Phân tích huyết đồ và các thành phần tế bào máu

Máy đếm tế bào nguyên lý tổng trở: phân biệt từng loại tế bào dựa vào kích thước tế bào. Các máy thế hệ sau: ứng dụng laser và xung điện đa chiều nên có tốc độ cao và phân loại tế bào chính xác hơn. trước 1996 khả năng phân loại chính xác các thành phần bạch cầu nói chung không quá 90%. Các máy model gần đây, với việc áp dụng tổng hợp các cơ chế tổng trở, xung điện đa chiều, laser và scatter nên khả năng nhận diện tế bào được nâng đến 95%.  Một số serie máy có thể phân biệt được các loại bạch cầu ưa a xít, ưa baso, hồng cầu lưới bằng việc kết hợp với các phương pháp nhuộm men peroxydase, nhuộm RNA/DNA, nhuộm huỳnh quang, phân tích huyết sắc tố (CellDyn 4000 của hãng ABBOTT, SE-Advance của hãng Sysmex ).

ppt53 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích huyết đồ và các thành phần tế bào máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích huyết đồ và các thành phần tế bào máu TS Huỳnh NghĩaBộ môn Huyết học, Đ.H.Y.DMục tiêuHiểu được nguyên tắc đếm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và phân loại bạch cầu của máy đo huyết đồ tự độngGiải thích được ý nghĩa của các thông số chính của huyết đồPhân tích và biện luận các huyết đồ Huyết đồ ? Xét nghiệm thường quy cho các thông tin về các tế bào máu : HC, BC và TC Đánh giá ban đầu trong tất cả trường hợp để phát hiện các tình trạng thiếu máunhiễm trùng, ung thư xuất huyết do giảm tiểu cầuCác bệnh lý phối hợp khácCác thông số chính của huyết đồHồng cầu :Số lượng hồng cầu Nồng độ hemoglobin (Hb)Dung tích hồng cầu ( Hct)Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) Lượng hemoglobin trung bình trong một HC ( MCH) Nồng độ hemoglobin trung bình trong một HC (MCHC) Hồng cầu lưới ( Reticulocyte) Bạch cầu Số lượng bạch cầu ( WBC)Công thức bạch cầu ( WBC –F) Tiểu cầu:Số lượng tiểu cầu ( PLT.count) Nguyên tắc Coulter Cho 1 dòng điện đi qua 2 điện cực đặt trong 2 ngăn chứa một dung dịch muối, phân cách bởi một khe nhỏ ( 100 m) Khi một tế bào đi qua khe nó làm dịch chuyển một lượng dung dịch muối tương ứng với kích thước tế bào, làm ngắt quãng dòng điện (tăng điện trở), tạo ra 1 xung điện Số lượng và biên độ các xung điện cho biết số lượng và kích thước tế bàoNguyên tắc đếm tế bào máuĐếm HC, TCMáu được pha loãng với một dung dịch đẳng trươngHC, TC được cho đi qua khe có đường kính 7- 8 mĐếm BCMáu được pha loãng với một dung dịch chứa axít để làm vỡ HCBC được cho đi qua khe có đường kính 100 mMáy đếm tế bào máy tự động Máy đếm tế bào nguyên lý tổng trở: phân biệt từng loại tế bào dựa vào kích thước tế bào. Các máy thế hệ sau: ứng dụng laser và xung điện đa chiều nên có tốc độ cao và phân loại tế bào chính xác hơn. trước 1996 khả năng phân loại chính xác các thành phần bạch cầu nói chung không quá 90%. Các máy model gần đây, với việc áp dụng tổng hợp các cơ chế tổng trở, xung điện đa chiều, laser và scatter nên khả năng nhận diện tế bào được nâng đến 95%.  Một số serie máy có thể phân biệt được các loại bạch cầu ưa a xít, ưa baso, hồng cầu lưới bằng việc kết hợp với các phương pháp nhuộm men peroxydase, nhuộm RNA/DNA, nhuộm huỳnh quang, phân tích huyết sắc tố (CellDyn 4000 của hãng ABBOTT, SE-Advance của hãng Sysmex). Nguyên tắc đếm tế bào dòng chảy ( Flow Cytometry)Khảo sát dòng hồng cầu ở máu ngoại vi Đếm số lượng hồng cầu Nồng độ Hemoglobin Dung tích hồng cầu Các chỉ số hồng cầu : MCV, MCH, MCHC Hồng cầu lưới 1. Số lượng hồng cầu (RBC)Ý nghĩaHC chứa Hb có vai trò chuyên chở oxy. Lượng oxy cung cấp thay đổi theo số lượng HCGiới hạn bình thườngNam: 4,7-6,1 M/LNữ : 4,2-5,4 M/LThiếu máu (thiếu sắt, B12, axít folic; tiêu huyết; suy tủy)Đa hồng cầu, mất nước (tiêu chảy, phỏng)M (mega)= 106;  (micro)=10-6Bình thườngThiếu máu do thiếu sắtĐa hồng cầu2. Nồng độ hemoglobin trong máu (HGB)Ý nghĩaHb : Heme + Globin vai trò vận chuyển Oxy của HC Định nghĩa thiếu máu:  HGBGiới hạn bình thườngNam: 14-18 g/dLNữ : 12-16g/dLThiếu máu 100fl (thiếu B12, axít folic) BTThiếu máu HC đẵng bào ( sản xuất do ung thư, suy tủy; tán huyết; xuất huyết)4. Hình ảnh MCV (tt)Thiếu máu HC Bình thườngto do thiếu B12Thiếu máu Bình thườngHC nhỏ dothiếu sắt5. Lượng Hb trung bình trong HC (MCH)Ý nghĩa(HGB/RBC) x10 khi sản xuất Hb  (HC nhược sắc) khả năng vận chuyển oxy của HCGiới hạn BT27 – 31pgThiếu máu HC nhược sắc : MCH 15% Thiếu sắtBT hoặc RDW 10.000/mm3 Giảm SLBC < 4.000/mm3Công thức bạch cầu :Tăng : Chủ yếu SN, LymphocyteĐầy đủ các giai đoạn BC Có khoảng trống BCGiảm : Chủ yếu Neutrophil < 1000/mm3< 500/mm3Trần Duy K., 16t, học sinh, nhà ở Q.8, nhập viện vì chóng mặt. Từ hôm qua đi tiêu phân đen 2 lần. Không đau bụng, không ói.Tiền căn bị loét tá tràng.RBC3,50(4,2 - 5,4)M/LHGB9,8(14 - 18)g/dLHCT27,9(42 - 52)%MCV84,9(81 - 99)fLBTMCH29,6(27 - 31)pgBTMCHC34,9(33 - 37)g/dLBTHCL6%(0,5-1,5)5%RDW15%(11,5 - 14,5)%WBC18,5(5,2 - 12,4)K/LNEUT15,3 82,6(1,9 - 8)(40 - 74)K/L%LYMPH1,839,89(0,9 - 5,2)(19 - 48)K/L%BTMONO1,347,24(0,16 - 1)(3,4 - 9)K/L%EOS0,0140,07(0-1,5)(0 - 7)K/L%BTBASO0,0260,14(0 - 0,2)(0 - 1,5)K/L%BTPLT231(130 - 400)K/LBTNhận xétThiếu máu , mức độ nhẹ-trung bình, đẵng sắc đẵng bào, HCL tăng, tủy có đáp ứng Bạch cầu tăng , chủ yếu SN và tăng nhẹ Monocyte Tiểu cầu : bình thường Kết luận : Td Xuất huyết tiêu hóa cấp, tăng phản ứng HCL và bạch cầu đa nhân trung tính ĐN: Nội soi DD-TT chẩn đoánNguyễn Thị Kim L., công nhân, nhà ở Q.7.Nhập viện vì sốt cao. Sốt 40˚C 2 ngày nay, đau vùng hạ sườn phải. Tiêu tiểu bình thường.RBC4,5(4,2 - 5,4)M/LBTHGB12,1(12 - 16)g/dLBTHCT35,4(37 - 47)% MCV78,7(81 - 99)fL MCH26,9(27 - 31)pgHơi MCHC34,2(33 - 37)g/dLBTRDW14,6(11,5 - 14,5)%WBC21,5(5,2 - 12,4)K/LNEUT19,691,1(1,9 - 8)(40 - 74)K/L%LYMPH0,9454,39(0,9 - 5,2)(19 - 48)K/L%BTMONO0,9514,41(0,16 - 1)(3,4 - 9)K/L%BTEOS0,000,00(0-1,5)(0 - 7)K/L%BTBASO0,0110,051(0 - 0,2)(0 - 1,5)K/L%BTPLT183(130 - 400)K/LBTNhận xétKhông thiếu máu , HC đẵng sắc đẵng bào, Bạch cầu tăng cao, chủ yếu SN Tiểu cầu : bình thường Kết luận : Td tăng BC hạt trung tính do nhiễm trùng đường mậtĐN: CRP, Cấy máu TM, Siêu âm bụng.Nguyễn Thi. Minh T., 21t, buôn bán, nhà ở Đồng Nai. Nhập viện vì nổi chấm đỏ ở 2 chân. Sốt 3 ngày, sau đó hết sốt nhưng 4 ngày sau nổi chấm đỏ ở hai chân và tay.RBC4,73(4,2-5,4)M/LBTHGB13,8(12-16)g/dLBTHCT39,9(37-47)%BTMCV89,3(81-99)fLBTMCH29,1(27-31)pgBTMCHC34,6(33-37)g/dLBTRDW14,4(11,5-14,5)%BTWBC5,86(5,2 - 12,4)K/LBTNEU1,7229,4(1,9 - 8)(40 - 74)K/L%LYMPH3,6362(0,9 - 5,2)(19 - 48)K/L%BTMONO0,3946,72(0,16 - 1)(3,4 - 9)K/L%BTEOS0,0681,16(0-1,5)(0 - 7)K/L%BTBASO0,0450,762(0 - 0,2)(0 - 1,5)K/L%BTPLT19(130 - 400)K/LNhận xétKhông thiếu máu , HC đẵng sắc đẵng bào, Bạch cầu số lượng bình thường, giảm số lượng BC hạt trung tính Tiểu cầu : giảm nặng < 20.000/mm3Kết luận : XHGTC sau nhiễm siêu vi ĐN: HTCĐ Denguer ,CRP, tủy đồ, ANA, anti ds DNA .Mai Tuyết L., 59t, nội trợ, nhà ở Q.6. Nhập viện vì nhức đầu.Tiền sử bị suy thận, đang chạy thận nhân tạo.RBC1,85(4,2-5,4)M/LHGB5,72(12-16)g/dLHCT16,8(37-47)%MCV89,9(81-99)fLBTMCH30,9(27-31)pgBTMCHC34,3(33-37)g/dLBTHCL3(0,5-1,5)%RDW17,5(11,5-14,5)%WBC8,87(5,2 - 12,4)K/LBTNEU1,977,1(1,9 - 8)(40 - 74)K/L%BTLYMPH0,9811,1(0,9 - 5,2)(19 - 48)K/L%BTMONO0,78,25(0,16 - 1)(3,4 - 9)K/L%BTEOS0,33,17(0-1,5)(0 - 7)K/L%BTBASO0,030,366(0 - 0,2)(0 - 1,5)K/L%BTPLT204(130 - 400)K/LBTNhận xétthiếu máu mức độ nặng , HC đẵng sắc đẵng bào, HCL 3%, hiệu chỉnh HCL(16,8/40 ) x3% = 1,26% < 2% (5,72/14) x 3% = 1,23 < 2%Bạch cầu số lượng bình thườngTiểu cầu : bình thường Kết luận : Thiếu máu nặng, tủy không đáp ứng  suy thận, giảm sx ErythropoietinĐN: ĐLượng [ Erythropoietin ]BN nữ, 48 tuổi. Nhập viện vì mệt, chóng mặt và buồn ói , không sốt, không xuất huyết, ăn uống kém , đi cầu bình thường và trong 3 tháng có tình trạng rong kinh kéo dài Câu hỏiBiện luận kết quả xét nghiệm huyết đồ và các xét nghiệm nêu trên ?Các bệnh lý nào có thể chẩn đoán trong trường hợp này ?Đề nghị thêm các xét nghiệm nào để có thể chẩn đoán bệnh ?BTBTBTBTBài tậpBN nữ , 32 tuổi nhập viện : đau dầu vùng hốc mắt, nói khó và tê đầu chi trong nhiều tuần qua Khám :Tỉnh, tiếp xúc được Thiếu máu mức độ trung bình-nặngXuất huyết ngoài da Nói khó và đau đầuXét nghiệm Huyết đồ Câu hỏiBiện luận kết quả xét nghiệm huyết đồ và các xét nghiệm nêu trên ?Các bệnh lý nào có thể chẩn đoán trong trường hợp này ?Đề nghị thêm các xét nghiệm nào để có thể chẩn đoán bệnh ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpthd_2372.ppt
Tài liệu liên quan