Lớp: 10 nâng cao
Tiết 40
Người soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
I.Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của
nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự
nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
Biết được:
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa
khử cụ thể.
- Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa dựa vào mức oxi hóa.
II. Trọng tâm
- Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử.
- Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử.
7 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tên bài: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Lớp: 10 nâng cao
Tiết 40
Người soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
I.Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của
nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự
nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
Biết được:
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa
khử cụ thể.
- Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa dựa vào mức oxi hóa.
II. Trọng tâm
- Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử.
- Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử.
III. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a) Giáo viên
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Máy chiếu (nếu có), sơ đồ điều chế Cu từ CuO hoặc sơ đồ điều chế Fe từ quặng,…
b) Học sinh
Ôn lại các kiến thức cũ:
- Phản ứng oxi hóa – khử ở lớp 8.
- Ôn lại các kiến thức về liên kết ion và hợp chất ion.
- Quy tắc tính số oxi hóa.
2. Phương pháp dạy học : Đàm thoại, gởi mở.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. KT bài cũ ( 3 – 5 phút )
Cho các phản ứng hóa học sau:
a) NaOH + HCl NaCl + H2O
b) Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
c) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
d) Na + O2 Na2O
Cân bằng phản ứng và xác định số oxi hóa.
Giáo viên cho học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
2
3. Tiến hành dạy học
Ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu về phản ứng oxi hóa khử và đã rút ra định nghĩa về
phản ứng oxi hóa – khử. Vậy ở lớp 10 phản ứng oxi hóa – khử được định nghĩa như thế nào?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ vào học bài hôm nay nghiên cứu mức cao hơn của phản
ứng oxi hóa khử.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
1. Hoạt động 1
Phiếu học tập số 1
a/ Viết ptpu giữa natri
và oxi chỉ rõ chất khử,
chất oxi hóa, sự khử,
sự oxi hóa?
b/ Hãy tìm trong phản
ứng trên chất nào
nhường e, chất nào
nhận e?
c/ Xác định số oxi hóa
của các chất trước và
sau phản ứng? nhận
xét về sự thay đổi của
chúng?
d/ Các em có kết luận
gì về phản ứng trên?
Giáo viên dẫn dắt học
sinh để học sinh có kết
luận đúng.
2. Hoạt động 2
Phiếu học tập số 2
a/ Phản ứng của natri với oxi.
4Na + O2 2Na2O
b/* Nguyên tử Na nhường e
Chất khử
Na Na+ +1e
1s22s22p63s1 1s22s22p6
* Nguyên tử O2 nhận e
Chất oxi hóa
O + 2e O2-
1s22s22p4 1s22s22p6
(Dựa vào lý thuyết trang 99 sách
giáo khoa để phát biểu chất nào
là chất oxi hóa, chất nào là chất
khử.)
c/ Na có số oxi hóa tăng từ 0 lên
+1.
Oxi có số oxi hóa giảm từ 0
xuống -2.
d/ Phản ứng trên là phản ứng oxi
hóa khử vì nó có sự thay đổi số
oxi hóa.
Học sinh trả lời:
- Al và Na là chất chiếm oxi.
- Chất cung cấp oxi là: Fe2O3,
O2.
I. Phản ứng oxi hóa khử
1. Phản ứng của natri với oxi.
4Na + O2 2Na2O
Chất khử ( sự oxi hóa )
Na Na+ +1e
Chất oxi hóa ( sự khử )
O + 2e O2-
sự hình thành phân tử Na2O
2Na+ + O2- Na2O
2. Phản ứng của Fe với dung dịch
muối đồng sulfat
Sự oxi hóa
Sự khử Chất khử
Chất oxi hóa
0 0 +1 - 2
Sự oxi hóa
Sự khử
Chất khử
Chất oxi hóa
+1 -2
3
a/ Hãy viết phương
trình hóa học cho phản
ứng giữa sắt với dd
muối đồng sunfat?
b/ Có thể dựa vào sự
kết hợp với oxi và chất
cung cấp oxi như ở
phần 1 để xác định
chất khử chất oxi hóa
hay không ?
c/ Hãy xác định số oxi
hóa của các chất trong
phản ứng và nhận xét
sự thay đổi của chúng
và kết luận chất nào là
chất khử, chất nào là
chất oxi hóa?
d/ Phản ứng đó có
phải là phản ứng oxi
hóa khử không?
3.Hoạt động 3
Phiếu học tập số 3
a/ Hãy viết pthh phản
ứng giữa Clo và
Hidro.
b/ Liên kết trong HCl
thuộc loại liên kết
nào? Vì sao?
a/ phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
b/ Không thể dựa vào sự kết hợp
với oxi để xác định chất khử và
chất oxi hóa ở phản ừng trên.
c/ Sự cho nhận electron:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
- Fe có số oxi hóa tăng từ 0
lên +2.
- Cu có số oxi hóa giảm từ
+2 xuống 0.
- Còn các nguyên tố khác
thì số oxi hóa không đổi.
Chất khử :
Fe Fe2+ + 2e
Chất oxi hóa :
Cu + 2e Cu
d/ Phản ứng của Fe với dd
CuSO4 cũng là phản ứng oxi hóa
khử vì tồn tại đồng thời sự oxi
hóa và sự khử.
a/ Phương trình phản ứng:
H2 + Cl2 2HCl
b/ Liên kết trong phân tử HCl là
liên kết cộng hóa trị.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Sự oxi hóa:
Fe Fe2+ + 2e
Chất khử
Sự khử:
Cu2+ + 2e Cu
Chất oxi hóa
3. Phản ứng của hidro và clo
Phương trình phản ứng:
H2 + Cl2 2HCl
H H+ +1e
Chất khử quá trình oxi hóa
Cl +1e Cl1-
Chất oxi hóa quá trình khử
0 0+2 +2
0 +2 +6 -2 +2 +6 -2 0
+2 0
0 0 +1 -1
4
c/ Trong phản ứng có
sự nhường hay nhận
electron không? Có
nhận xét gì về số oxi
hóa của các chất?
d/ Có thể nói phản ứng
giữa hidro và clo là
phản ứng oxi hóa khử
không? Vì sao?
Giáo viên gợi ý cho
học sinh dựa vào sự
thay đổi số oxi hóa để
xác định chất khử chất
oxi hóa. Từ đó rút ra
kết luận chính xác.
4.Hoạt động 4
Giáo viên yêu cầu học
sinh nêu:
- Chất khử là gì?
- Chất oxi hóa là gì?
- Sự oxi hóa là gì?
- Sự khử là gì?
- Các quá trình đó
diễn ra như thế nào?
5. Hoạt động 5
Củng cố
Giáo viên gọi học sinh
lên bảng làm bải tập :
1, 2, 3, 4, 5 trang 103
sách giáo khoa
c/ Không có sự nhường hay
nhận electron mà chỉ có sự dịch
chuyển electron và sự thay đổi
số oxi hóa.
Số oxi hóa của hidro tăng từ 0
lên +1.
Số oxi hóa của clo giảm tử 0
xuống -1.
d/ Trong phản ứng của hidro với
clo xảy ra đồng thời sự oxi hóa
và sự khử. Đó cũng là phản ứng
oxi hóa khử.
Học sinh trả lời các câu hỏi của
giáo viên :
- Chất khử là chất nhường e.
- Chất oxi hóa là chất nhận e.
- sự khử là quá trình nhận e
- Sự oxi hóa là quá trình cho e.
- Các quá trình diễn ra đồng thời
không tách rời nhau.
Học sinh suy nghĩ và làm bài
4. Định nghĩa
- Chất khử là chất nhường e.
- Chất oxi hóa là chất nhận e.
- sự khử là quá trình nhận e
- Sự oxi hóa là quá trình cho e.
4. Cũng cố - dặn dò :
- Qua bài học trên cô mong rằng các em biết như thế nào là một phản ứng oxi hóa –
khử.
- Khi gặp một phản ứng oxi hóa khử các em biết xác định đâu là chất khử, đâu là chất
oxi hóa.
- Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu cách lập phương trình của phản ứng oxi hóa khử, các em
về ôn lại bài và xem bài trước để tiết sau học tốt hơn.
5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a/ Viết ptpu giữa natri và oxi chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b/ Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào nhường e, chất nào nhận e?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
c/ Xác định số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng? nhận xét về sự thay đổi của
chúng?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
d/ Các em có kết luận gì về phản ứng trên?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
a/ Hãy viết phương trình hóa học cho phản ứng giữa sắt với dd muối đồng sunfat?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b/ Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi như ở phần 1 để xác định chất khử
chất oxi hóa hay không ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
c/ Hãy xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng và nhận xét sự thay đổi của chúng và
kết luận chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
d/ Phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa khử không?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
7
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
a/ Hãy viết Phương trình hóa học phản ứng giữa Clo và Hidro.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b/ Liên kết trong HCl thuộc loại liên kết nào? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
c/ Trong phản ứng có sự nhường hay nhận electron không? Có nhận xét gì về số oxi hóa của
các chất?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
d/ Có thể nói phản ứng giữa hidro và clo là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hản ứng oxi hóa khử.pdf