Những yêu cầu về nội dung

Chủ đề Phạm vi điều chỉnh Mức độ điều chỉnh Tính cần thiết quản lý Tính phục vụ chính trị Tính phục vụ nhân dân

ppt44 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những yêu cầu về nội dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * NHỮNG YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Những yêu cầu nội dung Tính mục đích Tính khoa học Tính phổ thông Tính công quyền Tính khả thi 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 1. Tính mục đích Chủ đề Phạm vi điều chỉnh Mức độ điều chỉnh Tính cần thiết quản lý Tính phục vụ chính trị Tính phục vụ nhân dân 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học Tính thông tin Tính lôgic Tính bố cục 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin Đủ lượng thông tin cần thiết Ai- Who Cái gì- What Khi nào-When Ở đâu-Where Thế nào-How Tại sao-Why 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Giản đồ ý Giản đồ ý (Mindmap) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não. 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thông tin phải được xử lý đầy đủ và chính xác 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Hiện tượng giả Cảm giác sai lầm 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Tư duy chính xác: Sự thật Suy luận 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin ? Vì sao 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thông tin phải mới 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin Điều 4. Hình thức văn bản Các hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm: 1. Văn bản quy phạm pháp luật …. 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thông tin phải mới 2. Tính khoa học 2.1. Tính thông tin Điều 4. Hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức 1. Văn bản quy phạm pháp luật …. 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Phù hợp khách quan Cái bàn tròn này vuông. Các phương tiện ra vào cơ quan phải có ý thức. 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Không suy diễn khác nhau Không ăn quà, không uống nước trong lớp học. 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Công dân, tổ chức có quyền phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xuất bản phẩm của mình và được Nhà nước bảo hộ quyền tác giả. (Điều 5. Luật Xuất bản 1993) 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Luật số 30/2004/QH11 03-12-2004 về Xuất bản Điều 5. Bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm và bảo hộ quyền tác giả 1. Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản và bảo hộ quyền tác giả. 2. Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản. 3. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thống nhất phạm trù Bị thương hai vết... Cảm ơn Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ… 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thống nhất phạm trù Uống trà với đường, với vợ và với tâm trạng đầy thỏa mãn. 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic Xác định khái niệm 1) Xác định giống, loài (họ, loại) 2) Tìm biết đặc điểm khu biệt 3) Nội hàm tương ứng 4) Không lòng vòng 5) Không chỉ ra toàn phủ định 6) Mâu thuẫn lôgic 7) Rõ ràng, không đa nghĩa 8) Cái chưa rõ qua cái đã rõ 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Tính khoa học 2.2. Tính lô-gic Các nguyên tắc phân loại khái niệm 1) Một tiêu chí ở mỗi cấp phân chia 2) Độ tương thích các phần chia 3) Tính loại trừ lẫn nhau các phần chia 4) Tính liên tục cấp độ phân chia 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Một điều gì đó logic không có nghĩa là nó có lý hay thực tế. Logic đơn thuần chỉ là một quá trình đi từ bước này đến bước khác, và cả quá trình đó có thể hoàn toàn là viển vông. 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * "Sự sáng tạo không phải là sản phẩm của suy luận lô-gic, dù rằng sản phẩm cuối cùng gắn liền với một cấu trúc lô-gic." Einstein 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Chặt chẽ Khuôn mẫu 2. Tính khoa học 2.3. Tính bố cục 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Đơn giản Ngắn gọn Dễ hiểu 3. Tính phổ thông 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Điều 5. Thể thức văn bản 1. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính a) Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bao gồm các thành phần sau: - Quốc hiệu; - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; - Số, ký hiệu của văn bản; 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Điều 5. Thể thức văn bản 1. Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính a) Thành phần thể thức: - Quốc hiệu; - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; - Số, ký hiệu của văn bản; … 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Ý chí, mệnh lệnh Nhà nước Được đảm bảo thực hiện Dứt khoát Diễn đạt QPPL 4. Tính công quyền 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 4. Tính công quyền Diễn đạt QPPL Giả định – Quy định - Chế tài Nếu … thì… , nếu … thì … 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Thực tế Hợp lý Tạo môi trường thực hiện 5. Tính khả thi 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * "Thành công là một giáo viên tồi. Nó ru ngủ những người thông minh với suy nghĩ rằng họ không thể thất bại" (The Road Ahead) Bill Gates 21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Xin trân trọng cảm ơn! TS. Lưu Kiếm Thanh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH 77-Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội CQ: 04.8357083; 04.7730849 NR: 04.8636227; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptyeucaunoidung_33.ppt
Tài liệu liên quan