xét xử và thi hành án hình sự Luật Tố tụng hình sự Việt nam I/ Một số nội dung cơ bản của Luật Tố tụng hình sự Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng 3 2 1 Cơ quan tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Người tiến hành tố tụng: Điều tra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Người tham gia tố tụng: Bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng, người giám định… Trình tự giải quyết vụ án hình sự Khởi tố Điều tra Truy tố Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Thi hành án Luật Tố tụng hình sự Việt nam I/ Một số nội dung cơ bản của Luật Tố tụng hình sự Giai đoạn đặc biệt: Giám đốc thẩm. Tái thẩm 1/Luật Hình sự là ngành luật duy nhất xác định về tội phạm và hình phạt? 2/ Tội phạm khác các vi phạm pháp luật khác ở những điểm nào? 3/ Ai là chủ thể của tội phạm? 4/ Mức tối đa trong tổng hợp hình phạt tù có thời hạn là bao nhiêu năm? 5/ A 17 tuổi, gây thương tích cho B 17%. A có phải là tội phạm không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbailuat_hinhsu_0357.ppt
Tài liệu liên quan