Pháp luật đại cương

I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC III. THUỘC TÍNH NHÀ NƯỚC IV. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC V. KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

ppt65 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Ths Đinh thị Hoa – Khoa lý luận chính trị Khái quát nội dung môn học Môn học Pháp luật đại cương là một học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung của bộ giáo dục đào tạo. Mục tiêu môn học - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản vè nhà nước và Pháp luật nói chung, Nhà nước và Pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng. - Trang bị kiến thức lý luận chung làm cơ sở để nghiên cứu các môn luật chuyên ngành. - Hình thành kỹ năng xử lý các tình huống liên quan đến Pháp luật Kết cấu môn học : Phần 1 :Những vấn đề chung về nhà nước và Pháp luật Phần 2 : Một số ngành luật cơ bản của hệ thống Pháp luật Việt Nam NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC BÀI 1 BÀI 1 I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC III. THUỘC TÍNH NHÀ NƯỚC IV. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC V. KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Kết cấu nội dung HAI LOẠI QUAN ĐIỂM CHÍNH Các quan Điểm phi Mác- xít Quan điểm Của chủ nghĩa Mác- lêNin I. Nguồn gốc Nhà nước BÀI 1 2 1 1/ Các quan điểm phi MacXit về nguồn gốc NN 4 Thuyết thần học : Nhà nước là lực lượng siêu nhiên,quyền lực là vĩnh cửu và sự phục tùng là tất yếu Thuyết gia trưởng Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên con người. Thuyết bạo lực: Bộ lạc chiến thắng sẽ “nghĩ ra” một hệ thống cơ quan đặc biệt để cai trị kẻ chiến bại Thuyết khế ước Nhà nước ra đời thông qua một khế ước được ky` kết giũa các thành viên trong xh.Khi nào NN không thực hiện được vai trò của mình thì ND có quyền lật đổ 3 BÀI 1 1/ Các quan điểm phi Mac- Xit về nguồn gốc NN Kết luận Nhìn chung các quan điểm phi Mac-xit chưa đưa ra được cơ sở khoa học về nguồn gốc nhà nước. Vì vậy, không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề về bản chất nhà nước 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. NN là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. Tổ chức xã hội: rất đơn giản. Tế bào đầu tiên là thị tộc, theo huyết thống (mẫu hệ ) vừa là đơn vị kinh tế, vừa là đơn vị tiêu dùng.Từ đó tạo nên hình thức xh lớn hơn là bào tộc và Bộ lạc. Xã hội Cộng sản nguyên thủy chưa có Nhà nước 2.1 Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức Thị tộc,Bộ lạc ĐẶC TRƯNG Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về TLSX thô sơ và sản phẩm lao động-(Mọi ng như nhau, bình đẳng, ko có giàu nghèo) Quyền lực XH: Thuộc về xã hội, do toàn bộ xã hội tổ chức ra. Phục vụ lợi ích cả cộng đồng. Không có bộ máy riêng để cưỡng chế. Trải qua lao động, XH loài người đã vận động và phát triển, tư hữu nảy sinh, phân hóa g/c. Sự phân hóa giai cấp trong XH loài ng được đánh dấu bởi 3 lần phân công lao động LẦN 2: Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời, đẩy thêm một bước sự phân hóa giàu nghèo Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng tăng LẦN 3: Ngành thương nghiệp ra đời, mâu thuẫn Giai cấp càng thêm sâu sắc. Vật trao đổi trung gian Là tiền đã ra đời Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, mầm mống tư hữu xuất hiện, XH bắt đầu phân chia thành người giàu và người nghèo 2.2 SỰ PHÂN HOÁ GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN 2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN Mâu thuẫn giữa các g/c giàu nghèo ngày càng gay gắt Trước biến cố Của Xhội ( Tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia g/cấp) Một số ít kẻ giàu có chiếm hữu TLSX bóc lột nô lệ trở thành g/c thống trị Khối dân cư thuần nhất Trong xh nguyên thủy Phân thành hai bộ phận Số đông người nghèo không có TLSX trở thành G/C bị thống trị) Tổ chức thị tộc, bộ lạc tan rã 2.2 SỰ PHÂN HOÁ GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN 2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà nước ra đời từ 2 nguyên nhân chính: + Về kinh tế: Xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản + Về xã hội: Xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp 2.2 SỰ PHÂN HOÁ GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN Sự phát triển của Lực lượng Sản xuất Kinh tế Phát triển Và có sự Phân công Lao động Xã hội Xuất hiện Của cải dư thừa và Chế độ tư hữu Ra đời Sự hình Thành g/c mâu thuẫn Giai cấp và Đấu tranh giai cấp Nhà nước Xuất hiện 2.2 SỰ PHÂN HOÁ GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN 1/ Tìm hiểu nguồn gốc Nhà nước là đi vào giải thích nguồn gốc của vấn đề gì? 2/ Sự khác biệt cơ bản giữa quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lênin và quan điểm phi Macxit về nguồn gốc nhà nước là gì? Câu hỏi II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Bản chất Giai cấp Bản chất Xã hội Thể hiện ở hai mặt Bản chất Nhà nước là vấn đề cơ bản của mọi thời đại 1.1 BẢN CHẤT GIAI CẤP II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Nhà nước là công cụ nằm trong tay giai cấp thống trị để đảm bảo và thực hiện sự thống trị của giai cấp đó đối với xã hội về kinh tế, chính trị và tư tưởng Thể hiện 1.1 BẢN CHẤT GIAI CẤP II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Thống trị về kinh tế Thống trị về chính trị Thống trị về tư tưởng Lenin: Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1.2 BẢN CHẤT XÃ HỘI THỂ HIỆN NN sẽ không thể tồn tại Nếu chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị Điều hòa ý chí của các giai tầng trong xã hội. Là đại diện chính thức cho toàn XH, NN gánh vác những công việc vì lợi ích công cộng Nếu b/c G/cấp của NN gắn liền với G/c thống trị- một bộ phân nắm quyền lực thì tính xã hội của NN gắn với cộng đồng với toàn XH II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Tại sao bản chất giai cấp và bản chất xã hội của các kiểu nhà nước luôn song song tồn tại? Bản chất giai cấp của các kiểu nhà nước luôn sâu sắc hơn bản chất xã hội, đúng hay sai? Tại sao? Câu hỏi 1/ Bản chất nhà nước Kết luận Tính giai cấp và tính xã hội là bản chất chung của các kiểu N.nước trong lịch sử. Không có kiểu Nhà nước nào chi thể hiện bản chất giai cấp và cũng không có NN nào chỉ thể hiện b/c xã hội. Tuy nhiên , tùy vào mỗi kiểu NN và trong từng giai đoạn lịch sử nhất định thì bản chất g/c và b/c xã hội thể hiện những mức độ đậm nhạt khác nhau. Nói chung, NN càng dân chủ thì bản chất xã hội thể hiện rõ nét hơn. Bài 1 II. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 2/ Khái niệm Nhà nước NN là một bộ máy quyền lực đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội và thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị . 1/ Tìm hiểu nguồn gốc Nhà nước là đi vào giải thích nguồn gốc của vấn đề gì? Tại sao trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước? 2/ Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ? 3/ Trong số các đặc trưng của NN, đặc trưng nào là quan trọng nhất trong điều kiện hiện nay? Vì sao? Câu hỏi III Các thuộc tính của Nhà nước 5 dấu hiệu đặc trưng Thuộc tính của nhà nước là những dấu hiệu đặc trưng của NN, cho phép phân biệt tổ chức NN với các tổ chức khác 2 1 3 4 5 NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt NN phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính NN có chủ quyền quố c gia NN ban hành pháp luật và quản lý XH bằng pháp luật NN ban hành tiền, quy định và thực hiện việc thu các loại thuế IV CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 4.1 KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Chức năng của Nhà nước là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trên các lĩnh vực, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra. Chức năng Nhà nước thể hiện vai trò và bản chất của Nhà nước. IV CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC 4.2 PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Hai chức năng cơ bản Quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại - Chức năng đối nội; Là những mặt hoạt động cơ bản của NN diễn ra trong nội bộ đất nước +Bảo đảm trật tự xã hội +Bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế, văn hóa – xã hội… IV/ Chức năng Nhà nước - Chức năng đối ngoại Là những mặt hoạt động cơ bản của NN trong mối quan hệ với các nhà nước trên thế giới +Phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài IV/ Chức năng Nhà nước +Thiết lập mối quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật…với các quốc gia khác V. KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 5.1 Kiểu nhà nước Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của NN thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định V. KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 5.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử Sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác tiến bộ hơn là tất yếu khách quan o4 kiểu Nhà nước CHÍNH THỂ CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 5.3 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức NN là Cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước Cách thức tổ chức,trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao,và mối quan hệ giữa các cơ quanđó Sự tổ chức Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan NN Tổng thể phương pháp, biện pháp thực hiện quyền lực NN V. KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 5.3 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ CỘNG HOÀ CHUYÊN CHẾ LẬP HIẾN DÂN CHỦ QUÍ TỘC CẤU TRÚC NN ĐƠN NHẤT NN LIÊN BANG NHẬT BẢN. PHÁP,VN… ẤNĐỘ,NGA,BRAXIN… CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ DÂN CHỦ PHẢN DÂN CHỦ Khái niệm Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định Mỗi kiểu NN có một cách thức riêng về tổ chức bộ máy, tùy vào bản chất,nhiệm vụ, mục tiêu..của NN ấy 6.2/ CÁC LOẠI CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BMNN nói chung gồm 3 loại cơ quan VII- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Yêu cầu: người học phải nắm vững: Bản chất của NN Việt Nam là NN của dân, do dân, vì dân Bộ máy của NN CHXHCNVN được t/c như thế nào? Chức năng của NNCHXHCNVN Chức năng và nhiệm vụ của mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nước Khái quát sự ra đời của NN Cộng hòa XHCN Việt nam Từ 1946- 1954, kháng chiến chống Pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 giải phóng Miến Nam, thống nhất đất nước Đổi tên Nhà nước việt nam DCCH thành NN Cộng hòa XHCNVN ngày 2/7/1976 NN Cộng hòa XHCN Việt Nam, tiền thân là Nhà nước Việt Nam DCCH, ra đời từ 2/9/1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN VII- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Như vậy, bản chất của NNCHXHCNVN là NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tính giai cấp(công nhân) của NN gắn liền với tính xã hội rộng rãi là liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Điều 2 HP 1992 (sửa đổi) quy định: “ Nhà nước CHXHCNVN là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức B/c NNCHXHCNVN là NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân được quy định công khai trong các Hiến pháp, Điều 1 HP 1946, Đ4 HP 1959, Đ2 HP 1980 và Điều 2 Hiến pháp 1992 VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.1. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Mang bản chất G/C Công nhân Thể hiện tính nhân dân sâu sắc Là nhà nước dân chủ Thể hiện tính dân tộc rộng rãi VII- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 7.2/ Chức năng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam HAI chức năng cơ bản Chức năng Đối nội Chức năng Đối ngoại Hai chức năng có quan hệ mật thiết, tác động ảnh hưởng lẫn nhau VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.2/ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.2/ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.2/CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI 7.3/ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Bộ máy Nhà nước Việt nam là hệ thống các CQNN từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất nhưng có sư phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước ( nguyên tắc tập quyền) Cơ quan NN là một bộ phận cấu thành bộ máy NN. được thành lập và hoạt đông theo quy định của PL, nhân danh NN thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ nhà nước Khái niệm BMNN Cộng hòa XHCNVN được cấu thành từ các cơ quan sau: + Các cơ quan quyền lực nhà nước + Các cơ quan quản lý nhà nước + Các cơ quan kiểm sát + Các cơ quan xét xử + Chủ tịch nước ( nguyên thủ quốc gia) 7.3/ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước 7.3/ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Hội Đồng Nhân Dân Quốc Hội + Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (hệ thống cq đại diện) bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Hiến pháp 1992 quy định: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyên vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. (Điều 83 HP 1992) -QH là cơ quan đại biểu cao nhất của ND, cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCNVN.QH do ND trong cả nước bầu ra, - QH có 3 chức năng cơ bản: Lập hiến lập pháp, q.định những vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao với hoạt động của nhà nước. - QH được tổ chức theo cơ cấu một viện, bao gồm các cơ quan: + Ủy ban thường vụ quốc hội + Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội ( 9 Ủy ban) +CP là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN. + Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước( theo HP 1992) gồm có: CHÍNH PHỦ BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BỘ,CQ NGANG BỘ,CQ THUỘC CP +CP gồm : Thủ tướng, các phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác + TTCP phải là ĐBQH, do QH bầu, miễn nhiệm, Bãi nhiệm. Bộ Cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc CP là các cơ quan QLNN cấp trung ương, thực hiện chức năng QLNN theo ngành hoặc lĩnh vực công Tác trong phạm vi cả nước UBND các cấp là cq chấp hành của HĐND, CQ HCNN ở địa phươg Q.lý thống nhất mọi mặt ở địa phương. UBND được t/c ở 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Các Sở, Phòng, Ban chức năng của UBND là các cq thực hiện chức năng q.lý chuyên môn trong phạm vi địa phương Hệ thống cơ quan kiểm sát Hệ thống cơ quan xét xử + Hệ thống cơ quan Kiểm sát và hệ thống cơ quan xét xử + Bao gồm: Các tòa án được thành lập để nhân danh nước CHXHCN VN thực hiện chức năng xét xử. + Các cơ quan xét xử gồm : TAND tối cao, TAND các cấp các Tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định + Bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự. + Chức năng của VKS : thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp + Chủ tịch nước: Theo Hiến pháp 1992, Chủ tịch nước là CQNN ở trung ương, CTN do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu QH, nhiệm kỳ CTN theo nhiệm kỳ của Quốc hội. CTN là nguyên thủ quốc gia, người thay mặt cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại (Đ 101). CTN được giao nhiều quyền hạn trong cả 3 lĩnh vực Lập pháp, hành pháp, tư pháp, là người giữ quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang,là Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. Như vậy, CTN là một loại cơ quan có vị trí đặc biệt giữ vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận của BMNN 7.3/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Cử tri/ CD có quyền bầu cử CHÍNH PHỦ VKSND TỐI CAO TAND TỐI CAO HĐND TỈNH HĐND HUYỆN HĐND XÃ UBND TỈNH UBND HUYỆN UBND XÃ VKSND TỈNH VKSND HUYỆN TAND TỈNH TAND HUYỆN CHỦ TỊCH NƯỚC QHỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC NN CAO NHẤT Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước trung ương ( Quốc hội khóa XIII) TTg,các Phó TTg Chính phủ Bộ QP Bộ CA Bộ XD Bộ Nội vụ Bộ GTVT Bộ Công thương Bộ LĐTB & XH Bộ Ngoại Giao Bộ Tchính Bộ VHTT & Du lịch Bộ KH & Công nghệ Bộ Y tế Bộ KH & Đầu tư Bộ GD & ĐT NHàng NNVN Bộ Tpháp Bộ NN & PTNT Bộ TNMT Bộ TT & Truyền thông Thanh tra Chính phủ Văn phòng Chính phủ UBDTộc BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức các CQHCNN cấp tỉnh Cử tri HĐND Ủy ban Nhân dân Chủ tịch UBND PCtịch UBND Ủy viên UBND Hệ thống các ban ngành, các sở BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 7.3/ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt nam 1 2 Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 3 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên tắc tập trung – dân chủ 4 Nguyên tắc pháp chế 5 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc 7.3/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Sắp xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp các cơ quan nhà nước sau: HĐND phường tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thị xã Bảo lộc, HĐND tỉnh Bình dương, HĐND tỉnh Sóc trăng, HĐND thị trấn Lái thiêu, HĐND Thành phố cần thơ, Quốc hội, HĐND huyện Cần giờ, HĐND xã Thanh tân, HĐND Quận Gò vấp. 7.3/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp các cơ quan nhà nước sau:HĐND phường tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thị xã Bảo lộc, HĐND tỉnh Bình dương, HĐND tỉnh Sóc trăng, HĐND thị trấn Lái thiêu, HĐND Thành phố cần thơ, Quốc hội, HĐND huyện Cần giờ, HĐND xã Thanh tân, HĐND Quận Gò vấp. 7.3/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 5. Tại sao các cơ quan nhà nước phải báo cáo hoạt động của mình trước quốc hội và bị đại biểu QH chất vấn? 6.Hiện nay các kỳ họp của Quốc hội thường được truyền hình trực tiếp, Việc truyền hình trực tiếp có ý nghĩa gì? CTQH Nguyễn Sinh Hùng Ô Uông Chu Lưu Ô Huỳnh Ngọc Sơn B. Tòng Thị Phóng Cơ cấu tổ chức các CQHCNN cấp tỉnh Cử tri HĐND Ủy ban Nhân dân Chủ tịch UBND PCtịch UBND Ủy viên UBND Hệ thống các ban ngành, các sở VII. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 5.3 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Bài 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Câu hỏi 1.Chủ tịch nước là người đúng đầu Nhà nước, có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trong của đất nước, đúng hay sai, tại sao? 2. Chứng minh Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội? 3.Hãy sắp xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp các cơ quan Nhà nước sau: HĐND phường Tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thành phố HCM, HĐND Quận 12, HĐND thị xã Bảo Lộc, HĐND xã Thanh tân, HĐND thị trấn Lái Thiêu, HĐND huyện Cần giờ, HĐNd tỉnh Ninh Thuận, Quốc hội. Bài 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Câu hỏi 4.Hãy chọn các khái niệm không cùng loại trong số các khái niệm sau: Ủy ban nhân dân quận 12, Bộ kế hoạch đầu tư, Chi cục thuế quận Gò vấp, Phòng giáo dục quận Tân bình,Hội đồng nhân dân quận 1, Sở Công an tỉnh Bình Dương, Chính phủ nước CHXHCNVN,Thành đoàn thành phố HCM, Công ty TNHH Hoàng thắng, Ngân hàng Nhà nước CHXHCNVN. 5. Tại sao các cơ quan nhà nước phải báo cáo hoạt động của mình trước quốc hội và bị đại biểu QH chất vấn? 6.Hiện nay các kỳ họp của Quốc hội thường được truyền hình trực tiếp, Việc truyền hình trực tiếp có ý nghĩa gì? 7.3/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM Câu hỏi 1.Chủ tịch nước là người đúng đầu Nhà nước, có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trong của đất nước, đúng hay sai, tại sao? 2. Chứng minh Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội? 3.Hãy sắp xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp các cơ quan Nhà nước sau: HĐND phường Tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thành phố HCM, HĐND Quận 12, HĐND thị xã Bảo Lộc, HĐND xã Thanh tân, HĐND thị trấn Lái Thiêu, HĐND huyện Cần giờ, HĐNd tỉnh Ninh Thuận, Quốc hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_1_phap_luat_hoa__1131.ppt
Tài liệu liên quan