Phân tích những tiền đề ra đời của nhà nước đầu tiên Văn Lang

PHÂN TÍCH NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN VĂN LANG Sau hàng chục vạn năm gian khổ lao động và sáng tạo, từ những công cụ bằng đá cũ thô sơ tiến đến sự phát minh ra kĩ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dùng cày có sức kéo là trâu bò; đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy Việt Nam ngày càng được nâng cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt xã hội, đưa đến hình thành một lãnh thổ chung, một nền văn hóa, văn minh chung và một tổ chức chính trị, xã hội chung, đó là quốc gia và nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, đánh dấu một bước chuyển biến cơ bản trong lịch sử xã hội Việt Nam, mở ra một thời đại mới, thời đại dựng nước. Sau đây là một số tiền đề cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang. 1. Niên đại và địa bàn cư trú của người Việt cổ thời Hùng Vương Dựa vào các nguồn tư liệu mới phát hiện và kết quả nghiên cứu, nhiều nhà khảo cổ học và sử học cho rằng thời kì dựng nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam - thời Hùng Vương đã trải qua 4 giai đoạn phát triển nối tiếp nhau liên tục và ngày càng cao trên cơ sở kế thừa thành quả giai đoạn trước. Bốn giai đoạn đó phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và quốc gia Văn Lang - Âu Lạc. Giai đoạn Phùng nguyên tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II. TCN. Giai đoạn Đồng Đậu ở vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ II TCN. Giai đoạn Gò mun tồn tại vào nửa đầu thiên niên kỉ I TCN. Giai đoạn Đông Sơn tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ VII TCN đến thể kỉ I SCN. Căn cứ vào các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Đông Sơn đã phát hiện được, có thể xác định địa bàn cư trú của người Việt cổ ở nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ của nước ta ngày nay, mà chủ yếu sống tập trung trong các đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả, một số ít sống rải rác dọc miền núi theo các thung lũng của miền Bắc, miền Trung nước ta. 2. Tiền đề và kinh tế - xã hội Thời Hùng Vương do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, nên công cụ lao động bằng đồng thau ngày càng chiếm ưu thế và thay dần công cụ bằng đá. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn Phùng Nguyên) công cụ bằng đá còn chiếm ưu thế, nền kinh tế còn mang tính chất nguyên thủy. Song đến giai đoạn Đồng Đậu, gò mun và nhất là Đông Sơn, nhiều loại hình công cụ bằng đồng ra đời và ngày càng phong phú như lưỡi cuốc, lưỡi thuổng, lưới rìu Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi ngày càng bức thiết phải làm công tác thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác. Đã có một số tài liệu cho thấy cư dân bấy giờ đã biết sử dụng biện pháp tưới, tiêu “theo nước triều lên xuống”. Trong một số di tích thời Hùng Vương như Tiên Hội, Đường Mây, Gò Chiền vây, Đồng Mõm, Vinh Quang tìm thấy các di vật bằng sắt. Tại khu Cổ Loa tìm thấy dấu tích chế tạo đồ sắt. Người Đông Sơn chế tạo đồ sắt bằng phương pháp, từ cách luyện ra sắt xốp, rèn sắt đến phương pháp đúc. Sự phát triển của trình độ kĩ thuật luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đổi về chất và nâng cao hiệu quả của công cụ sản xuất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất - xã hội, đưa đến sự phân công lao động trong xã hội. Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn của cải xã hội. Sản phẩm thừa xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đã tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội, phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Như vậy những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành quốc gia và nhà nước thời Hùng Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn đã xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đã tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội, phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Như vậy những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành quốc gia và nhà nước thời Hùng Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn đã xuất hiện. 3. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang * Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn. * Nhà nước Văn Lang ra đời. Trên đây là những tiền đề cho sự ra đời Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam - nhà nước Văn Lang. So với nhà nước Văn lang, nhà nước Nhật Bản có rất nhiều điểm khác biệt. Nhật Bản ở phía Đông Á, là một dãy đảo gần 4000 đảo lớn nhỏ nằm giữa Biển Bắc Thái Bình Dương và biển Nhật Bản, phía Đông bán đảo Triều Tiên. Từ sớm trên quần đảo Nhật Bản đã có người cư trú. Những dân cư đầu tiên đến sinh sống ở đây, có lẽ là người Aniu, một tộc người, hiện đang sống ởnhững miền núi lạnh lẽo của Đảo Hakkaiđo, nơi phong tục và ngôn ngữ riêng. Sau đó vào thời đá mới, có những tộc người từ miền thảo nguyên Bắc á và từ các đảo Nam Thái Bình Dương đến định cư tại Nhật Bản. Họ dồn đẩy người Anu lên phía Bắc, rồi dần dần sống hòa trộn với nhau, tạo nên chủ thể của dân tộc Nhật Bản.

doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 38928 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích những tiền đề ra đời của nhà nước đầu tiên Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC --------------- BÀI GIỮA KỲ MÔN: TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI ĐỀ BÀI : PHÂN TÍCH NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN VĂN LANG SO SÁNH VỚI ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở NHẬT BẢN Sau hàng chục vạn năm gian khổ lao động và sáng tạo, từ những công cụ bằng đá cũ thô sơ tiến đến sự phát minh ra kĩ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dùng cày có sức kéo là trâu bò; đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy Việt Nam ngày càng được nâng cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt xã hội, đưa đến hình thành một lãnh thổ chung, một nền văn hóa, văn minh chung và một tổ chức chính trị, xã hội chung, đó là quốc gia và nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, đánh dấu một bước chuyển biến cơ bản trong lịch sử xã hội Việt Nam, mở ra một thời đại mới, thời đại dựng nước. Sau đây là một số tiền đề cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang. 1. Niên đại và địa bàn cư trú của người Việt cổ thời Hùng Vương Dựa vào các nguồn tư liệu mới phát hiện và kết quả nghiên cứu, nhiều nhà khảo cổ học và sử học cho rằng thời kì dựng nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam - thời Hùng Vương đã trải qua 4 giai đoạn phát triển nối tiếp nhau liên tục và ngày càng cao trên cơ sở kế thừa thành quả giai đoạn trước. Bốn giai đoạn đó phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và quốc gia Văn Lang - Âu Lạc. Giai đoạn Phùng nguyên tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II. TCN. Giai đoạn Đồng Đậu ở vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ II TCN. Giai đoạn Gò mun tồn tại vào nửa đầu thiên niên kỉ I TCN. Giai đoạn Đông Sơn tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ VII TCN đến thể kỉ I SCN. Căn cứ vào các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Đông Sơn đã phát hiện được, có thể xác định địa bàn cư trú của người Việt cổ ở nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ của nước ta ngày nay, mà chủ yếu sống tập trung trong các đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả, một số ít sống rải rác dọc miền núi theo các thung lũng của miền Bắc, miền Trung nước ta. 2. Tiền đề và kinh tế - xã hội Thời Hùng Vương do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, nên công cụ lao động bằng đồng thau ngày càng chiếm ưu thế và thay dần công cụ bằng đá. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn Phùng Nguyên) công cụ bằng đá còn chiếm ưu thế, nền kinh tế còn mang tính chất nguyên thủy. Song đến giai đoạn Đồng Đậu, gò mun và nhất là Đông Sơn, nhiều loại hình công cụ bằng đồng ra đời và ngày càng phong phú như lưỡi cuốc, lưỡi thuổng, lưới rìu… Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi ngày càng bức thiết phải làm công tác thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác. Đã có một số tài liệu cho thấy cư dân bấy giờ đã biết sử dụng biện pháp tưới, tiêu “theo nước triều lên xuống”. Trong một số di tích thời Hùng Vương như Tiên Hội, Đường Mây, Gò Chiền vây, Đồng Mõm, Vinh Quang tìm thấy các di vật bằng sắt. Tại khu Cổ Loa tìm thấy dấu tích chế tạo đồ sắt. Người Đông Sơn chế tạo đồ sắt bằng phương pháp, từ cách luyện ra sắt xốp, rèn sắt đến phương pháp đúc. Sự phát triển của trình độ kĩ thuật luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đổi về chất và nâng cao hiệu quả của công cụ sản xuất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất - xã hội, đưa đến sự phân công lao động trong xã hội. Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn của cải xã hội. Sản phẩm thừa xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đã tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội, phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Như vậy những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành quốc gia và nhà nước thời Hùng Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn đã xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đã tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội, phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Như vậy những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành quốc gia và nhà nước thời Hùng Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn đã xuất hiện. 3. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang * Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn. * Nhà nước Văn Lang ra đời. Trên đây là những tiền đề cho sự ra đời Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam - nhà nước Văn Lang. So với nhà nước Văn lang, nhà nước Nhật Bản có rất nhiều điểm khác biệt. Nhật Bản ở phía Đông Á, là một dãy đảo gần 4000 đảo lớn nhỏ nằm giữa Biển Bắc Thái Bình Dương và biển Nhật Bản, phía Đông bán đảo Triều Tiên. Từ sớm trên quần đảo Nhật Bản đã có người cư trú. Những dân cư đầu tiên đến sinh sống ở đây, có lẽ là người Aniu, một tộc người, hiện đang sống ởnhững miền núi lạnh lẽo của Đảo Hakkaiđo, nơi phong tục và ngôn ngữ riêng. Sau đó vào thời đá mới, có những tộc người từ miền thảo nguyên Bắc á và từ các đảo Nam Thái Bình Dương đến định cư tại Nhật Bản. Họ dồn đẩy người Anu lên phía Bắc, rồi dần dần sống hòa trộn với nhau, tạo nên chủ thể của dân tộc Nhật Bản. Từ đầu công nguyên trở đi có nhiều người Trung Quốc và Triều Tiên di cư sang Nhật Bản. Họ mang theo những kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp của nước họ truyền vào Nhật Bản làm cho Nhật Bản có những chuyển biến mạnh mẽ. Căn cứ cứ vào nhiều tài liệu lịch sử người ta biết rằng, vào những thế kỉ đầu công nguyên, ở Nhật Bản đã xuất hiện những hình thức phôi thai của nhà nước. Trong thời kỳ Jomon (năm 13000 Trước công nguyên đến năm 300 TCN), những cư dân của các đảo Nhật Bản bắt đầu tập trung, với nghề đánh cá và săn bắn, Jomon là tên của loại đồ gốm của thời kỳ đó. Trong thời kỳ Yayoi (từ năm 300 TCN đến năm 300 SCN), nền văn hóa lúa gạo đã được du nhập vào Nhật Bản vào khoảng năm 1000 TCN. Với sự ra đời của nông nghiệp, các giai cấp xã hội bắt đầu hình thành, và các phần của đất nước bắt đầu kết hợp lại dưới những chủ đất có quyền thế. Những người du hành Trung Hoa và thời Hán và thời Ngụy đã kể lại rằng nước Nhật vào thời đó. Trong thời kỳ Yayoi, sắt và những ý tưởng hiện đại khác từ Triều Tiên đã được du nhập vào Nhật. Thời kỳ này cũng lấy tên loại đồ gốm sản xuất vào lúc đó. Vào thở đầu của thời kỳ Kofun (năm 300 đến năm 710, một trung tâm quyền lực đã phát triển ở vùng đồng bằng màu mỡ Kinai”. Và đến năm 400 sau công nguyên đất nước đã hợp nhất thành nước Nhật Yamato với trung tâm chính trị nằm ở tình Yamato (ở khoảng quận Nara ngày nay). Tên của thời kỳ này lấy từ những ngôi mộ (kofun) được xây dựng cho các nhà lãnh đạo chính trị của thời kỳ đó. Nước Nhật Yamato trải rộng từ Kyushu đến Kinai, nhưng lúc đó chưa bao gồm Kanto. Tohoku và Hakkaido. Từ thế kỷ IV, chữ Hán được truyền vào Nhật Bản và trở thành quốc tự của nước này, nhờ đó văn học Nhật Bản được hình thành và phát triển. Đến thế kỉ V thì Nho giáo và sau đó, vào thế kỉ VI Phật giáo cũng đã được truyền bá vào Nhật Bản. Vì những lí do trên, xã hội nước Yamatô có rất nhiều biến chuyển, hình thành nên nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau. Đứng đầu giai cấp thống trị là Thiên hoàng có quyền lực rất lớn, chiếm đoạt những vùng đất đai rộng lớn, thu thuế các công xã nông nghiệp, bóc lột nô lệ. Triều đình Yamatô còn cho mời nhiều người ta, Triều Tiên sang ở hẳn bên Nhật Bản để làm môn sư truyền bá nhiều phương diện kỹ thuật và văn hóa như: kĩ thật canh tác nông nghiệp, các nghề thủ công nuôi tằm, nấu rượu, dệt đúc gang, làm đồ gốm, kĩ thuật kiến trcú v.v… Từ thế kỉ IV, chữ Hán được truyền vào Nhật Bản và trở thành quốc tự của nước này, nhờ đó văn học Nhật Bản được hình thành và phát triển. Đến thế kỉ V tghì Nho giáo và sau đó, vào thế kỉ VI Phật giáo cũng đã được truyền bá vào Nhật Bản. Vì những lsi do trên, xã hội nước Yamatô có rất nhiều biến chuyển, hình thành nên nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau. Đương đầu giai cấp thống trị là Thiêng hoàng có quyền lực rất lớn, chiếm đoạt những vùng đất đai rộng lớn, thu thuế các công xã nông nghiệp, bóc lột nô lệ. Thiên hoàng tập hợp chung quanh mình các hào tộc, cũng là những tộc họ với Thiên hoàng, để chia nhau quyền hành trong triều đình. Ngoài quí tộc, dân tự do, trong xã hội Yamatô còn có tầng lớp nô lệ. Nhưng đóng vai trò quan trọng hơn cả đối với sự phát triển của lịch sử Nhật Bản thời Yamatô là tầng lớp “bộ dân”. Họ có thân phận là những người nửa tự do, có một chút tài sản riêng. Chủ khôgn có quyền bán và giết họ, nhưng họ bị trói chặt vĩnh viễn vào ruộng đất của Thiên hoàng và quý tộc. Tình hình xã hội của Nhật Bản thời kì nhà nước Yamatô chứng tỏ rằng, tuy quan hệ nô lệ đã từng tồn tại trong lịch sử Nhật Bản, nhưng nhìn chung, Nhật Bản không trải qua sự phát triển đầy đủ của xã hội chiếm hữu nô lệ. Mặt khác, thời kì hình thành nhà nước ở Nhật Bản cũng là thời kì chế độ nô lệ, xét trên phạm vi toàn thế giới, đã lâm vào tình trạng suy sụp. Trung Quốc và Triều Tiên là hai nước có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của Nhật Bản đều ở trong thời kì phát triển của chế độ phong kiến. Trong điều kiện như thế chế độ chiếm hữu nô lệ không có điều kiện thuận lợi phát triển ở Nhật Bản, nhưng Nhật Bản có nhiều điều kiện cần thiết cho sự hình thành chế độ phong kiến. Những cư dân đầu tiên của Nhật Bản là những người đánh cá, thợ săn và những người hái lượm thực phẩm, đến từ Triều Tiên ở hướngTây và Siberia ở hướng Bắc. Qua sự chinh phục và liên minh, quốc gia này đã có sự thống nhất lỏng lẻo vào năm 400 sau Công nguyên bởi vương quốc Yamatô. Những gia đình Samurai sau đó đã thu tóm lại quyền lực vào năm 1868 sau năm thế kỷ của thời kỳ phong kiến. Một hiến pháp kiểu Tây phương được ban hành năm 1889. Theo Đong di truyện trong các sách Hán thư địa chỉ ở Hậu Hán thư cuảTrung Quốc thì vào thế kỉ I ở Nhật Bản đã hình thành hơn 100 nước nhỏ. Những nước này thực chất là những liên minh bộ lạc được hình thành trong cuộc đấu tranh giữa các bộ lạc nhằm thôn tính lẫn nhau, nhưng đã mang một vài yếu tố của nhà nước. Kẻ đứng đầu liên minh bộ lạc ít nhiều đã mang tính chất của một ông vua độc quyền, chuyên chế. Các sử gia Nhật Bản thường gọi các liên minh bộ lạc đó là những quốc gia bộ lạc (Bunraku Kokka). Kinh tế Nhật Bản và Văn Lang đều bắt nguồn từ nên nông nghiệp lúa nước. Nhưng nếu như Nhật Bản lấy sự liên minh giữa các bộ lạc khai thác nô lệ làm cơ sở cho sự ra đời bộ máy chính quyền thì nhà nước Văn Lang hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển về kinh tế. Vua là người đứng đầu, dìu dắt và bảo vệ nhân dân trong quá trình dựng nước và giữ nước MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích những tiền đề ra đời của nhà nước đầu tiên văn lang.doc
Tài liệu liên quan