Bước 1: gieo trồng quần thể ban đầu (tập đoàn giống
địa phương, nhập nội, v.v.). Chọn một số các thể có
tính trạng mong muốn dựa vào kiểu hình, sản lượng
(số búp, trọng lượng núp, tán, số cành nhiều, chiều
cao cây, số lá, tgst, .
• Bước 2: xác đinh sản lượng từng cây, đánh giá khả
năng giâm cành, chất lượng
• Bước 3: tiếp tục khảo sát cá thể - những đặc tính tốt,
giữ lại những cá thể tốt.
• Bước 4: Khảo nghiệm, so sánh dòng với giống
chuẩn, chất lượng thị trường. Công nhận giống
• Bước 5: nhân và phổ biến giống
6 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chọn giống chè cành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/24/2015
1
Chọn giống chè cành Cấu trúc bài giảng
I. Giá trị kinh tế và mục tiêu chọn giống
II. Nguồn gen
III. Đặc điểm thực vật liên quan đến chọn
giống
IV. Phương pháp chọn tạo giống
V. Những thành tựu mới
1. Giá trị kinh tế và mục tiêu
chọn tạo giống cây chè xanh
• Cây chè xanh (Camellia sinensis), được phát
hiện cách đây khoảng 4500 năm ở Châu Á
(Mianma, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và
một số quốc gia châu Á và thế giới (từ 30 vĩ độ
Nam đến 45 vĩ độ Bắc).
• Đây là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc
các cây nhỏ, trồng để lấy lá. Chè xanh được trồng
nhiều ở Thái Nguyên, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh
Phúc, Lâm Đồng,
. • Chè xanh là thức uống rất tốt và phổ biến -chè
tươi, chè đảm, chè xanh, chè đen, chè vàng,
chè hòa tan,...
• Lá chè có 20% tanin, 1,3 - 5% Cafein, và
vitamin B1, B2, C, PP(130 chất khác nhau)
• Chè là vị thuốc: tác dụng kích thích, chữa lỵ,
trị rôm sảy, chữa nhiệt, trong sữa tắm, kem
đánh răng, chống phóng xạ (Sr90) tăng tiêu
hóa, giảm béo phì và giả̉m nguy cơ mắc ung
thư, ..
• Văn hóa uống chè –thơ, trà đạo, bạn nước chè
. • Chống xói mòn, rửa trôi “Rừng cọ, đồi chè,..”
• Cây công nghiêp gía trị kinh tế cao-giảm nghèo
• Song ở Mỹ, Anh, Pháp, Úc và Canada lại có báo
cáo cho rằng chè xanh là nguyên nhân gây độc
tính cho gan. Tại Pháp và Tây Ban Nha thậm chí
đã có chỉ thị cấm bán sản phẩm chứa tinh chất chè
xanh để chống béo phì, tăng cân.(đọc thêm chè
xanh phòng và chữa bệnh)
• Chè xanh, chè ô long và chè đen tất cả đều được
chế biến từ loài này, nhưng được chế biến ở các
mức độ ô xi hóa khác nhau.
• Diện tích chè VN 122.460 ha
được tập trung : Thái
Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ,
Tuyên Quang, Nghệ An, Lào
Cai, Lâm Đồng.
• Các giống chè Kim Tuyên,
Ngọc Thuý, Tứ Quý, Olong
Thanh Tâm, Olong trắng đem
lại sản phẩm mới cho thị
trường ở Đài Loan, Trung
Quốc. Các giống chè này phổ
biến ở Lâm Đồng (1.500ha)
và địa phương khác
Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/24/2015
2
Diện tích và sản lượng chè búp
VN
Năm
Diện tích,
000 ha
Sản lượng
000 tấn
1990 60.0 145.1
1995 66.7 180.9
2000 87.7 314.7
2005 122.5 570.0
2006 122.9 648.9
2007 126.2 705.9
2008 129.3 760.5
VN đứng thứ 14 về sản xuất chè
Rank
Commodity
Production
(Int $1000)
Producti
on (MT)
1
Rice, paddy
733453 35942700
2
Vegetables fresh nes
1238490
6600000
3
Cashew nuts, with shell
793429
1207600
4
Coffee, green
785838
915800
5
Cassava
575391
8192800
6
Fruit Fresh Nes
438652
2750000
7
Pepper (Piper spp.)
416769
89300
8
Sugar cane
356981
17396700
9
Natural rubber
322739
605800
10
Groundnuts, with shell
236662
510000
11
Chillies and peppers, dry
233158
78500
12
Hen eggs, in shell
205782
225000
13
Bananas
193101
1355000
14
Tea
177531
164000
15
Sweet potatoes
131745
1437600
16
Maize
113969
4303200
17
Oranges
105619
601000
18
Cabbages and other brassicas
102830
700000
19
Coconuts
94672
1034900
20
Pineapples
90893
470000
Diện tich, năng suất, sản lượng
Chè Việt Nam
Năm/year
Diện tích/
area, ha
Năng suất/
yield (tấn/ha)
Sản lượng/
Product, tấn
2000 70300 9943 69900
2005 122500 10818 132525
2007 126200 12995 164000
2008 129300 13526 174900
Mục tiêu chọn tạo giống chè
• Chỉ tiêu sinh trưởng:phân cành mạnh, tán cây thấp.
khỏe, thích ứng với đk ngoại cảnh. lá to mềm, gợn sóng, màu xanh sáng.
Mật độ búp/tán cao và trọng lượng búp cao. TGST/năm của cây dài
• Chỉ tiêu sản lượng Trung Quốc cho thấy chọn giống tốt tăng
sản 127% so với đối chứng. Ở Liên Xô kết quả nghiên cứu 17 năm cho thấy
giống Gruzia 1 tăng hơn giống địa phương 27,3%, giống Gruzia 2 tăng hơn
giống địa phương 47,7%.
• Tiêu chuẩn phẩm chất lá to có tanin là 25,9%, vật chất
hòa tan 44%, giống Đại bạch trà hàm lượng tanin và chất hòa tan tương ứng là
20,3 và 47,3%.
• Chỉ tiêu về tính chống chịu, thích ứng chống
chịu sâu bệnh tốt và chống hạn chống rét tốt - Gruzia số 7, 8. 12 chịu rét tốt
nhất, -20 đến -25oC điều kiện tán chè có phủ một lớp tuyết dày.
việc chọn lọc để tìm ra những giống chè thích hợp với điều kiện sản xuất và
công nghệ chế biến là việc làm không có điểm dừng. Tuy nhiên công tác
nghiên cứu thị hiếu, thị trường để hướng tới những bộ giống phục vụ cho từng
loại sản phẩm là rất quan trọng
Đặc điểm thực vật Cây chè xanh
liên quan đến chọn giống
• Cây lưu niên, cây con biến dị lớn, Rễ cọc
• Thân bụi, thân gỗ nhỏ và thường xanh,
mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ, cao
khoảng 2–20 m.
• Lá dài 4–15 cm và rộng 2–5 cm. Lá tươi
chứa khoảng 4% coffein. Lá non có các
sợi lông tơ ngắn màu trắng. Lá già màu
lục sẫm
• Lá sắp xếp so le, lá đơn, dày, mép lá có
khía, thông thường có mặt ngoài bóng
láng, dài 3–17 cm.
.
Cây chè cổ thụ
ở Hùng Sơn
Tràng Định
Lạng sơn
• Cây giao phấn; Hoa lớn,
đk 1–12 cm, 5–9 cánh
hoa; có màu từ trắng tới
hồng hay đỏ, còn màu
vàng có ở một số loài.
Hoa của nó màu trắng ánh
vàng, đường kính từ 2,5–4
cm, với 7 - 8 cánh hoa.
• Quả là loại quả nang khô
được chia thành 1–5
ngăn, mỗi ngăn chứa 1–8
hạt
Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/24/2015
3
Phân loại
• Giới (regnum):Plantae
• Nghành hạt kín: Angiospermae
• Lớp 2 lá mầm: Dicotyledonae
• Bộ chè (ordo):Theales (Ericales)
• Họ chè (familia):Theaceae
• Chi chè (genus): Camellia
• Loài (species): C. sinensis
• 4 thứ (C.sinensis Var.Bohea; C.sinensis
Var.Macrophylla; C.sinensis Var.Shan; và C.sinensis
Var.Asamica; ;
• Biến thể Assam (C. sinensis assamica hay C). assamica
; Biến thể Trung Quốc (C. sinensis sinensis ); Biến thể
Cam pu chia (C. sinensis parvifolia)
Nguồn gen
• Các loài chè hoang dại:
• Các giống địa phương: có khoảng 151
giống trong đó chủ yếu là nhóm giống chè
shan (Tham vè, Trấn Ninh), chè trung du
(lá to, lá nhỏ, Lâm đồng có có khoảng 70
dòng,
• Các giống đã được chọn tạo: LDP1, PH1,
LDP2, Shan Chất Tiền, Chè búp tím.
• Các giống nhập nội: nhiều giống được
nhập, Bát Tiên, Đại Bạch Trà, Vân
XươngPhúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng
Đỉnh Bạch và Cinyrual 143. được nhập Trung
Quốc, Indonesia và Srilanca.
Các phương pháp chọn tạo giống
• Đánh giá, tuyển chọn từ nguồn vật liệu:
Giống hoang dại, giống địa phương, giống
nhập nội (chọn lọc – nhân vô tính - khảo
nghiệm-công nhận-phổ biến,)
• Lai hữu tính (Lai cùng loài, Lai xa) (chọn
bố mẹ - các pp lai – chọn lọc– nhân vô tính
- khảo nghiệm-côn nhận-phổ biến,)
• Đột biến (xử lý đb-chọn lọc - nhân vô tính-
khảo nghiệm-công nhận-phổ biến giống
• Ứng dụng công nghệ sinh học, CG)
Quy trình chọn giống chè, gồm các bước
sau:
• Tạo nguồn biến dị di truyền (lai-lai đơn, lai
ba, lai kép, lai lại, lai xa,, Đột biến nhân
tạo), nhập nội
• Chọn dòng vô tính từ thế hệ con cái; đánh giá
sơ bộ, đánh giá năng suất
• Khảo nghiệm khu vực, Khảo nghiệm quốc
gia
• Công nhận và phổ biến giống mới
Chọn lọc từ lai hữu tính
• Chọn bố mẹ
• Khử đực: cắt bớt 1 phần cánh hoa khi hoa sắp nở (nụ bộp màu
trắng), dùng panh tách bỏ bao phấn, cách ly,
• Thụ phấn: vào 8-10h sáng hôm sau, sau 2 ngày thụ phấn lại, bao
cách ly sau thụ phấn, Nhụy chuyển mày sẫm thì bỏ bao cách ly
• Thu hoạch hạt lai:
• Chọn lọc hỗn hợp, chọn lọc cá thể
- Chọn lọc hỗn hợp:
- Chọn lọc cá thể:
Chọn lọc từ đột biến
• Vật liệu xử lý: hạt chè, cành chè
• Nguồn và liệu lượng xử lý:0.5; 1kr, 1.5;
2kr, )
• Chọn lọc dòng: từ “thế hệ M2” trở đi
• Nhân dòng vô tính
8/24/2015
4
Chọn tạo giống chè bằng
CNSH
• Cứu phôi từ kết quả lai xa: Tách phôi sau
thụ phấn 5 ngày, 30 ngày, hoặc từ 1-8
tháng. Tốt nhất là tách phôi lúc 4-5 tháng
Môi trường nuôi cấy : pH=5.8
MS+3mg/l BAP+30g đường+6g Agar
½ MS +4mg/l GA3+50g đường+6g Agar
* Sử dung maker phân tử
Chọn dòng vô tính
Phân lập biến dị di truyền (cá thể) sẵn có trong
quần thể lai hay đột biến. Dòng hoá vật liệu ban
đầu, đánh giá, chọn dòng tốt nhất.
• Năm thứ nhất (Giai đoạn 1): trồng các dòng vô
tính. Kiểm tra, đánh giá những đặc điểm cần cải
tiến. Dựa vào kiểu hình, chọn những cây tốt về
các đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng,
kháng bệnh, vv..
• Ghi chép năng suất và phân tích chất lượng cây
đã chọn. Loại bỏ những cây không đạt yêu cầu.
Những dòng giữ lại được ghi nhãn cẩn thận.
• Năm thứ 2 (giai đoạn 2): nhân vô tính từng
dòng đã chọn và đánh giá như năm trước.
Chọn lọc số ít dòng tốt nhất.
• Năm thứ 3 (giai đoạn 3): khảo nghiệm năng
suất sơ bộ có đối chứng. Ghi chép năng suất,
chất lượng, tỉ lệ bệnh. Giữ lại dòng tốt nhất.
• Năm thứ 4-7 (giai đoạn 4): Tiến hành khảo
nghiệm ở nhiều điểm để khẳng định tính ưu
việt của dòng.
• Năm thư 8-10 (giai đoạn 5): Nhân dòng tốt
nhất, khảo nghiệm rộng, công nhận giống và
dưa vào sản xuất.
Giai đoạn Năm Quy trình Mô tả
chọn lọc
1 1
o o o o
o o o o o o
o o o o
o o o
o o o o
2 2
. . . .
3 3
. . . . .
4 4-5
5 6-8 Thí nghiệm nhiều điểm
9 Bắt đầu nhân giống
Phổ biến giống mới
Hình 1.7: Chọn lọc ở cây sinh sản vô tính
Chọn lọc cá thể (quần
thể cây sau khi lai)
Dòng vô tính đời 1,
không lặp lại
Dòng vô tính đời 2,
trồng 2 lần lặp lại
Dòng vô tính đời 3,
trồng 4 lần lặp lại. Có
giống đối chứng
2. Chọn lọc cá thể
• Bước 1: gieo trồng quần thể ban đầu (tập đoàn giống
địa phương, nhập nội, v.v.). Chọn một số các thể có
tính trạng mong muốn dựa vào kiểu hình, sản lượng
(số búp, trọng lượng núp, tán, số cành nhiều, chiều
cao cây, số lá, tgst, .
• Bước 2: xác đinh sản lượng từng cây, đánh giá khả
năng giâm cành, chất lượng
• Bước 3: tiếp tục khảo sát cá thể - những đặc tính tốt,
giữ lại những cá thể tốt.
• Bước 4: Khảo nghiệm, so sánh dòng với giống
chuẩn, chất lượng thị trường. Công nhận giống
• Bước 5: nhân và phổ biến giống
Vật liệu (biến dị)
Đánh giá năng suất và chát lượng, nhân v/tính
Sức sống Chất lượng Hình thái
Chọn cá thể tốt để tiếp tục đánh giá
Kiểu hình Nhân giống Năng suất C/lượng đọt C/lượng lá
Chọn ra các dòng ưu tú Đ/điểm NH
So sánh dòng tốt với ĐC – Khảo nghiệm
Năm thứ 2, 3:
đánh giá các
thể theo các
đặc điểm nông,
sinh học
Chọn lọc cá thể
Năm thứ 1:
Năm thứ 4: đánh
giá các thể,
tương tự như
năm thứ 3
Năm thứ 5
Năm thứ 6:
8/24/2015
5
VD. Giống chè từ chọn lọc cá thể
• Giống chè PH1 được tạo ra bằng chọn lọc cá thể
từ Assamica (ấn Độ), 1972. đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu.Chịu nóng, hạn khá. Chịu rét trung bình.
Kháng rầy xanh, bọt xít muỗi khá. Dễ bị nhện đỏ.
NS đạt 25-28 tấn/ha
• Giống chè 1A được tạo ra bằng chọn lọc cá thể từ
Maripur (ấn Độ), 1976. Ns 22-25 tấn/ha
• Giống chè IRI 777 được nhập nội từ giống chè từ
SriLanka có nguồn gốc chè Shan VN (Sơn La),
1989. Ns đạt 25-28 tấn/ha
• Giống chè TH3 được tạo ra bằng chọn lọc cá thể,
1990. Ns đạt 20 - 22 tấn búp/ha
Nhân giống: bằng hạt, bàng cành
1. Nhân giống bằng hạt:
Từ cây chè ưu tú (cây mẹ) được tuyển chọn,
tháng 10 - 11 hái quả và bóc vỏ. Hạt ngâm
vào nước, loại bỏ hạt nổi (lép), chỉ lấy hạt
chìm (chắc), sau đó ủ cho hạt nảy mầm. Lấy
hạt nảy mầm gieo vào bầu ni lông
• Ưu điểm: đơn giản, giá thành thấp
• Nhược điểm: Quần thể không đều, phân ly,
thời gian thiết kế cơ bản dài (4 năm)
2. Nhân giống chè bằng cành
• Ưu điểm: giữ được đặc tính tốt của
giống, chè st đồng đều, dễ thu hoạch
và chăm sóc, nst cao hơn trồng thạt
20-30% và cho thu hoạch sớm hơn so
với trồng hạt 1 - 2 năm. Hệ số nhân
giống cao hơn hạt 15-20 lần
• Nhược điểm: phải có vườn ươm để
giâm cành và vận chuyển cây đã giâm
ra nơi trồng. Thời vụ, chăm sóc cây
giống đòi hỏi nghiêm ngặt nên giá
thành đầu tư ban đầu lớn.
.
• Vườn giống
• Hom chè. Chất KTST (NAA, IBA 4000-
6000ppm), phun IAA 24% cho vườn ươm,
cành 3-3,5 tháng tuổi, r=2,5-4mm,
Slá=20cm2
• Thời vụ: Bắc -xuân, thu, Nam 4-8
• Giàn che
3. Nhân giống chè bằng ghép cành
• Gốc ghép: Giống địa phương, sinh trưởng
mạnh, chống chịu tốt
• Cành ghép: lấy cành bánh tẻ từ cây đạt tiêu
chuẩn, chất lượng tốt
• Cách ghép: nêm, ghép xong chụp kín toàn
bộ cây bằn túi PE, sau 30 ngày gỡ túi PE và
chăm sóc cây
Thành tựu
Chọn tạo có năng suất cao, chất lượng tốt
• TH3 (năm 1990). ns: 20 - 22 tấn búp/ha
• Giống PH1, ns 15-20 tấn/ha (năm 1956);
TRI777; IA (năm1989);
• Chè Búp Tím từ phục tráng (Phú Thọ).
• 7 giống chè (PVT, KAT, HĐB, PT95, Bát Tiên,
Kim Tuyên (ĐLoan) và Thuý Ngọc) từ nhập nội
• 2 giống chè cho vùng thấp: Shan Chất Tiền
(năm 2006) và Tham Vè
• Giống chè mới: LDP1, LDP2,
• Keo Am Tích (Trung Quốc), Thúy Ngọc (Đài
Loan, 2008)
Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/24/2015
6
Chè VN được xếp thứ 7 trên thế giới
• Chè của VN với biểu tượng chè ba lá - tên
giao dịch là Vinatea. Với 33 tỉnh có trồng chè,
tổng diện tích cây chè ở VN khoảng 125.000
ha ... chế biến được 15 loại chè khác nhau
• Xuất khẩu phần lớn là chè đen (gần 60%),
còn lại là chè xanh và một số ít các loại khác.
• VN là nước xuất khẩu chè lớn thứ 7 trên thế
giới. Sản phẩm chè của VN đã có mặt tại 57
quốc gia
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chongiongcaytrongdaingaychuong_3_che_5524.pdf