Nông nghiệp - Chương II: Làm đất
1. Cày đất.
- Công cụ: Cày lưỡi, cày đĩa
- Tác dụng: Tách, lật, làm vụn đất.
- Ý nghĩa: Cày đất là khâu làm đất cơ bản vì.
Độ sâu cày quyết đinh độ cày sâu. Chất lượng cày ảnh hưởng đến
chất lượng làm đất sau này
- Chất lượng cày: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Thành phần cơ giới đất, độ ẩm, tốc độ cày .
7 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương II: Làm đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/31/15
1
Chương II – Làm đất
I . Khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm của làm đất.
II. Ảnh hưởng chung của làm đất đến đất.
III. Các đặc tính của đất ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng làm
đất.
IV. Tác động và ảnh hưởng của công cụ, máy kéo đến làm đất.
V. Làm đất hợp lý.
VI. Làm đất cho cây trồng nước.
VII. Làm đất cho cây trồng cạn.
VIII. Làm đất dốc.
IX. Làm đất tối thiểu.
I. Khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm của làm đất .
1. Khái niệm.
- Làm đất là dùng công cụ tác động vào đất làm thay đổi nhanh chóng về cấu tạo lớp
đất cày tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển
2. Tác dụng của làm đất.
- Tạo ra lớp đất mặt thuận lợi cho việc gieo trồng sinh trưởng và phát triển của cây.
- Tạo cho đất có chế độ dinh dưỡng tốt, đầy đủ nước, thoáng khí, chế độ nhiệt tốt.
- Diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh gây hại.
- Vùi trộn phân bón, tàn dư hữu cơ ở trong đất.
- Chống được xón mòn, lầy thụt.
3. Ưu nhược điểm của làm đất.
- Tuỳ theo phương thức làm đất, mùa vụ, trình độ thâm canh và có các ưu nhược
điểm khác nhau.
II. Ảnh hưởng chung của làm đất đến đất.
1. Độ xốp
2. Độ ẩm
3. Không khí
4. Nhiệt độ
5. Vi sinh vật
6. Mùn
7. Kết cấu viên đất.
8. Độ phì
III. Các đặc tính đất ảnh hưởng đến
hiệu suất chất lượng làm đất.
1. Các đặc tính của đất.
- Tính liên kết.
- Tính tạo hình
- Tính dòn
- Tính dính
- Tính ma sát.
- Tính rẽ
- Tính lầy thụt.
IV. Tác động và ảnh hưởng của công
cụ, máy kéo đến làm đất.
1. Cày đất.
2. Bừa đất.
3. Làm đất.
4. Lồng đất.
5. Phay đất.
1. Cày đất.
- Công cụ: Cày lưỡi, cày đĩa
- Tác dụng: Tách, lật, làm vụn đất.
- Ý nghĩa: Cày đất là khâu làm đất cơ bản vì.
Độ sâu cày quyết đinh độ cày sâu. Chất lượng cày ảnh hưởng đến
chất lượng làm đất sau này
- Chất lượng cày: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Thành phần cơ giới đất, độ ẩm, tốc độ cày.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
2
2. Bừa đất.
- Công cụ: Bừa răng, bừa đĩa.
- Tác dụng: Làm vụn, xốp mềm, nhuyền đất, băm chặt cây, phân
xanh, tàn dư thực vật, làm phẳng, sạch cỏ dại.
- Chất lượng bừa phụ thuộc vào công cụ, loại đất, độ ẩm đất, tốc
độ bừa.
3. Lăn đất.
- Công cụ: trục lăn lớn, đĩa lăn nhỏ.
- Tác dụng: Làm vụn đất mặt, tăng thêm độ chặt của đất, hạn chế sự
mất nước, tăng khe hở mao quản khí đất quá xốp
- Chất lượng làm đất tuỳ thuộc loại đất, công cụ độ ẩm đất, thành
phần có gói đất và biện pháp kỹ thuật sau khi làm đất.
- Biện pháp nâng cao hiệu quả của biện pháp l àm đất: Sau khi mầm
đất cần làm xốp lớp đất mỏng trên mặt tạo khe hở lớn. Mầm đất ở
độ ẩm thích hợp
4. Lồng đất
-Công cụ: Bánh lồng (vừa là bánh xe của máy kéo chuyển động trên
đất bùn.
-Tác dụng: + Cắt , nén, ép đất làm đất mềm chuyễn.
+ Nhấn chìm gốc dạ, cỏ dại, làm thối lát, trộn đều
chúng vào trong đất.
- Biện pháp nâng cao hiệu quả của lồng đất: Khi lồng đất ruộng cần
đủ nước.
-Nhược điểm và biện pháp khắc phục: Làm đất bằng bánhd lồng dễ
sinh ra lầy thụt ở lớp đất sâu, khắc phục bằng cách luân phiên làm ải
– Làm dầm.
5. Phay đất.
- Công cụ: Các dao dạng đặc biệt chuyển động quay nhờ động lực của
máy kéo.
- Tác dụng: Làm vụn đất, giảm lượt đi lại trên ruộng của máy kéo, đất
xốp, độ sâu làm đất đều, mặt ruộng phẳng
- Chất lượng phay tuỳ thuộc vào công suất của phay. Tốc độ quay,
chiều dài và dạng của dao phay.
- Nhựơc điểm: đất quá vụn, dễ mất kết cấu ở đất có kết cấu, sinh nhiều
cỏ dại sinh sản vô tính.
V. Làm đất hợp lý.
1. Độ chặt hợp lý
2. Độ vụn hợp lý
3. Độ cày sâu hợp lý
1. Độ chặt hợp lý
- Khái niệm: độ chặt hợp lý là độ chặt mà ở đó có sự cân đối về
thể tích của đất, nước, không khí, và khi đó đất cung cấp đầy đủ
và tốt nhất cảu 3 thành phần trên cho cây và các vi sinh vật.
- Ý nghĩa: Độ chặt hợp lý là cơ sở để xác định các biện pháp
làm đất.
- Đất quá xốp trọng lượng và thể tích của đất khô trong một
đơn vị thể tích đất giảm đi khả năng cung cấp dinh dưỡng của
đất cho cây sẽ giảm đi.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
3
Mối quan hệ giữa độ chặt và hàm lượng NO3
- trong đất
Dung trọng (g/cm3) Mg NO3
-/1kg đất khô
0,80 18,1
0,90 24,7
0,45 29,3
1,05 42,7
1,15 43,0
1,20 32,1
1,25 5,4
2. Độ vụn hợp lý
- Khái niệm: Độ vụn hợp lý là độ vụn ở đó có kích thước hạt thuận lợi
cho sự gieo trồng, nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của cây trồng và
cho năng suất cao.
- Ý nghĩa: Độ vụn hợp lý là cơ sở để xác định được độ vụn làm đất
gieo trồng cây trồng trên cạn.
+ Đất có kích thước hạt 1 – 10 mm càng cao, càng tốt cho gieo trồng.
+ Đất có kích thước hạt 10 – 30 mm là kích thước hợp lý cho sự sinh
trưởng của cây.
+ Đất có kích thước >50 mm, hoặc <0,25 mm đều gây khó khăn cho sự
sinh trưởng của cây.
- Độ vụn phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ ẩm đất chế độ nước, kích
thước của hạt gieo trồng, sự phát triển các bộ phận dưới mặt đất của
cây (củ, thân ngầm, quả, rễ).
3. Độ cày sâu hợp lý
- Khái niệm: Độ cày sâu hợp lý là độ sâu khi cày làm tăng thêm
độ xốp lớp đất sâu, làm tăng tính thấm nước, thấm khí, cải thiện
thành phần cơ giới đất, làm cho mùn đỡ giảm nhiều,
- Tác dụng: đưa dinh dưỡng đã rửa trôi xuống sâu trả lại lớp đất
mặt, vùi lớp cỏ dại, tàn dư thực vật, giúp bộ rễ cây trồng có
khuynh hướng ăn sâu hơn tạo điều kiện để nâng cao năng suất cây
trồng
VI. Làm đất cho cây trồng nước.
1. Yêu cầu làm đất cho cây trồng nước.
2. Đặc tính làm đất ngập nước.
3. Một số biện pháp làm đất.
a. Làm đất ải.
b. Làm đất dầm
1. Yêu cầu làm đất cho cây trồng nước.
- Đất phải có trạng thái mềm, nhuyễn, xốp
- Đất phải phẳng để đồng đều nước và dinh dưỡng.
- Tầng đế cầy phải đủ chặt để giữ nứơc, giữ phân và thuận lợi
cho sự chuyển động của máy kéo trên động ruộng.
- Đất phải đủ chất dễ tan cung cấp cho cây
- Đất phải sạch sâu bệnh, cỏ dại.
- Có độ sâu vừa phải
2. Đặc tính của đất ngập nước
- Tính xốp
- Tính quánh
- Tính lầy thụt
- Tính rẽ
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
4
3. Một số biện pháp làm đất lúa
a. Làm đất ải
b. Là đất dầm
a. Làm đất ải
- Khái niệm
- Tác dụng
- Kỹ thuật làm đất ải
- Khái niệm: Làm đất ải là kiểu làm đất có thời gian phơi khô
- Tác dụng
+ Cải tạo tính chất vật lý của đất làm giảm tính lầy, tạo lớp đất dưới
sâu chặt cây lại, tạo tầng dễ cây
+ Cải tạo hoá tính đất.
NH4↑;
P2O5 dễ tiêu ↑
K2 O dễ tan ↑
pH ↑; CH4 ↓ H2S ↓;
Cation Kiềm ↑
+ Vi sinh vật đất ↑
+ Diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại
Kỹ thuật làm đất ải.
- Mức độ ải: Độ ẩm 2 – 3% độ ẩm tuyệt đối.
- Thời tiết và thời gian phơi: Phơi ải khi thời tiết hanh khô Bắc bộ cuối
tháng 11 đầu tháng 12;Trung bộ phơi tháng 4 – 6 (Phơi 5 – 10 ngày)
Nam bộ phơi thán11 -4
Phải là đất tốt
- Chọn đất làm ải Thành phần cơ giới nặng, nhiều chất độc
Chủ động tưới tiêu
- Các bưới làm ải
+ Rút cạn nước tưới khi thu hoạch lúa 10 – 15 ngày
+ Cày đất lúc đất đủ khô
+ Độ sâu cày tuỳ theo độ ẩm đất, thời tiết loại đất.
+Cày đảo ải làm đất mau khô trong thời tiết không thuận lợi.
+ Tưới nước: Khi đất đã ải: bừa khi đất đã ngấm đủ nước.
b. Là đất dầm
- Khái niệm
- Điều kiện làm dầm
- Tác dụng làm dầm
- Kỹ thuật làm dầm
- Khái niệm: Làm đất dầm là kiểu làm đất trong điều kiện giữ nước
liên tục trên ruộng.
- Điều kiện làm dầm: Áp dụng trong mùa mưa, một phần diện tích
vụ mùa không có điều kiện làm ải.
- Tác dụng:
+ Đỡ đốt cháy chất hữu cơ, đỡ muối mặn, nhôm di động leo lên tầng
đất cày.
+ Đất thấm nước tăng, đất mềm nhuyễn, xốp.
+ Chất hữu cơ khi bón, tàn dư thực vật cắt, băm, xé nhỏ trộn đều với
đất, nước, vi sinh vật được biến đổi thành chất dễ tan cung cấp
chất dinh dưỡng cho cây trồng
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
5
- Kỹ thuật làm dầm
+ Xử lý nước: Ngân nước liên tục, lượng nước phải ngập đất.
+ Xử lý đất: Tranh thủ cày để kéo dài thời gian làm đất.
+ Bừa trộn chất hữu cơ, tàn dư thực vật vào trong đất.
+ Xác định độ nguyễn thích hợp khi bừa ( tuỳ thành phần cơ giới đất)
VII. Làm đất cho cây trồng cạn.
1. Yêu cầu làm đất cho cây trồng cạn.
2. Một số biện pháp làm đất cho cây trồng cạn.
a. Làm đất phơi ải
b. Làm đất
c. Làm đất giữ ẩm
1. Yêu cầu làm đất cho cây trồng cạn.
- Đất phải vụn, xốp với độ vụn thích hợp.
- Đất phải đủ ẩm
- Đất phải thoát nước
- Đất phải sạch sâu bệnh, cỏ dại, cung cấp được nhiều chất
dinh dưỡng cho cây.
- Đất phải có độ sâu tích hợp.
2. Một số biện pháp làm đất cho cây trồng cạn
a. Làm đất phơi ải.
- Cây phơi ải như làm đất ải cho cây trồng nước.
- Bừa vụn đất: Khi đất phơi đủ ải thì bừa vụn đất.
- Độ vụn thích hợp khi bừa: Tuỳ loại cây, bộ phận của cây khi
trồng để xác định độ vụn thích hợp khi bừa.
b. Làm đất ướt.
- Điều kiện áp dụng: Trồng cây trộng càn vào thời gian mưa nhiều,
đảm bảo thời vụ cây trồng vụ đông ở vùng ĐBSH, trung du Bắc Bộ.
- Kỹ thuật làm đất và gieo trồng trên nền đất ướt
+ Cày, bốc đất làm thành những luống cao, phẳng có luống có rãnh
để thoát nước, kích thước luống, rãnh tuỳ mùa vụ, địa hình, đặc
điểm đất đai, loại cây trồng, trình độ thâm canh.
+ Gieo trồng: Đặt hạt, bộ phận chứa mầm, cây con thành từng hàng
trên mặt luống rồi phủ hạt, bộ phận chứa mầm bằng một lớp đất
bột mỏng, trấu,rơm, rạ đã chặt vụn. Độ sâu gieo trồng: gieo nông
hơn so với đất khô.
+ Làm đất bổ sung trong thời gian sinh trưởng của cây: xới, vun
C. Làm đất giữ ẩm.
- Điều kiện áp dụng: trong trường hợp khi chưa tiến hành gieo
trồng.
- Kỹ thuật.
+ Cày đất khi đất còn độ ẩm cao.
+ Bừa nhỏ, san phẳng để ngăn chặn sự chuyển động của gió trong
đất.
+ Hạn chế làm đất về sau.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
6
VIII. Làm đất dốc.
Phân loại đất dốc
Loại đất Độ dốc(độ)
Tỷ lệ % so với
tổng diện tích đất
trồng trọt (%)
Loại đất
và vùng
Đất phẳng 0-2 70
Đất thoai
thoải
3-5 14
Đất dốc ít 6-10 5
Đất dốc vừa 11-15 7
Đất đốc nhiều 16-20 3
Đất dốc đứng >20 1
1. Hiện tượng, nguyên nhân, những nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn .
a. Hiện tượng.
- Xói mòn mặt
- Xói mòn rãnh.
b. Nguyên nhân.
- Do thời gian mưa, cường độ mưa.
- Do chiều dài và độ dốc của sườn dốc.
- Thành phần cơ giới tỷ lệ đường cày trên mặt đất.
- Lớp che phủ mặt đất.
- Trình độ canh tác của con người.
2. Kỹ thuật làm đất trên đất dốc.
- Hạn chế hoặc không làm đất vào thời gian mưa nhiều.
- Làm đất theo đường đường mức.
- Kịp thời lên luống cho những cây có thể lên luống.
- Cày sâu để tăng độ thấm nước
- Làm ruộng bậc thang.
- Làm đất tối thiểu.
IX. Làm đất tối thiểu.
1. Khái niệm
2. Ưu nhược điểm
3. Nội dung làm đất tối thiểu.
4. Khả năng áp dụng tại Việt Nam
1. Khái niệm về làm đất tối thiểu:
Làm đất tối thiểu là làm đất trên cơ sở đảm bảo sự nẩy mầm, sinh
trưởng, phát triển tạo năng suất bình thường của cây, giảm đến
mức tối đa sự gia công đối với đất.
2. Ưu nhược điểm của làm đất tối thiểu.
a. Ưu điểm:
- Duy trì kết cấu viên cao.
- Duy trì độ xốp cao.
- Đất đỡ bị xáo trộn, có độ ẩm lớn.
- Kịp thời vụ.
b. Nhược điểm
- pH ít thay đổi.
- Lân có chiều hướng tập trung ở lớp đất mặt
- Đất có nhiều cỏ dại
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/31/15
7
3. Nội dung làm đất tối thiểu.
- Gộp nhiều thao tác trong một lần máy chạy.
- Bỏ bớt một ít số thao tác không cần thiết.
- Làm đất trên các giải gieo.
- Bỏ hẳn làm đất, với cỏ dại dùng thuốc trừ cỏ.
4. Khả năng áp dụng ở Việt Nam.
- Đất có kết cấu viên ở vùng núi.
- Trên đất lúa bỏ hẳn cày chỉ bừa không bừa quá nhiều lần ở đất
ngập nước liên tục.
- Trên đất màu, đất thịt nặng, đất thịt trung bình dùng phay.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangcanhtachocchuongiii_lam_dat_5791.pdf