Tên đề tài : Nuôi Bào Ngư
Hiện có 3 dạng hình nuôi bào ngư: nuôi lồng trong bể xi măng, nuôi lồng
treo bè ngoài biển, nuôi thả đáy trên bãi đá, rạn san hô dọc bờ biển.
Nuôi bằng lồng trong bể xi măng
- Lồng nuôi hình chữ nhật bằng nhựa có lỗ, kích thước 50 x 40 x 30 cm, treo
trong bể xi măng hoặc xếp trồng lên nhau cách đáy 20 cm. Bể xi măng hình chữ
nhật diện tích 10 x 2 x 1 m, có mái che nắng, xung quanh để trống, trong đó có
một hộc nhỏ để lọc nước biển chảy tuần hoàn: nhiệt độ 26 – 30 C, độ mặn 30 -
35 phần ngàn, độ pH = 7,6 - 8,7, ôxy hoà tan 5 ml/lít.
- Cho ăn: dùng rong mơ thái vụn 1cm hoặc rong câu chỉ vàng, 3 - 4 ngày cho ăn
1 lần và cho ăn dư thừa, với hệ số 16:1. Tạo dòng nước luân chuyển tuần hoàn
trong bể với tốc độ 10 lít/phút để kích thích bào ngư ăn và sinh trưởng. Hàng
ngày thay 20 – 30 cm nước trong bể, vớt xác chết, thức ăn thừa trong lồng.
Hàng tháng thay 100% nước, thay lồng và chuyển sang bể nuôi mới.
- Mật độ nuôi: 60 - 100 con/lồng kích cỡ 100 mm trở lên. Khi bào ngư nuôi đạt
kích thước 20 – 25 mm thì san lồng nuôi với mật độ 30 con/lồng.
Nuôi bằng lồng treo bè ngoài biển
- Vị trí nuôi: bào ngư nuôi ở vùng tương đối kín gió, không có sóng lớn (không
làm hỏng lồng nuôi và bè), độ mặn ổn định 30 – 35 0/00, xa cửa sông, không có
nước ngọt chảy vào và có dòng chảy lưu thông, độ sâu 6 – 8 m.
- Lồng nuôi: sử dụng lồng nuôi hình chữ nhật bằng nhựa có lỗ (3 – 4 mm), kích
thước 50 x 40 x 30 cm có dùng móc nhựa gài nắp để tiện cho việc kiểm tra và
cho ăn. Lồng được treo trên bè nổi cách nhau 0,5 m và ở độ sâu 2 – 5 m.
- Bè nuôi: có thiết kế và quy cách như bè nuôi tôm hùm. Có thể nuôi tôm hùm ở
dưới, nuôi bào ngư ở lớp nước trên. Bè nuôi thiết kế di động để có thể di chuyển
khi mưa bão, sóng lớn. - Mật độ nuôi 60 - 100 con/lồng (cỡ 10 mm trở lên). Khi bào ngư đạt 20 – 25 mm
san lồng nuôi mật độ 30 con/lồng.
-Cho ăn: rong câu chỉ vàng, rong mơ thái vụn, 3 - 4 ngày cho ăn 1 lần và cho ăn
dư thừa.
- Vệ sinh lồng nuôi: sau 1 tuần nuôi, dùng bàn chải cọ kỹ lồng nuôi, diệt trừ địch
hại, vớt thức ăn thừa, xác bào ngư chết . Hàng tháng thay lồng nuôi mới.
Nuôi thả đáy trên bãi đá dọc bờ biển
- Vị trí nuôi: nuôi bào ngư ở vùng trung triều có độ sâu khi triều xuống cạn còn 1
– 2 m nước, độ mặn cao và ổn định 30 – 35 0/00, dòng chảy tương đối (5
m/giây), không có nước ngọt chảy vào, xa cửa sông. Đáy đặc biệt là đá tảng hay
rạn san hô để bào ngư ẩn trốn và nhiều tảo, rong .
- Thức ăn: ngoài các loại rong, cần rải định kỳ rong câu chỉ vàng (5 - 7 ngày/lần)
để tăng cường thức ăn cho bào ngư, rải vào 4 - 5 giờ chiều tối để bào ngư ra ăn.
-Cách thả giống: trước khi thả phải ương bào ngư giống trong bể xi măng từ 3 –
5 mm cho tới khi bào ngư được 15 mm thì thả giống. Thả vào lúc 6 – 9 giờ sáng.
Để bào ngư bám vào bản tảo rồi thả xuống vùng nuôi, sau đó bào ngư phát tán
ra xung quanh.
-Mật độ nuôi: 15 - 20 con/lồng. Trước khi thả phải lặn bắt hết địch hại như sao
biển, bạch tuộc . Thả thức ăn rong tảo xuống, kiểm tra định kỳ tỉ lệ sống chết
của bào ngư.
- Sau 9 - 10 tháng nuôi bào ngư đạt kích thước thương phẩm 5 – 6 cm (30 - 35
con/kg) thì thu hoạch.
Nông thôn ngày nay, 14/12/2004
Các phương thức nuôi bào ngư
1. Nuôi theo kiểu lập thể ở trên đất liền
1.1 Lồng nuôi :
Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậy xếp
chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là chính (thông thường mật độ thả
nuôi có giới hạn là không quá 30 con).
Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách các lồng nuôi ra để thức ăn vào
không những gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và thời gian. Sau khi
nghiên cứu cải tiến, ở một mặt bên của lồng nuôi có làm một nắp cửa, làm cho
dễ đóng mở và làm cửa cho thức ăn. Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách
riêng lồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua nhiều lần cải tiến, trong lồng có thể tăng
thêm nhiều không gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do bị tách rời gây nên.
Qua cải tiến vào năm 1997, sau khi tạo ra lồng nuôi lỗ tròn 80 x 50 x 10cm, ở
một bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng thời tiện cho ăn, nhưng tuỳ
theo sự sinh trưởng của cá thể, phải kịp thời giảm mật độ để tiện cho việc nuôi;
sau cải tiến mật độ nuôi của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con, mật độ
nuôi theo kiểu nuôi truyền thống là 50 con. Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng
nuôi theo kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng thấp nhất là tốt, số tầng nuôi
thông thường có thể đạt 12 tầng, tỷ lệ lớn ở các tầng cũng có sự khác nhau chút
ít, hiệu quả nuôi của tầng càng thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà do
chiếu sáng tốt, đồng thời cũng cung cấp không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn
ở tầng đỉnh cũng tương đối cao. Từ đó cho thấy khi mà tỷ lên sống của phương
thức nuôi lập thể đạt tới 70 - 80%, tức là có thể thu được lợi nhuận nhưng khi gỡ
ra để đo, thường có thể làm bào ngư bị thương nhưng do nhân tố con người gây
nên mà không phải là nuôi không thoả đáng hoặc chất nước khác không tốt gây
nên, nguyên nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo phương thức lập thể
không cao, thường thường là do thiếu ôxy gây lên.
1.2 Nuôi lớn
Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn một lần, người cung ứng thức ăn (rong
câu) sau khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể xi măng để rửa sạch
bằng nước, chờ để cho vào lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại dùng vòi nước phun rửa. Bể nuôi rửa xong, sau khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn,
tiếp đó cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy cấp nước.
Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một loại phương pháp khác. Tức là
trước hết rửa sạch bể trống, sau khi cấp nước sẽ dùng palăng móc kéo lồng
nuôi đã xếp thành khối lên và lần lượt cho thức ăn rong câu, rồi móc kéo đưa
vào bể nuôi dự bị. Chờ sau khi giải quyết xong toàn bộ, thì có thể tháo cạn nước
ở bể nuôi, rồi phun rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể khác. Cách
này có thể tránh cho bào ngư vì thời gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh
hưởng đến độ lớn. Tỷ lệ nuôi sống đạt 80 - 95%.
Thời gian nuôi bình quân mỗi tháng cỡ loại thu hoạch đạt được 60 -70 con/kg,
hằng năm mỗi tsưbô (đơn vị đo diện tích của Nhật Bản, bằng 3,3m2. H.T) có thể
sản xuất được 54 cân Ðài Loan, ước đạt từ 5 -6 lần nuôi đơn tầng mặt phẳng.
Khi tiến hành nuôi trên đất liền, nước biển được ống hút hút trực tiếp từ ngoài
biển vào, nhưng nên có ao trữ nước, rồi lại dùng ống hút hút nước từ ao trữ
nước ra, chờ sau khi dẫn nước vào bể nuôi, rồi để cho nước biển qua các kênh
dẫn đưa nước vào các bể nhánh, nếu khoảng cách tương đối xa, khi lưu lượng
nước lớn có thể dùng máy bơm và van khống chế để điều tiết lưu lượng nước,
ngoài ra để tránh việc bơm vào vi sinh vật hoặc động vật tạp trong nước biển, thì
trước hết cũng có thể tiến hành sử lý nước ban đầu.
Rau câu nuôi bào ngư non cần phải rửa sạch và thái nhỏ, tránh gây nên chất
nước không tốt, rồi mới cho rau câu đã thái nhỏ vào bể nuôi.
2. Nuôi ở dải giữa triều
Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ chênh giữa đường triều cường và đường
triều cạn bờ đá, tức là lập ao bể nuôi ở nơi triều có sóng va đập. Cấu tạo của ao
bể nuôi là dùng máy móc đào các phiến đá ở dải giữa triều xong, bốn xung
quanh xây bao bằng xi măng tạo nên, thông thường mạn giáp biển của bờ ao bể
nuôi có lỗ thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên, xuống và sóng biển vỡ
bờ, đồng thời tăng thêm ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần tăng cường
sục khí để tăng hàm lượng ôxy.
Ðộ sâu của ao nuôi được quyết định bởi độ cao của đường triều, thông thường
độ sâu từ 2 - 3m khi triều cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt nước 1m, khi triều cạn mức nước sâu trong ao bể nuôi giữ ở mức 2m là thích hợp. Bề dày của bờ
ao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m. Ðáy ao bể nuôi trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến để
làm chỗ cho bào ngư bám. Việc nuôi bào ngư ở dải giữa triều thông thường
hàng năm tu sửa ao bể nuôi từ tháng 3 đến tháng 6. Khi tu sửa trước hết phải bịt
kín lỗ nước vào.
Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ tích nước *** vôi sống và phơi nắng
đáy ao khoảng một tuần lễ, đề phòng trong thời gian nuôi ao nuôi bị lão hoá, sinh
ra các loại bệnh. Do đó chỉ cần sau khi tu sửa ao là có thể thả giống nuôi, thông
thường một tsưbô mật độ thả nuôi là 1.000 - 1.200 con giống. Trong thời gian
nuôi, vì tốc độ lớn không đồng nhất, nên phải tiến hành lựa chọn trong khoảng từ
tháng 10 đến tháng 12, sau khi chọn lại thả bổ sung giống nhằm bảo đảm sản
lượng ổn định. Cách nuôi này, mỗi tuần lễ cho ăn hai lần, mỗi lần mỗi tsưbô ném
cho ăn 5 kg rau câu. Khi bắt, dùng thợ lặn xuống đáy ao để bắt.
3. Nuôi theo cách căng dây ở biển
Tìm nơi nuôi ở ngoài biển một cách thích hợp thả dây nổi, cho bào ngư giống cỡ
3 cm vào lồng nuôi, sau đó treo trên dây nổi, nuôi ở nơi nước sâu từ 7 -10m,
tầng nước nuôi 9m là tốt nhất, môi trường nuôi đòi hỏi hơi nước chảy thuận tiện,
độ trong tương đối lớn là thích hợp, đồng thời còn cần thích nghi điều kiện ánh
sáng yếu. Cách quản lý nuôi giống như nuôi ở dải giữa triều, công việc chủ yếu
là định giờ cho ăn, cọ rửa lồng nuôi, loại bỏ bào ngư bị bệnh, bị chết và địch hại
tự nhiên. Do bào ngư là loài nhuyễn thể có vỏ thuộc tính tiêu tốn ôxy, trong quá
trình nuôi bào ngư cần kịp thời điều chỉnh mật độ nuôi, lấy ví dụ cách nuôi theo
kiểu dây nổi của Trung Quốc, trong trường hợp tốc độ dòng chảy thông thường
là 30 -40 m3/giây, mật độ thả nuôi bào ngư giống loại 2 -3cm là 300 con/m2 loại
3 -4 cm là 150 con/m2, loại 4 -5 cm là 120 con/m2 là tương đối hợp lý, nếu có
thể tăng cường quản lý mùa thu thì tỷ lệ còn sống qua mùa đông có thể cao đến
97,3%, do không có cách nào để tập trung quản lý theo cách thủ công, cho nên
hiệu quả thấp, vì vậy, hiện nay ài Loan chưa nuôi theo cách này. Nuôi bào ngư
theo kiểu này cũng có thể dùng để nuôi trai ngọc.
4. Nuôi bằng lồng lưới Ðài Loan chưa áp dụng lồng lưới để nuôi bào ngư, ưu điểm của nuôi bằng lồng
lưới là tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và đề phòng việc phát sinh bệnh tật,
nhưng thời gian nuôi tương đối dài, về kỹ thuật nuôi không có vấn đề, vì cách
nuôi loại này giá thành thấp là phương pháp nuôi lớn vừa kinh tế lại vừa thuận
tiện. Phải lựa chọn vùng nước chảy thuận tiện, hình thức và quy mô lồng lưới lại
không cố định, có thể dùng lưới ny lông, thép không rỉ hoặc giỏ chất dẻo làm
thành từng tầng cho bào ngư sống về mặt quản lý định giờ cho ăn hoặc thức ăn
nhân tạo, và định kỳ làm vệ sinh vật bám trên lồng đối với bào ngư chết trong
lồng, chất thải và thức ăn thừa, đều phải định kỳ quét dọn, bảo đảm nước chảy
thông suốt, nơi nhiều bão gió phải đặc biệt chống gió bão, chống sóng, đảm bảo
an toàn. Ngoài ra công tác quản lý phải tránh bị bắt trộm.
5. Nuôi bằng lồng chìm
Cáchnuôi bằng lồng chìm thích hợp với vùng rạn đá, đặt lồngchìm ở vùng triều
thấp dải giữa triều, khi triều lên hoặc triều xuống, lồng chìm có thể lộ ra hoặc lộ
ra một phần,đồng thời tiện cho việc quản lý hằng ngày. Khi triều lên, mức nước
sâu trên 2,5m trở lên, ở dải rạn đá lồi lõm khôngphẳng, trước tiên có thể dùng đá
vụn san bằng phần đáy, rồi chuyển vào lồng chìm. Bào ngư ở trong lồng lưới
sắplớp trong lồng chìm, cũng có thể xếp chồng lên nhau, ở giữa và xung quanh
lồng có khoảng không gian nhất định đểtiện cho ăn và sự di chuyển của bào
ngư, khi cần thiết ở trên lỗ của nắp đậy và xung quanh lồng chìm dùng đá
miếngđè chặt, làm cho lồng chìm càng vững chắc. Ðồng thời với việc quản lý
phải dọn sạch thức ăn thừa, hải miên vàsinh vật bám.
Nuôibằng lồng chìm có thể chia làm hai loại, một loại là lồngchìm lưới vây lấy
khung lồng, một loại là lồng chìm vây lưới xếp đá. Loại lồng chìm lưới vây lấy
khung lồng dùng vậtliệu kim loại tạo thành khung lồng hình hộp chữ nhật diện
tích 2 -4m2, cao 0,8m,xung quanh lắp ráp áo lưới, trong lồng thả đá rạn cho bào
ngư bám và cố định lồng chìm, mặt trên để cửa cho ăn, lồngchìm đặt ở phía
dưới đường thấp tiều của cao triều, nước sâu 0,5 -0,6m. Ðặt lồng chìmvây lưới
xếp đá ở nơi thấp triều của khu vực biển córạn đá, dùng đá xếp thành khối chữ
nhật dài 6 - 8m, rộng 2,5m, cao 0,8m, xung quanh và trên mặt vây che bằngáo
lưới kim loại, lấy đá rạn làm thành rạn bào ngư, áo lưới kim loại có thể chống
địch hại xâm nhập và việc chạytrốn khỏi lồng của bào ngư. Ðầu tư cho công
trình nuôi bào ngư bằng lồng chìm tương đối ít, rất linh hoạt, quy mô cũngcó thể tự điều chỉnh, tiện quản lý, tỷ lệ sống cao, hiệu quả cao, có thể phát triển một
cách vừa phải ở vùngbiển có điều kiện tốt.
Nuôi bào ngư của Hoàng Quý Trâm (ÐàiLoan) - Hà Trang
Tạp chí KHCNTS 8/2002
Nuôi bào ngư trong bể chìm tại đảo Nao Châu (Quảng ông, Trung Quốc)
Đảo Nao Châu thuộc Thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Ðông, Trung Quốc là
đảo núi lửa duy nhất tại tỉnh Quảng Ðông, đảo có hình chữ nhật, chiều dài 10,47
km, chiều rộng 4,14 -6,94 km, đường biên chân đảo dài 43,99 km. Ba phía Bắc,
Ðông, Nam của đảo Nao Châu đều là rạn đá ngầm và có sóng lớn rất thích hợp
cho việc nuôi dưỡng bào ngư Haliotis diversicolor Reeve. Bàongư Haliotis
diversicolor nuôi tại đảo Nao Châu về chất lượng cũng như số lượng đều đứng
hàng đầu tại tỉnh Quảng Ðông. Theo thống kê năm 1960, sản lượng cao nhất là
38.160 kg (năm 1936), cá thể lớn nhất có chiều dài 9,6 cm. Từ những năm 70 lại
đây, do khai thác bừa bãi dẫn tới nguồn tài nguyên cạn kiệt, đến năm 1995, sản
lượng bào ngư khai thác trong tự nhiên chỉ còn mấy chục kilogam, không những
số lượng bào ngư giảm mà kích cỡ cũng nhỏ hơn trước, mức cao nhất chỉ là
7,05 cm. Vì thế, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên loài bào ngư Haliotis
diversicolor, phát triển bào ngư nhân tạo càng trở nên cấp bách. Ngư dân đảo
Nao Châu trong quá trình thực hiện đã sử dụng bể chìm để nuôi, tốc độ sinh
trưởng nhanh. Tại khu vực đá ngầm -nơi có thuỷ triều thấp, gió mạnh và biển
động, có đặt các bể ngầm hình tròn có đường kính khoảng 1m, cao từ 0,6 đến
1m để tiến hành nuôi bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor aquatilis Reeve). Mỗi
bể thả nuôi khoảng 1.000 bào ngư giống, cỡ trên dưới 2 cm, tuỳ mức độ sinh
trưởng của bào ngư có thể giãn thưa mật độ còn 500 con, tại tỉnh Giang Tô, sau
6 -8 tháng nuôi dưỡng, bào ngư đã đạt chiều dài trên 5 cm, tỉ lệ sống là 60%,
mỗi bể có thể đạt sản lượng bào ngư thương phẩm là 10 - 12 kg. Cấu tạo bể chìm nuôi bào ngư
Bể được làm bằng đất đắp khung thép. Ðường kính 1 - 1,1m, chiều cao của bể
có thể là 0,3m; 0,45m; 0,6m; 0,8m hoặc 1m Ðộ dày của nắp bể và thành bể từ 5
- 8cm. Chính giữa nắm là một lỗ hổng có đường kính 20cm. Tại đáy bể là hình
chữ thập (+), tại bốn khoang trống tạo bởi các cạnh của chữ thập, đặt những tấm
nhựa dày khoảng 3cm, sau đó đổ bùn loãng vào, trên bản nhựa đục nhiều lỗ -
đường kính 1,6m. Hoặc có thể tại đáy bể phân thành 8 đến 9 lỗ -đường kính
15cm, sau đó đặt các tấm lưới vào 8 -9 khoang vừa nêu (chú ý: mắt lưới có kích
thước là 0,5 -1cm). Giữa thân bể là một vòng các lỗ cấp, thoát nước có đường
kính 3cm, khoảng cách giữa các lỗ này là 10cm.
Trong các bể chìm lắp hệ thống lưới cùng hình dạng của bể (mắt lưới 0,5cm).
Trong túi lưới đó đặt các cối nuôi bào ngư cỡ nhỏ. Số cối nuôi phụ thuộc vào
chiều cao của bể chìm, thông thường là 4 -8 cối.
Phương pháp sử dụng bể chìm
Ðặt bể chìm tại bãi cá ven biển. Tại khu vực đá cao thấp không đều có thể dùng
đá vụn lấp phẳng. Các cối nuôi bào ngư phải được sắp xếp sao cho giữa chúng
vẫn có khoảng cách nhất định để tiện việc cho ăn và không làm ảnh hưởng tới
sự di chuyển của bào ngư. Lưới bảo vệ phải buộc chặt để phòng bào ngư lọt ra
ngoài và ngược lại tránh không cho sinh vật có hại từ bên ngoài lọt vào. Trên
nắp bể chặn một khối đá lớn để bể chìm, không bị xê dịch mỗi khi sóng biển
đánh mạnh.
Phương pháp nuôi dưỡng bào ngư
Mật độ thả nuôi
Ðối với bể chìm có chiều cao là 1m, thời gian đầu có thể thả nuôi từ 800 -1.000
con cỡ 2 cm, tuỳ theo sự phát triển nhanh hay chậm của bào ngư mà sau
khoảng 2 tháng tiến hành phân thưa một lần, duy trì mỗi bể 500 con nuôi cho tới
khi thu hoạch.
Cho ăn Thức ăn cho bào ngư gồm có gracilaria, laminaria, monostroma, ulva và
sargassum, trường hợp nếu cho bào ngư ăn rong biển thì phải băm nhỏ, cứ 5 -7
ngày lại cho ăn một lần, lượng rong được quyết định bởi khả năng tiêu thụ của
bào ngư nhiều hay ít, nhanh hay chậm.
Quản lý
Cùnglúc tiến hành cho bào ngư ăn phải kết hợp làm sạch bể nuôi.Các loài cua
có thể thâm nhập vào bể và ăn bào ngư con, vì thế cũng phải kịp thời phát hiện
để xử lý.
Thuhoạch
Sau 6 đến 8 tháng nuôi nhân tạo, bào ngư từ 2cm đã đạt tới5cm, lúc này có thể
tiến hành thu hoạch, tỉ lệ sống là 60%. Bình quân một bể cho sản lượng bào ngư
thương phẩm là10 -12 kg.
9 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nuôi bào ngư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nuôi bào ngư
Hiện có 3 dạng hình nuôi bào ngư: nuôi lồng trong bể xi măng, nuôi lồng
treo bè ngoài biển, nuôi thả đáy trên bãi đá, rạn san hô dọc bờ biển.
Nuôi bằng lồng trong bể xi măng
- Lồng nuôi hình chữ nhật bằng nhựa có lỗ, kích thước 50 x 40 x 30 cm, treo
trong bể xi măng hoặc xếp trồng lên nhau cách đáy 20 cm. Bể xi măng hình chữ
nhật diện tích 10 x 2 x 1 m, có mái che nắng, xung quanh để trống, trong đó có
một hộc nhỏ để lọc nước biển chảy tuần hoàn: nhiệt độ 26 – 30 C, độ mặn 30 -
35 phần ngàn, độ pH = 7,6 - 8,7, ôxy hoà tan 5 ml/lít.
- Cho ăn: dùng rong mơ thái vụn 1cm hoặc rong câu chỉ vàng, 3 - 4 ngày cho ăn
1 lần và cho ăn dư thừa, với hệ số 16:1. Tạo dòng nước luân chuyển tuần hoàn
trong bể với tốc độ 10 lít/phút để kích thích bào ngư ăn và sinh trưởng. Hàng
ngày thay 20 – 30 cm nước trong bể, vớt xác chết, thức ăn thừa trong lồng.
Hàng tháng thay 100% nước, thay lồng và chuyển sang bể nuôi mới.
- Mật độ nuôi: 60 - 100 con/lồng kích cỡ 100 mm trở lên. Khi bào ngư nuôi đạt
kích thước 20 – 25 mm thì san lồng nuôi với mật độ 30 con/lồng.
Nuôi bằng lồng treo bè ngoài biển
- Vị trí nuôi: bào ngư nuôi ở vùng tương đối kín gió, không có sóng lớn (không
làm hỏng lồng nuôi và bè), độ mặn ổn định 30 – 35 0/00, xa cửa sông, không có
nước ngọt chảy vào và có dòng chảy lưu thông, độ sâu 6 – 8 m.
- Lồng nuôi: sử dụng lồng nuôi hình chữ nhật bằng nhựa có lỗ (3 – 4 mm), kích
thước 50 x 40 x 30 cm có dùng móc nhựa gài nắp để tiện cho việc kiểm tra và
cho ăn. Lồng được treo trên bè nổi cách nhau 0,5 m và ở độ sâu 2 – 5 m.
- Bè nuôi: có thiết kế và quy cách như bè nuôi tôm hùm. Có thể nuôi tôm hùm ở
dưới, nuôi bào ngư ở lớp nước trên. Bè nuôi thiết kế di động để có thể di chuyển
khi mưa bão, sóng lớn.
- Mật độ nuôi 60 - 100 con/lồng (cỡ 10 mm trở lên). Khi bào ngư đạt 20 – 25 mm
san lồng nuôi mật độ 30 con/lồng.
-Cho ăn: rong câu chỉ vàng, rong mơ thái vụn, 3 - 4 ngày cho ăn 1 lần và cho ăn
dư thừa.
- Vệ sinh lồng nuôi: sau 1 tuần nuôi, dùng bàn chải cọ kỹ lồng nuôi, diệt trừ địch
hại, vớt thức ăn thừa, xác bào ngư chết... Hàng tháng thay lồng nuôi mới.
Nuôi thả đáy trên bãi đá dọc bờ biển
- Vị trí nuôi: nuôi bào ngư ở vùng trung triều có độ sâu khi triều xuống cạn còn 1
– 2 m nước, độ mặn cao và ổn định 30 – 35 0/00, dòng chảy tương đối (5
m/giây), không có nước ngọt chảy vào, xa cửa sông. Đáy đặc biệt là đá tảng hay
rạn san hô để bào ngư ẩn trốn và nhiều tảo, rong...
- Thức ăn: ngoài các loại rong, cần rải định kỳ rong câu chỉ vàng (5 - 7 ngày/lần)
để tăng cường thức ăn cho bào ngư, rải vào 4 - 5 giờ chiều tối để bào ngư ra ăn.
-Cách thả giống: trước khi thả phải ương bào ngư giống trong bể xi măng từ 3 –
5 mm cho tới khi bào ngư được 15 mm thì thả giống. Thả vào lúc 6 – 9 giờ sáng.
Để bào ngư bám vào bản tảo rồi thả xuống vùng nuôi, sau đó bào ngư phát tán
ra xung quanh.
-Mật độ nuôi: 15 - 20 con/lồng. Trước khi thả phải lặn bắt hết địch hại như sao
biển, bạch tuộc... Thả thức ăn rong tảo xuống, kiểm tra định kỳ tỉ lệ sống chết
của bào ngư.
- Sau 9 - 10 tháng nuôi bào ngư đạt kích thước thương phẩm 5 – 6 cm (30 - 35
con/kg) thì thu hoạch.
Nông thôn ngày nay, 14/12/2004
Các phương thức nuôi bào ngư
1. Nuôi theo kiểu lập thể ở trên đất liền
1.1 Lồng nuôi :
Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậy xếp
chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là chính (thông thường mật độ thả
nuôi có giới hạn là không quá 30 con).
Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách các lồng nuôi ra để thức ăn vào
không những gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và thời gian. Sau khi
nghiên cứu cải tiến, ở một mặt bên của lồng nuôi có làm một nắp cửa, làm cho
dễ đóng mở và làm cửa cho thức ăn. Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách
riêng lồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua nhiều lần cải tiến, trong lồng có thể tăng
thêm nhiều không gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do bị tách rời gây nên.
Qua cải tiến vào năm 1997, sau khi tạo ra lồng nuôi lỗ tròn 80 x 50 x 10cm, ở
một bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng thời tiện cho ăn, nhưng tuỳ
theo sự sinh trưởng của cá thể, phải kịp thời giảm mật độ để tiện cho việc nuôi;
sau cải tiến mật độ nuôi của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con, mật độ
nuôi theo kiểu nuôi truyền thống là 50 con. Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng
nuôi theo kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng thấp nhất là tốt, số tầng nuôi
thông thường có thể đạt 12 tầng, tỷ lệ lớn ở các tầng cũng có sự khác nhau chút
ít, hiệu quả nuôi của tầng càng thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà do
chiếu sáng tốt, đồng thời cũng cung cấp không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn
ở tầng đỉnh cũng tương đối cao. Từ đó cho thấy khi mà tỷ lên sống của phương
thức nuôi lập thể đạt tới 70 - 80%, tức là có thể thu được lợi nhuận nhưng khi gỡ
ra để đo, thường có thể làm bào ngư bị thương nhưng do nhân tố con người gây
nên mà không phải là nuôi không thoả đáng hoặc chất nước khác không tốt gây
nên, nguyên nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo phương thức lập thể
không cao, thường thường là do thiếu ôxy gây lên.
1.2 Nuôi lớn
Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn một lần, người cung ứng thức ăn (rong
câu) sau khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể xi măng để rửa sạch
bằng nước, chờ để cho vào lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại dùng
vòi nước phun rửa. Bể nuôi rửa xong, sau khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn,
tiếp đó cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy cấp nước.
Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một loại phương pháp khác. Tức là
trước hết rửa sạch bể trống, sau khi cấp nước sẽ dùng palăng móc kéo lồng
nuôi đã xếp thành khối lên và lần lượt cho thức ăn rong câu, rồi móc kéo đưa
vào bể nuôi dự bị. Chờ sau khi giải quyết xong toàn bộ, thì có thể tháo cạn nước
ở bể nuôi, rồi phun rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể khác. Cách
này có thể tránh cho bào ngư vì thời gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh
hưởng đến độ lớn. Tỷ lệ nuôi sống đạt 80 - 95%.
Thời gian nuôi bình quân mỗi tháng cỡ loại thu hoạch đạt được 60 -70 con/kg,
hằng năm mỗi tsưbô (đơn vị đo diện tích của Nhật Bản, bằng 3,3m2. H.T) có thể
sản xuất được 54 cân Ðài Loan, ước đạt từ 5 -6 lần nuôi đơn tầng mặt phẳng.
Khi tiến hành nuôi trên đất liền, nước biển được ống hút hút trực tiếp từ ngoài
biển vào, nhưng nên có ao trữ nước, rồi lại dùng ống hút hút nước từ ao trữ
nước ra, chờ sau khi dẫn nước vào bể nuôi, rồi để cho nước biển qua các kênh
dẫn đưa nước vào các bể nhánh, nếu khoảng cách tương đối xa, khi lưu lượng
nước lớn có thể dùng máy bơm và van khống chế để điều tiết lưu lượng nước,
ngoài ra để tránh việc bơm vào vi sinh vật hoặc động vật tạp trong nước biển, thì
trước hết cũng có thể tiến hành sử lý nước ban đầu.
Rau câu nuôi bào ngư non cần phải rửa sạch và thái nhỏ, tránh gây nên chất
nước không tốt, rồi mới cho rau câu đã thái nhỏ vào bể nuôi.
2. Nuôi ở dải giữa triều
Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ chênh giữa đường triều cường và đường
triều cạn bờ đá, tức là lập ao bể nuôi ở nơi triều có sóng va đập. Cấu tạo của ao
bể nuôi là dùng máy móc đào các phiến đá ở dải giữa triều xong, bốn xung
quanh xây bao bằng xi măng tạo nên, thông thường mạn giáp biển của bờ ao bể
nuôi có lỗ thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên, xuống và sóng biển vỡ
bờ, đồng thời tăng thêm ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần tăng cường
sục khí để tăng hàm lượng ôxy.
Ðộ sâu của ao nuôi được quyết định bởi độ cao của đường triều, thông thường
độ sâu từ 2 - 3m khi triều cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt nước 1m, khi triều
cạn mức nước sâu trong ao bể nuôi giữ ở mức 2m là thích hợp. Bề dày của bờ
ao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m. Ðáy ao bể nuôi trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến để
làm chỗ cho bào ngư bám. Việc nuôi bào ngư ở dải giữa triều thông thường
hàng năm tu sửa ao bể nuôi từ tháng 3 đến tháng 6. Khi tu sửa trước hết phải bịt
kín lỗ nước vào.
Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ tích nước vãi vôi sống và phơi nắng
đáy ao khoảng một tuần lễ, đề phòng trong thời gian nuôi ao nuôi bị lão hoá, sinh
ra các loại bệnh. Do đó chỉ cần sau khi tu sửa ao là có thể thả giống nuôi, thông
thường một tsưbô mật độ thả nuôi là 1.000 - 1.200 con giống. Trong thời gian
nuôi, vì tốc độ lớn không đồng nhất, nên phải tiến hành lựa chọn trong khoảng từ
tháng 10 đến tháng 12, sau khi chọn lại thả bổ sung giống nhằm bảo đảm sản
lượng ổn định. Cách nuôi này, mỗi tuần lễ cho ăn hai lần, mỗi lần mỗi tsưbô ném
cho ăn 5 kg rau câu. Khi bắt, dùng thợ lặn xuống đáy ao để bắt.
3. Nuôi theo cách căng dây ở biển
Tìm nơi nuôi ở ngoài biển một cách thích hợp thả dây nổi, cho bào ngư giống cỡ
3 cm vào lồng nuôi, sau đó treo trên dây nổi, nuôi ở nơi nước sâu từ 7 -10m,
tầng nước nuôi 9m là tốt nhất, môi trường nuôi đòi hỏi hơi nước chảy thuận tiện,
độ trong tương đối lớn là thích hợp, đồng thời còn cần thích nghi điều kiện ánh
sáng yếu. Cách quản lý nuôi giống như nuôi ở dải giữa triều, công việc chủ yếu
là định giờ cho ăn, cọ rửa lồng nuôi, loại bỏ bào ngư bị bệnh, bị chết và địch hại
tự nhiên. Do bào ngư là loài nhuyễn thể có vỏ thuộc tính tiêu tốn ôxy, trong quá
trình nuôi bào ngư cần kịp thời điều chỉnh mật độ nuôi, lấy ví dụ cách nuôi theo
kiểu dây nổi của Trung Quốc, trong trường hợp tốc độ dòng chảy thông thường
là 30 -40 m3/giây, mật độ thả nuôi bào ngư giống loại 2 -3cm là 300 con/m2 loại
3 -4 cm là 150 con/m2, loại 4 -5 cm là 120 con/m2 là tương đối hợp lý, nếu có
thể tăng cường quản lý mùa thu thì tỷ lệ còn sống qua mùa đông có thể cao đến
97,3%, do không có cách nào để tập trung quản lý theo cách thủ công, cho nên
hiệu quả thấp, vì vậy, hiện nay ài Loan chưa nuôi theo cách này. Nuôi bào ngư
theo kiểu này cũng có thể dùng để nuôi trai ngọc.
4. Nuôi bằng lồng lưới
Ðài Loan chưa áp dụng lồng lưới để nuôi bào ngư, ưu điểm của nuôi bằng lồng
lưới là tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và đề phòng việc phát sinh bệnh tật,
nhưng thời gian nuôi tương đối dài, về kỹ thuật nuôi không có vấn đề, vì cách
nuôi loại này giá thành thấp là phương pháp nuôi lớn vừa kinh tế lại vừa thuận
tiện. Phải lựa chọn vùng nước chảy thuận tiện, hình thức và quy mô lồng lưới lại
không cố định, có thể dùng lưới ny lông, thép không rỉ hoặc giỏ chất dẻo làm
thành từng tầng cho bào ngư sống về mặt quản lý định giờ cho ăn hoặc thức ăn
nhân tạo, và định kỳ làm vệ sinh vật bám trên lồng đối với bào ngư chết trong
lồng, chất thải và thức ăn thừa, đều phải định kỳ quét dọn, bảo đảm nước chảy
thông suốt, nơi nhiều bão gió phải đặc biệt chống gió bão, chống sóng, đảm bảo
an toàn. Ngoài ra công tác quản lý phải tránh bị bắt trộm.
5. Nuôi bằng lồng chìm
Cáchnuôi bằng lồng chìm thích hợp với vùng rạn đá, đặt lồngchìm ở vùng triều
thấp dải giữa triều, khi triều lên hoặc triều xuống, lồng chìm có thể lộ ra hoặc lộ
ra một phần,đồng thời tiện cho việc quản lý hằng ngày. Khi triều lên, mức nước
sâu trên 2,5m trở lên, ở dải rạn đá lồi lõm khôngphẳng, trước tiên có thể dùng đá
vụn san bằng phần đáy, rồi chuyển vào lồng chìm. Bào ngư ở trong lồng lưới
sắplớp trong lồng chìm, cũng có thể xếp chồng lên nhau, ở giữa và xung quanh
lồng có khoảng không gian nhất định đểtiện cho ăn và sự di chuyển của bào
ngư, khi cần thiết ở trên lỗ của nắp đậy và xung quanh lồng chìm dùng đá
miếngđè chặt, làm cho lồng chìm càng vững chắc. Ðồng thời với việc quản lý
phải dọn sạch thức ăn thừa, hải miên vàsinh vật bám.
Nuôibằng lồng chìm có thể chia làm hai loại, một loại là lồngchìm lưới vây lấy
khung lồng, một loại là lồng chìm vây lưới xếp đá. Loại lồng chìm lưới vây lấy
khung lồng dùng vậtliệu kim loại tạo thành khung lồng hình hộp chữ nhật diện
tích 2 -4m2, cao 0,8m,xung quanh lắp ráp áo lưới, trong lồng thả đá rạn cho bào
ngư bám và cố định lồng chìm, mặt trên để cửa cho ăn, lồngchìm đặt ở phía
dưới đường thấp tiều của cao triều, nước sâu 0,5 -0,6m. Ðặt lồng chìmvây lưới
xếp đá ở nơi thấp triều của khu vực biển córạn đá, dùng đá xếp thành khối chữ
nhật dài 6 - 8m, rộng 2,5m, cao 0,8m, xung quanh và trên mặt vây che bằngáo
lưới kim loại, lấy đá rạn làm thành rạn bào ngư, áo lưới kim loại có thể chống
địch hại xâm nhập và việc chạytrốn khỏi lồng của bào ngư. Ðầu tư cho công
trình nuôi bào ngư bằng lồng chìm tương đối ít, rất linh hoạt, quy mô cũngcó thể
tự điều chỉnh, tiện quản lý, tỷ lệ sống cao, hiệu quả cao, có thể phát triển một
cách vừa phải ở vùngbiển có điều kiện tốt.
Nuôi bào ngư của Hoàng Quý Trâm (ÐàiLoan) - Hà Trang
Tạp chí KHCNTS 8/2002
Nuôi bào ngư trong bể chìm tại đảo Nao Châu (Quảng ông, Trung Quốc)
Đảo Nao Châu thuộc Thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Ðông, Trung Quốc là
đảo núi lửa duy nhất tại tỉnh Quảng Ðông, đảo có hình chữ nhật, chiều dài 10,47
km, chiều rộng 4,14 -6,94 km, đường biên chân đảo dài 43,99 km. Ba phía Bắc,
Ðông, Nam của đảo Nao Châu đều là rạn đá ngầm và có sóng lớn rất thích hợp
cho việc nuôi dưỡng bào ngư Haliotis diversicolor Reeve. Bàongư Haliotis
diversicolor nuôi tại đảo Nao Châu về chất lượng cũng như số lượng đều đứng
hàng đầu tại tỉnh Quảng Ðông. Theo thống kê năm 1960, sản lượng cao nhất là
38.160 kg (năm 1936), cá thể lớn nhất có chiều dài 9,6 cm. Từ những năm 70 lại
đây, do khai thác bừa bãi dẫn tới nguồn tài nguyên cạn kiệt, đến năm 1995, sản
lượng bào ngư khai thác trong tự nhiên chỉ còn mấy chục kilogam, không những
số lượng bào ngư giảm mà kích cỡ cũng nhỏ hơn trước, mức cao nhất chỉ là
7,05 cm. Vì thế, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên loài bào ngư Haliotis
diversicolor, phát triển bào ngư nhân tạo càng trở nên cấp bách. Ngư dân đảo
Nao Châu trong quá trình thực hiện đã sử dụng bể chìm để nuôi, tốc độ sinh
trưởng nhanh. Tại khu vực đá ngầm -nơi có thuỷ triều thấp, gió mạnh và biển
động, có đặt các bể ngầm hình tròn có đường kính khoảng 1m, cao từ 0,6 đến
1m để tiến hành nuôi bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor aquatilis Reeve). Mỗi
bể thả nuôi khoảng 1.000 bào ngư giống, cỡ trên dưới 2 cm, tuỳ mức độ sinh
trưởng của bào ngư có thể giãn thưa mật độ còn 500 con, tại tỉnh Giang Tô, sau
6 -8 tháng nuôi dưỡng, bào ngư đã đạt chiều dài trên 5 cm, tỉ lệ sống là 60%,
mỗi bể có thể đạt sản lượng bào ngư thương phẩm là 10 - 12 kg.
Cấu tạo bể chìm nuôi bào ngư
Bể được làm bằng đất đắp khung thép. Ðường kính 1 - 1,1m, chiều cao của bể
có thể là 0,3m; 0,45m; 0,6m; 0,8m hoặc 1m Ðộ dày của nắp bể và thành bể từ 5
- 8cm. Chính giữa nắm là một lỗ hổng có đường kính 20cm. Tại đáy bể là hình
chữ thập (+), tại bốn khoang trống tạo bởi các cạnh của chữ thập, đặt những tấm
nhựa dày khoảng 3cm, sau đó đổ bùn loãng vào, trên bản nhựa đục nhiều lỗ -
đường kính 1,6m. Hoặc có thể tại đáy bể phân thành 8 đến 9 lỗ -đường kính
15cm, sau đó đặt các tấm lưới vào 8 -9 khoang vừa nêu (chú ý: mắt lưới có kích
thước là 0,5 -1cm). Giữa thân bể là một vòng các lỗ cấp, thoát nước có đường
kính 3cm, khoảng cách giữa các lỗ này là 10cm.
Trong các bể chìm lắp hệ thống lưới cùng hình dạng của bể (mắt lưới 0,5cm).
Trong túi lưới đó đặt các cối nuôi bào ngư cỡ nhỏ. Số cối nuôi phụ thuộc vào
chiều cao của bể chìm, thông thường là 4 -8 cối.
Phương pháp sử dụng bể chìm
Ðặt bể chìm tại bãi cá ven biển. Tại khu vực đá cao thấp không đều có thể dùng
đá vụn lấp phẳng. Các cối nuôi bào ngư phải được sắp xếp sao cho giữa chúng
vẫn có khoảng cách nhất định để tiện việc cho ăn và không làm ảnh hưởng tới
sự di chuyển của bào ngư. Lưới bảo vệ phải buộc chặt để phòng bào ngư lọt ra
ngoài và ngược lại tránh không cho sinh vật có hại từ bên ngoài lọt vào. Trên
nắp bể chặn một khối đá lớn để bể chìm, không bị xê dịch mỗi khi sóng biển
đánh mạnh.
Phương pháp nuôi dưỡng bào ngư
Mật độ thả nuôi
Ðối với bể chìm có chiều cao là 1m, thời gian đầu có thể thả nuôi từ 800 -1.000
con cỡ 2 cm, tuỳ theo sự phát triển nhanh hay chậm của bào ngư mà sau
khoảng 2 tháng tiến hành phân thưa một lần, duy trì mỗi bể 500 con nuôi cho tới
khi thu hoạch.
Cho ăn
Thức ăn cho bào ngư gồm có gracilaria, laminaria, monostroma, ulva và
sargassum, trường hợp nếu cho bào ngư ăn rong biển thì phải băm nhỏ, cứ 5 -7
ngày lại cho ăn một lần, lượng rong được quyết định bởi khả năng tiêu thụ của
bào ngư nhiều hay ít, nhanh hay chậm.
Quản lý
Cùnglúc tiến hành cho bào ngư ăn phải kết hợp làm sạch bể nuôi.Các loài cua
có thể thâm nhập vào bể và ăn bào ngư con, vì thế cũng phải kịp thời phát hiện
để xử lý.
Thuhoạch
Sau 6 đến 8 tháng nuôi nhân tạo, bào ngư từ 2cm đã đạt tới5cm, lúc này có thể
tiến hành thu hoạch, tỉ lệ sống là 60%. Bình quân một bể cho sản lượng bào ngư
thương phẩm là10 -12 kg.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nuôi bào ngư.pdf