Cấu tạo của chùm hoa: Là loại hoa kép đƣợc cấu tạo bởi một
trục chính và nhiều nhánh.
Căn cứ vào hình thái chùm hoa, nông dân Hƣng Yên phân
biệt là "chùm sung", “chùm bị” hay “chùm dâu da".
Trên một chùm hoa có rất nhiều hoa tùy thuộc vào độ lớn
của cây và mùa vụ trong năm. Có thể từ vài trăm hoa đến 2-3
nghìn hoa.
Hoa nhãn màu trắng vàng, đài và cánh có 5, phía ngoài có
lông, mùi thơm nhẹ, có nhiều mật.
Hoa nhãn gồm có 4 loại: hoa đực, hoa cái, hoa lƣỡng tính và
hoa dị hình.
13 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương 3: Chọn giống nhãn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15
1
CHƢƠNG 3
CHỌN GIỐNG NHÃN
I.MỞ ĐẦU
Nhãn (Dimocarpus longan Luor) là cây ăn quả có giá
trị kinh tế cao và là một loại quả quý trong tập đoàn
cây ăn quả nƣớc ta.
Quả nhãn có giá trị dinh dƣỡng cao không chỉ để
phục vụ mục tiêu ăn tƣơi mà các sản phẩm từ Long
nhãn cò có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Cây nhãn có khả năng chịu hạn, chịu úng ngập tốt,
có khả năng thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác
nhau.
Quả nhãn là loại quả có giá trị dinh dƣỡng cao:
Cùi nhãn khi tƣơi có 77,15% nƣớc, độ tro 0,01%, chất béo
0,13%, protit 1,47%, hợp chất có nitơ tan trong nƣớc 20,55%,
đƣờng sacaroza 12,25%, vitamin A và B.
Cùi khô (long nhãn nhục) chứa 0,85% nƣớc, chất tan trong
nƣớc 79,77%, chất không tan trong nƣớc 19,39%, đội tro
3,36%.
Trong phần tan trong nƣớc có glucoza 26,91%, sacaroza
0,22%, axít taetric 1,26%, chất có nitơ 6,309%.
II. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY NHÃN
Nhãn tươi Long nhãn
Calories 61 286
Độ ẩm 82,4 g 17,6 g
Protein 1,0 g 4,9 g
Chất béo 0,1 g 0,4 g
Carbohydrates 15,8 g 74,0 g
Chất xơ 0,4 g 2,0 g
Calcium 10 mg 45 mg
Phosphorus 42 mg 196 mg
Sắt 1,2 mg 5,4 mg
Thiamine 0,04 mg
Ascorbic Acid 6 mg 28 mg
Thành phần dinh dƣỡng trong 100g
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
2
Những món ăn từ nhãn
Hạt nhãn chứa tinh bột, chất béo và tanin. Trong chất
béo có các axít xyclopropanoit và axít dihydrosterculic
C19H36O2 khoảng 17,4%.
Hạt nhãn cạo bỏ lớp vỏ đen, thái mỏng tán bột rắc lên
những vết thƣơng chảy máu, hoặc trộn với dầu bôi lên
nơi bị bỏng có tác dụng làm lành vết thƣơng.
Trong lá nhãn có vị nhạt, tính bình, có tác dụng chữa
cảm mạo với liều 10 - 15g dƣới dạng thuốc sắc.
Giá trị trong y học
Cùi nhãn khô hay long nhãn nhục (Arillus Longanae) dẻo, có
màu nâu hoặc nâu đen, đƣợc dùng làm thực phẩm đồng thời là
một vị thuốc thƣờng đƣợc dùng trong Đông y chữa các chứng
bệnh hay quên, thần kinh kém, suy nhƣợc, hay hoảng hốt, khó
ngủ.
Long nhãn vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh Tâm, Tỳ. Có tác dụng bổ
tâm, bổ tỳ, nuôi huyết, lƣu thông máu, an thần, giúp trí nhớ.
Dùng chữa các chứng bệnh mất ngủ, thần kinh suy nhƣợc.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
3
Cùi nhãn khô Long nhãn tƣơi
Nhãn làm cây bóng mát
Gỗ Nhãn làm đồ mỹ nghệ
3. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI
A.Nguồn gốc
Cây nhãn đƣợc ghi chép trong sử sách của Trung Quốc từ
thì Hán Vũ Đế cách ngày nay trên 2000 năm.
Hiện nay Trung Quốc là nƣớc có diện tích lớn nhất và sản
lƣợng vào loại hàng đầu trong các nƣớc trồng nhãn.
Ngoài Trung Quốc nhãn còn đƣợc trồng ở: Thái Lan, Ấn độ,
Malaisia, Việt Nam, Pilipipine
Đầu thế kỷ XIX nhãn mới đƣợc trồng ở một số nƣớc Châu
Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dƣơng trong vùng nhiệt đới và Á
nhiệt đới.
B. Phân loại:
Cây nhãn là cây nhiệt đới thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae)
Phân loại khoa học.
+ Giới: Plantae.
+ Ngành: Magnoliophyta.
+ Lớp: Magnoliopsida.
+ Bộ: Sapindales.
+ Họ: Sapindaceae.
+ Chi: Dimocarpus.
+ Loài: D.longan
Tên khoa học: Dimocarpus longan Luor
Cây nhãn ở
Phố Hiến
trên trăm
tuổi
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
4
IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
A. Trên thế giới
Trung Quốc là nƣớc có diện tích nhãn lớn nhất và sản lƣợng vào
loại hàng đầu trong các nƣớc trồng nhãn (40.000 ha).
Thái Lan có diện tích trồng nhãn 31.855 ha với sản lƣợng hàng năm
87000 tấn trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc với các giống chủ yếu :
Daw, chompoo,Thái Lan có thể xuất khẩu 85 % lƣợng nhãn của
mình.
Các nƣớc cung cấp nhãn chủ yếu cho thị trƣờng thế giới là Trung
Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
B. Ở Việt Nam
Nhãn đƣợc trồng lâu đời nhất ở Phố Hiến – Hƣng Yên. Hiện
nay nhãn đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ.
Vùng đất phù sa ven sông Hồng, sông Thao và miền nam
sông Tiền, sông Hậu cũng có rất nhiều nhãn và đã trở thành
những vùng hàng hoá.
Trong những năm gần đây do nhu cầu quả tƣơi tại chỗ, cây
nhãn đƣợc phát triển mạnh ở các tỉnh phía nam: Cao Lãnh
(Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), cù lao An Bình, Đồng
Phú (Vĩnh Long)... Đặc biệt ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre,...
diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh.
Năm 2009, diện tích trồng nhãn khoảng 150 nghìn ha, sản
lƣợng 650 nghìn tấn.
V. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
1. Rễ
Dựa vào chức năng của rễ, với cây nhãn có thể chia
làm 3 loại:
+ Rễ tơ (còn gọi là rễ hút),
+ Rễ quá độ
+ Rễ vận chuyển.
Căn cứ vào sự phân bố của bộ rễ có thể phân:
+ Rễ cọc
+ Rễ ngang.
7/18/15
5
2. Lộc cành:
Trên cây khi mầm mới nhú gọi là lộc, khi lộc phát triển
đã thành thục thì gọi là cành.
Dựa vào mùa vụ phát sinh mà có thể gọi là cành xuân,
cành hè, cành thu, cành đông.
Khi cây còn bé các loại cành này phát triển và có thể trở
thành bộ khung của cây.
Còn khi cây đã có quả thì những loại cành này đều có
thể trở thành cành mẹ của vụ quả năm sau.
3. Thân cành:
Mầm ngọn hay mầm nách của nhãn đều có thể phát triển
thành cành.
Việc hình thành thân cành của nhãn có những điểm khác với
cây ăn quả khác là khi cây đã ngừng sinh trƣởng mầm ngọn
ở đỉnh đƣợc các lá kép rất non bọc lấy, gặp điều kiện ngoại
cảnh thuận lợi mầm ở đỉnh này kéo dài thêm.
Qua các đợt lộc trong năm, cứ mỗi đợt ở phần ngọn lại
đƣợc bao bọc bởi các tầng lá kép, dần dần các lá này rụng
đi để trơ ra một đoạn trống khiến chúng ta có thể dễ phân
biệt đƣợc các đợt lộc cành trong năm trên đoạn cành dài từ
gốc đến ngọn
4. Lá
Lá nhãn thuộc loại kép lông chim. Lá đơn mọc đối xứng hay
so le.
Đại bộ phận các giống nhãn có từ 3 đến 5 đôi lá, có giống có
từ 1-2 đôi, thƣờng gặp là 4 đôi lá, 7 đôi trở lên là hiếm thấy.
Lá nhãn hình mác, mặt lá xanh đậm, lƣng lá xanh nhạt,
cuống lá ngắn, gân chính vỡ gân phụ nổi rõ.
Lá non màu đỏ, tím hay đỏ nâu tuỳ giống và thay đổi theo
thời tiết. Mặt lá bằng, có giống biên lá hơi quăn.
Lá nhãn từ lúc bắt đầu nhú đến thành thục biến động trong
khoảng thời gian 40-50 ngày tuỳ nơi trồng, điều kiện dinh
dƣỡng và mùa vụ.
Tuổi thọ của lá là 1-3 năm.
7/18/15
6
5. Hoa nhãn
Cấu tạo của chùm hoa: Là loại hoa kép đƣợc cấu tạo bởi một
trục chính và nhiều nhánh.
Căn cứ vào hình thái chùm hoa, nông dân Hƣng Yên phân
biệt là "chùm sung", “chùm bị” hay “chùm dâu da".
Trên một chùm hoa có rất nhiều hoa tùy thuộc vào độ lớn
của cây và mùa vụ trong năm. Có thể từ vài trăm hoa đến 2-3
nghìn hoa.
Hoa nhãn màu trắng vàng, đài và cánh có 5, phía ngoài có
lông, mùi thơm nhẹ, có nhiều mật.
Hoa nhãn gồm có 4 loại: hoa đực, hoa cái, hoa lƣỡng tính và
hoa dị hình.
a) Hoa đực
Đƣờng kính hoa 4-5
micron, nhị cái thoái hoá,
hoa có 5 cánh màu vàng
nhạt, có 7-8 chỉ nhị và túi
phấn xếp hình vòng.
Túi phấn đính vào đầu chỉ
nhị. Khi thành thục túi
phấn nứt ra, phấn hoa tung
ra ngoài để thụ phấn thụ
tinh.
Hoa nở sau 1-3 ngày thì
tàn.
b) Hoa cái
Ngoại hình và độ lớn giống
hoa đực, có 7-8 chỉ nhị,
nhƣng nhị đực đã thoái hoá.
Có hai bầu nhị kết hợp làm
một, ở giữa có một nhụy khi
thành thục đầu nhụy chẻ làm
đôi, cong lại.
Sau khi hoa cái nở, nhụy hoa
tiết ra một loại dịch nƣớc.
Sau thụ phấn thụ tinh 2-3
ngày cánh hoa héo, bầu hoa
phát triển, bầu có màu xanh.
7/18/15
7
c) Hoa lƣỡng tính
Hình thái hoa giống hoa đực vỡ hoa cái, nhị đực và nhị cái của
hoa phát triển bình thƣờng, bầu thƣợng.
Có khả năng thụ phấn thụ tinh để phát triển thành quả.
d) Hoa dị hình
Một bộ phận nào đó của hoa phát triển không bình thƣờng, ví
dụ nhụy hoa không tách, chỉ nhị không phát triển, túi phấn
không mở và không có khả năng tung phấn.
Trong sản xuất loại hoa này không có ý nghĩa.
Hoa Lƣỡng tính Hoa đực
6. Quả
Quả có hình cầu, tròn dẹp, cần
đối hay hơi lệch, đỉnh quả
tròn, cuống quả hơi lõm.
Vỏ quả nhãn thƣờng trơn
nhẵn, cũng có giống vỏ hơi xù
xì, màu vàng xám hay nâu
nhạt.
Cùi của quả nhãn là do cuống
noãn phát triển mà thành.
Giữa vỏ và cùi của các giống
nhãn ở miền Bắc thƣờng dễ
bóc, các giống miền Nam thì
khó hơn.
7. Hạt
Cùi nhãn là một lớp vỏ giả. Lớp
này bao bọc lấy hạt.
Hạt nhãn có hình tròn, tròn dẹp,
màu đen hay nâu đen, bóng, phản
quang, có giống màu trắng
nhƣng rất hiếm (nhãn Bạch sa).
Lá mầm trong hạt màu trắng, có
nhiều tinh bột, phôi màu vàng.
Độ lớn hạt cũng rất khác nhau
giữa các giống, thƣờng thì 1,6 -
2,6g, chiếm 17,3 - 42.9% trọng
lƣợng quả.
Cũng có giống nhãn hạt rất bé,
hầu nhƣ không có hạt, do kết quả
thụ phấn thụ tinh kém.
1. Nhãn lồng Hƣng Yên:
Quả tròn, to gần nhƣ vải
thiều, trọng lƣợng quả
trung bình 12-17g.
Múi chồng lên nhau phía
đỉnh quả, cùi hình thành
các nếp nhăn, hạt màu đen.
Quả ăn giòn và ngọt, thơm
mát, vỏ quả dày, giòn, dễ
tách.
Quả chín sớm, phần ăn
đƣợc chiếm 63,25% khối
lƣợng quả.
VI. QUỸ GEN CÂY NHÃN -
2. Nhãn cùi:
Trồng phổ biến ở Hƣng Yên,
Hải Dƣơng
Quả hình cầu hơi dẹt, vỏ dày
khoảng 0,5mm, không sáng mà
màu vàng nâu.
Quả to, trọng lƣợng trung bình
10-15g.
Cùi dày trung bình 4,7mm, khô,
màu cùi trong hoặc hơi đục, ăn
ngọt vừa.
Phần ăn đƣơc chiếm khoảng
60% trọng lƣợng quả.
7/18/15
8
-
3. Nhãn Bàm bàm:
Qủa to gần bằng nhãn lồng, trung bình khoảng 12 – 15g.
Trôn quả hơi vẹo, vai quả gồ ghề
Cùi dày, khô, ăn có vị ngọt nhạt.
Phẩm chất quả kém nhãn lồng.
Đây là dạng biến dị của nhãn lồng.
.
4. Nhãn đƣờng phèn:
Quả nhỏ hơn nhãn lồng, khối
lƣợng trung bình 7-12g.
Vỏ màu nâu nhạt, cùi tƣơng
đối dày, đậm nƣớc, bóc vỏ
trên mặt cùi quả có các u nhỏ
nhƣ cục đƣờng phèn, ăn ngọt
sắc, thơm đặc biệt.
Hạt bé, đen nhánh, nặng
khoảng 1.5g.
Ra hoa muộn hơn nhãn cùi,
chín chậm hơn khoảng 10-15
ngày.
Phần ăn đƣợc chiếm 60.24 %
trọng lƣợng quả.
5. Nhãn nƣớc:
Cây thƣờng sai quả, quả nhỏ,
khối lƣợng trung bình 6-9g.
Cùi mỏng khoảng 2,7mm,
nhão, nhiều nƣớc, độ ngọt vừa
phải, cùi khó dóc ra khỏi hạt.
Chùm thƣờng có nhiều quả,
năng suất tƣơng đối ổn định,
về chất lƣợng ăn tƣơi kém
nhãn cùi.
Phần ăn đƣợc chiếm khoảng
38,63% trọng lƣợng quả.
6. Nhãn Vĩnh Châu:
Giống này trồng nhiều ở huyện
Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
Cây mọc khoẻ, lá to, biên lá gợn
sóng. Qủa có màu xanh, nhẵn.
Hạt tƣơng đối to, nhiều nƣớc,
cùi mỏng, ngọt, khó tách khỏi
hạt.
Giống này tuy ăn không ngon
bằng Nhãn cùi hay Nhãn đƣờng
phèn song có ƣu điểm thích
nghi với đất xấu, có ảnh hƣởng
mặn.
7. Nhãn Tiêu Da Bò:
Nhãn tiêu da bò (nhãn quế)
đƣợc phát triển ở miền Nam từ
20 năm nay, có nguồn gốc ở
Huế, đƣợc trồng chủ yếu ở các
huyện cù lao nhƣ: An Bình,
Hoà Ninh, Đồng Phú.
Từ khi nhãn ra hoa cho đến khi
trái chín trung bình khoảng 3-4
tháng (tuỳ giống), giống nhãn
tiêu da bò có thời gian chín lâu
hơn.
Chỉ thu hoạch quả khi vỏ
chuyển từ màu nâu hơi xanh
sang màu nâu sáng vàng, vỏ
trái từ xù xì hơi dày chuyển
sang mỏng và nhẵn.
Trái mềm hơn (do đã có nƣớc
nhiều), cùi có vị thơm, hạt
chuyển sang màu đen hoàn
toàn.
7/18/15
9
8. Nhãn xuồng cơm vàng:
Giống có nguồn gốc ở thành
phố Vũng Tàu, đƣợc trồng
bằng hạt.
Thịt quả dày, màu hanh vàng,
ráo, dòn, rất ngọt, đƣợc thị
trƣờng ƣa chuộng.
Đặc điểm dễ nhận diện là quả
có dạng hình xuồng. Quả
chƣa chín gần cuống có màu
đỏ, quả chín vỏ quả có màu
vàng da bò.
Cùi có màu hơi trắng hoặc
vàng,dáo, dai, giòn, có vị
ngọt, khá thơm.
Xuồng cơm vàng thích hợp
trên vùng đất cát; nếu trồng
trên đất thịt hoặc sét nhẹ nên
ghép qua gốc ghép là giống
tiêu da bò
9. Nhãn Hƣơng Chi:
Là một giống nhãn ngon đƣợc
trồng trong vƣờn nhà cụ Hƣơng
Chi, thị xã Hƣng Yên.
Là giống nhãn thấp cây, cành
xoè rộng, tán tròn xum xuê, lá
màu xanh đậm nhỏ hơn lá nhãn
lồng, gân lá nổi rõ, mép lá quăn
vào phía lƣng lá.
Quả hình trái tim hơi vẹo
Cùi dày, dễ bóc, hạt nhỏ, vỏ
mỏng.
VII. MỤC TIÊU TẠO GIỐNG
1. Tạo ra các giống có năng suất quả cao, phẩm chất ổn
định qua các vụ:
Về năng suất: Cây đƣợc chọn phải hơn giống cũ 25-
30% sản lƣợng các năm không chênh lệch nhau quá
30%.
Về phẩm chất: Quả to, cùi dày, hạt bé, cùi quả ăn thơm
có vị ngọt sắc, hàm lƣợng chất tan và tỷ lệ đƣờng/axít
cao.
.
2. Mục tiêu ăn tƣơi: Chọn giống có quả to, cùi dày, hạt
nhỏ, nhiều nƣớc, độ ngọt vừa phải nên yêu cầu ngọt và
có mùi thơm.
3. Mục tiêu cho chế biến (làm long nhãn)
Chọn giống có quả đều nhau, khối lƣợng >10g
Cùi dày, vỏ mỏng.
Thịt quả màu trắng, cùi khô ráo.
Thịt qủ giòn, mềm vừa phải.
Vị ngọt vừa phải, có hƣơng thơm.
7/18/15
10
4. Chọn giống chịu hạn
Để mở rộng diện tích trồng nhãn ở đất đồi để tăng hiệu
quả chống xói mòn.
Nhãn là cây chịu hạn, chịu ngập úng, trồng đƣợc trên
đất chua, đất nghèo dinh dƣỡng ở vùng gò đồi và vùng
đồng bằng đất thấp. Vì cây nhãn có rễ nấm thích nghi
với các điều kiện đó.
Do vậy chọn giống nhãn chịu hạn là mục tiêu của nhà
chọn giống, trồng trên đất đồi núi, tăng hiệu quả chống
xói mòn.
5. Chọn giống kéo dài thời gian cung cấp quả tƣơi:
Bằng cách chọn các giống chín sớm, chín cực sớm và
các giống chín muộn.
Tránh sự chín tập trung của nhãn làm nhãn bị giảm giá
khi trên thị trƣờng cung cấp quá nhiều loại nhãn.
6. Các mục tiêu khác
Sử dụng hạt nhãn, vỏ nhãn là thuốc đông y.
Tạo bonsai nghệ thuật chơi cây cảnh.
Dùng để làm gốc ghép.
VIII. PHƢƠNG PHÁP TẠO GIỐNG
1. Phƣơng thức nhân hữu tính
Đây là phƣơng pháp truyền thống khá thông dụng trƣớc
đây ở các vùng trồng nhãn vì dễ làm.
Cây có bộ rễ khá phát triển, mọc khoẻ có khả năng thích
nghi rộng, nhất là ở các gò đồi, miền núi thiếu nƣớc
trong mùa khô.
Cây gieo hạt chậm ra hoa kết quả, thông thƣờng phải
mất 4-5 năm, lại có biến dị lớn, cây con không giữ đƣợc
những đặc tính tốt ban đầu của cây mẹ nên chủ yếu để
làm gốc ghép.
2. Tuyển chọn từ các giống địa phƣơng
Bằng cách thu thập nguồn gen của các vùng sinh thái
khác nhau ở trong và ngoài nƣớc.
Có thể là các loài hoang dại, các dòng mới chọn tạo.
Các mẫu thu về đƣợc đánh giá về năng suất, chất
lƣợng và chống chịu với điều kiện bất thuận.
Chọn lọc ra các dòng triển vọng phát triển thành giống
tốt và nhân rộng ra các vùng sản xuất.
7/18/15
11
a. Chọn cây mẹ và cành chiết
Cây mẹ phải có năng suất cao, ổn định qua các năm và có
phẩm chất quả tốt, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng.
Cây không bị không bị nhiễm các đối tƣợng bệnh hại nguy
hiểm và cây đang ở độ tuổi sung sức.
Chọn cành chiết có đƣờng kính cành 1,0 - 1,5cm, ở giữa
tầng tán và phơi ra ngoài ánh sáng.
Cành có độ dài 40 - 60cm và cách gốc cành khoảng 30cm có
chạc đôi càng tốt.
3. Phƣơng pháp nhân giống vô tính
3.1. Nhân giống bằng phƣơng pháp chiết cành
b. Đất bó bầu
Dùng đất vƣờn hoặc đất bùn ao phơi khô đập nhỏ trộn
với rơm rác mục, rễ bèo tây hoặc xơ dừa.
Tỷ lệ hỗn hợp gồm 2/3 đất + 1/3 là một trong các
nguyên liệu kể trên.
Hỗn hợp trên đƣợc tƣới nƣớc ẩm đến 70% độ ẩm bão
hoà.
Bó bầu chiết với đƣờng kính 6 - 8cm, chiều cao bầu 10
- 12cm.
c.Thời vụ và thao tác chiết
Tiến hành tƣơng tự nhƣ đối với các chủng loại cây ăn
quả khác.
Trong điều kiện thời tiết khí hậu của các tỉnh miền
Bắc, chiết cành vào các tháng 3, 4 và 8, 9 cho tỷ lệ ra dễ
cao hơn ở các tháng khác trong năm.
d. Giâm lại cành chiết
Sau khi chiết đƣợc 2,5 đến 3 tháng, khi bầu chiết đã có nhiều rễ
thứ cấp thì tiến hành cắt cành chiết đem giâm lại trong vƣờn ƣơm.
Trƣớc khi hạ bầu chiết, cần cắt bớt một số cành quá dày, chỉ để
lại một số cành cần thiết, tránh cắt cành chiết vào những ngày có
gió mùa đông bắc hoặc gió Tây.
Cành chiết đƣợc giâm trong túi ni lông, hoặc trong các rọ đan
bằng tre.
Làm giàn che giảm bớt khoảng 50% ánh sáng tự nhiên, hàng
ngày tƣới ẩm 2 lần, sau 7 - 10 ngày thì tƣới ngày một lần tuỳ theo
độ ẩm của đất.
Đến ngày thứ 30 trở đi có thể tƣới thúc nƣớc phân chuồng pha
loãng hoặc phân khoáng pha loãng nồng độ 0,5%.
Khi cây có một đợt lộc mới thành thục thí có thể đem trồng mới.
3.2. Nhân giống bằng phƣơng pháp ghép
a. Gieo ƣơm cây gốc ghép
Chuẩn bị hạt gốc ghép
Sử dụng nhãn nƣớc, nhãn thóc làm gốc ghép hoặc có thể
sử dụng chính giống muốn nhân làm gốc ghép.
Thu hạt gốc ghép trên cây khoẻ mạnh, sinh trƣởng tốt,
không có các đối tƣợng sâu bệnh nguy hiểm gây hại.
Hạt sau khi tách khỏi quả, đƣợc rửa sạch và đặc biệt là
phần cùi còn dính ở đầu hạt.
Xử lý hạt bằng dung dịch thuốc trừ nấm Benlat C 0,3%
trong thời gian 3 - 5 phút, sau đó vớt hạt ra để giáo nƣớc và
ủ cho tới khi hạt nứt nanh mới đem gieo.
Hạt đƣợc ủ bằng bao tải đay hoặc vải mềm trong các dụng
cụ nhƣ: thúng, rổ giá hoặc có thể ủ trong cát ẩm.
7/18/15
12
Gieo hạt
Hạt nhãn đƣợc gieo trực tiếp vào túi bầu hoặc gieo trực tiếp
trên luống đất.
Sử dụng túi bầu nilông mầu đen với độ dầy 0,07 - 0,1mn,
đƣờng kính túi bầu 12 - 13cm, cao 25cm và có lỗ thoát nƣớc.
Hỗn hợp đóng bầu sử dụng thích hợp là đất + phân chuồng
hoai với tỷ lệ trộn 1 m3 đất + 200 - 300 kg phân chuồng hoai +
10 - 15 kg super lân.
Bầu gieo ƣơm cây con đƣợc xếp thành từng luống 4 - 5
bầu, khoảng cách đặt bầu thích hợp là 15 x 20 cm. Lấp đất đầy
khe hở giửa các túi bầu và lấp kín 2/3 - 3/4 túi bầu để tránh đổ,
rách bầu và giữ ẩm.
Khi hạt nhãn nứt nanh cần tiến hành gieo ngay, khi gieo lƣu
ý đặt hạt nằm ngang, lấp đất phủ kín hạt sau đó phủ kín bằng
rơm hoặc rạ mềm.
Chăm sóc cây con trƣớc khi ghép
Khi hạt nẩy mầm, nhẹ nhành tách bỏ lớp rơm, rạ phủ khỏi
mặt luống.
Sau gieo khoảng 1 - 1,5 tháng, tiến hành bón thúc cho cây
bằng nƣớc phân chuồng pha loãng 1/10 - 1/15 hoặc phân
đạm, phân lân pha loãng 1%. Cứ sau 25 – 30 ngày lại tiến
hành bón thúc cho cây.
Sau khi gieo 40 - 50 ngày, cây có từ 5 - 6 cặp lá thì tiến
hành ra ngôi vào túi bầu tiêu chuẩn. Ra ngôi vào những
ngày trời râm mát và duy trì giàn che từ 1 - 1,5 tháng kể từ
khi ra ngôi.
b. Ghép cây
Tiêu chuẩn cây con đạt ghép:
Cây con sau gieo hạt từ 8 - 12 tháng, khi chiều cao cây đạt
60 - 80 cm, đƣờng kính thân ở vị trí 20 cm cách mặt đất đạt 0,5
- 0,7 cm là đạt tiêu chuẩn ghép.
Thời vụ ghép:
Trong điều kiện thời tiết, khí hậu của các tỉnh miền Bắc
nƣớc ta, thời vụ ghép thích hợp và cho tỷ lệ sống cao là vụ
xuân (các tháng 3,4) và vụ thu (các tháng 9,10).
Cành ghép:
Cành ghép đƣợc khai thác trên vƣờn chuyên nhân cành
ghép hoặc trực tiếp ở vƣờn sản xuất trên các cây nhãn sinh
trƣởng, phát triển tốt, không bị các đối tƣợng sâu bệnh nguy
hiểm gây hại và mang đầy đủ các đặc điểm của giống muốn
nhân.
Cành ghép tốt nhất có độ tuổi từ 3 - 4 tháng, cành ghép vào
vụ xuân có thể sử dụng cành non hơn so với cành chọn
ghép vào vụ thu.
Cành ghép đƣợc lấy ở giữa tầng tán và phơi ra ngoài ánh
sáng.
Bảo quản cành ghép
Cành ghép sau khi cắt khới cây mẹ, tiến hành ghép ngay
cho tỷ lệ sống cao nhất.
Khi cần bảo quản cành ghép, sử dụng các thùng cát tông
xếp lần lƣợt các lớp lá nhãn có vẩy nƣớc giữ ẩm và các lớp
cành ghép bọc trong vải mềm ẩm, bảo quản ở nơi giâm mát.
Thời gian bảo quản từ 1 đến 2 ngày.
Phƣơng pháp ghép
Sử dụng phƣơng pháp ghép đoạn cành và ghép vào
những ngày trời nắng ráo.
c. Chăm sóc cây con sau ghép
Tưới nước, bón phân
Sau khi ghép từ 10 - 15 ngày, mầm ghép và mầm dại bắt đầu mọc
cần tỉa bỏ mầm dại. Khi mầm ghép mọc dài 3 - 5 cm, chọn để lại 1
mầm ghép khoẻ nhất.
Khi cành ghép ổn định 1 - 2 đợt lộc cần cắt bỏ dây ghép.
Bón đủ các chủng loại phân đạm, lân, kali, lƣợng bón cho mỗi lần
từ 1 - 1,5g một chủng loại phân bón cho một cây.
Cứ sau 25 - 30 ngày tƣới thúc phân một lần.
Ngừng bón phân trƣớc khi xuất vƣờn 1 tháng.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
13
Phòng chống sâu bệnh
- Sâu đục ngọn và đục gân lá
- Châu chấu xanh nhỏ
- Bệnh đốm nâu lá
- Bệnh khô đầu lá
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chongiongcaydaingaychuong_3_chon_giong_nhan_724.pdf