Những vấn đề cơ bản về nhà nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

Bên cạnh những hạn chế của PLPK nói chung như mang đậm nét tính giai cấp, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm . Thì LGL mất đi hoàn toàn tính dân tộc. Về hình thức thì giống với pháp luật nhà Thanh Về nội dung thì sao chép Luật nhà Thanh nên mất đi các chế định thừa kế, tài sản chung của vợ chồng. Với những hạn chế này của PL nên câu trả lời cho nhiệm vụ lịch sử thế kỷ thứ XIX đã được báo trước.

ppt90 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề cơ bản về nhà nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.Các yếu tố, điều kiện hình thành Nhà nước.- Tiền đề kinh tế Nền kinh tế nông nghiệp phát triển ở mức độ nhất định. Nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề gốm, cũng như sự xuất hiện của nghề luyện kim đồng thau- Tiền đề xã hội Xã hội có những chuyển biến quan trọng, là hệ quả từ sự phát triển của nền KT. Chế độ mẫu hệ dần dần chuyển sang chế độ phụ hệ. Những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị kinh tế độc lập.Công xã thị tộc dần dần tan rã và nhường chổ cho công xã nộng thôn, kết hợp cả 3 quan hệ là láng giềng, địa lý và huyết thống I. Khái quát lịch sử ra đời và phát triển nhà nước ở Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945- Yêu cầu về làm thủy lợi, chống ngoại xâm:+ Nền nông nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu về các công trình thủy lợi ngày càng cấp bách.+ Giặc ngoại xâm từ phương bắc dòm ngó, chuẩn bị xâm lược+ Bắt nguồn từ chổ nền SX phát triển cao, sản phẩm làm ra nhiều, xã hội phân chia thành giai cấp, sự bóc lột giữa các giai cấp dẫn đến sự đấu tranh lẫn nhau. TẤT CẢ CÁC ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA MÁC - LÊNIN Đà SẴNG SÀNG- Việt sử lược – Bộ sử xưa nhất VN cho rằng vào những năm 696 – 681 TCN, tại bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, truyền được 18 đời đều được gọi là Hùng Vương- Cơ cấu tổ chức- Đơn sơ, đứng đầu là Hùng Vương, dưới Vua có các Lạc hầu, có thể thay mặt Vua giải quyết 1 số vấn đề. Lạc tướng là những người đứng đầu của mỗi bộ trong 15 bộ (cơ sở là 15 bộ lạc trước đây)- Dưới bộ có các Công xã nông thôn, đứng đầu là Bố Chính. Quan hệ giữa NN và Công xã là QH lưỡng hợp – vừa đại diện cho các CX nhưng NN cũng bóc lột công xã, cho phép CX tự trị nhưng phải thuần phục NN. 2. Quá trình hình thành nhà nước V.Lang- Âu Lạc - Nhà nước Âu Lạc - Theo thư truyền, vào năm 241 TCN, nhà Tần xâm lược nước ta, Tây Âu – nơi của An Dương Vương Thục Phán là địa bàn bị xâm lược đầu tiên. Thục Phán đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống xâm lược và được ND suy tôn làm người chỉ huy cao nhất. 5-6 năm chiến tranh đã thắt chặt quan hệ giữa người Tây Âu và Lạc Việt, đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN Âu Lạc (kết hợp giữa Âu và Lạc) để thay thế cho Hùng Vương.Chống ngoại xâm, cơ sở cho sự hình thành nhà nước Âu lạc - Tổ chức bộ máy NN Âu Lạc nhìn chung là sự kế thừa tổ chức bộ máy NN của Văn Lang, tuy nhiên vẫn có sự tăng cường hơn trước. Điểm nỗi bật là quân đội được chú trọng hơn (theo sử sách thì khoảng hơn 1 vạn), lực lượng nô lệ đông đúc hơn, chủ yếu là nô lệ gia đình. - Tình hình pháp luật.Nguồn luật: Tập tục, lễ giáoVề HNGĐ: 1 vợ 1 chồng, người nghèo không được lấy người giàuVề Dân sự: hình thành quy định về chia tài sản cho người chết, nếu không sẽ bị XH lên ánVề Hình luật: Chúng ta chưa có tài liệu nào cho thấy sự xuất hiện của Hình luật. Chỉ có 1 chi tiết là An Dương Vương giết Mị Châu khi biết tin nàng tiếp tay cho giặc Tổ chức bộ máy Nhà nướcPhác họa quá trình hình thành NN VL-ÂLThủ lĩnh(Liên minh bộ lạc)Vương: Hùng Vương, An Dương Vương( Nước Văn Lang, Âu Lạc)Tù trưởng(Bộ lạc)Tộc trưởng(Công xã thị tộc)Lạc tướng(Bộ)Bố Chính(Công xã nông thôn) - Tóm lại, với sự ra đời của 2 NN kế tiếp nhau là Văn Lang và Âu Lạc đã đánh dấu 1 bước ngoặc có tính lịch sử trong XH nước ta trước đây. Từ chổ mông muội đi đến thời đại có nhà nước. - Mặc dù vậy nhưng sự tồn tại của VL – AL chỉ trong thời gian ngắn ( khoảng 30 năm). Cuộc chiến chống Triệu Đà xâm lược thất bại đã đẩy đất nước lâm vào thảm họa hơn 1000 năm Bắc thuộc. Lịch sử dân tộc sang 1 trang mới – Thời kỳ Bắc thuộcTóm lại1. Hệ thống chính quyền đô hộTổ chức chính quyền đô hộ từ năm 129 TCN đến năm 39 – Triệu, Tây Hán, Đông Hán- Củng cố bộ máy chính quyền nhằm thực hiện chính sách cai trị, bóc lột; - Nhìn chung giặc vẫn giữ cơ sở chính quyền như trước, chỉ tăng cường bọn đứng đầu để cai trị và bóc lột. II. Hệ thống chính quyền đô hộ và các chính quyền tự chủ thời Bắc thuộc- Sau cuộc đàn áp cuộc KN của Hai Bà Trưng, Đông Hán thay đổi căn bản bộ máy chính quyền đô hộ, đặc biệt là ở cấp Huyện. Các huyện lệnh là người Trung Hoa. Điều đó chứng tỏ nhà Hán đã thất bại trong chính sách “dùng người Việt trị người Việt”.- Cấp Châu và Quận vẫn giữ nguyên trong những năm đầu đô hộ, nhưng sau đó, với mỗi triều đại khác nhau, họ đã có nhiều thay đổi trong bộ máy chính quyền để thực hiện triệt để chính sách cai trịa. Các chính quyền đô hộ từ năm 43 đến năm 905Về chính trị: - Xóa bỏ chủ quyền của Âu Lạc, sáp nhập vào lãnh thổ của Trung Hoa, những năm sau thì xóa bỏ hẳn cơ sở chính quyền của Âu Lạc. - Trấn áp phòng trào đấu tranh trong nhân dân - Sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa HBT, chính quyền áp dụng cùng lúc hai chính sách, giết rất nhiều thủ lĩnh nhưng đồng thời áp dụng chính sách mua chuộc nhiều quý tộc Lạc Việt. - Thực hiện triệt để các biện pháp nhằm đồng hóa dân tộc ta.b. Các hoạt động của chính quyền đô hộVề kinh tế- Du nhập và áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến- Chiếm đất đai lập trang trại tư nhân, hình thành tầng lớp địa chủ người Hán trên lãnh thổ Việt- Áp đặt các chính sách thuế ruộng, lao dịch,bên cạnh thủ đoạn truyền thống là cống nạp.- Nói chung là chúng thực hiện chính sách bóc lột nặng nề về kinh tế, thu thuế bạo ngược đối với cư dân Lạc ViệtVề Văn hóa- Chúng cho gia nhập, tuyên truyền các luồng tư tưởng, tôn giáo lớn như Đạo nho, đạo lão, đạo phật..- Coi những tư tưởng, lễ nghi đó là những công cụ để thực hiện chính sách đồng hóa về mặt tư tưởng đối với ND ta.- Mở trường dạy học chữ Hán Tuy nhiên, tất cả những âm mưu, chính sách của chúng đều thất bại trước sự bài trừ của nhân dân Lạc ViệtVới các tài liệu ít ỏi và tản mạn, không có cơ hội để nắm được toàn diện chính sách PL thời kỳ này. Tuy nhiên, có các tư liệu để có thể hình dung đôi nét về CSPL như sau:- Luật hình sự Ba nhóm tội phạm xâm phạm đến lợi ích của CQĐH bị điều chỉnh bởi Luật HS, hình phạt nặng nhất là tử hình, đi đày hoặc thích chữ vào mặt. Cụ thể:+ Nhóm tội chức vụ như tham ô, ăn hối lộ, tham nhũng+ Nhóm tội mua bán nô tỳ+ Nhóm tội phạm kinh tế như mua bán muối, sắtc. Tình hình pháp luật- Luật Dân sự:+ Hai hình thức sở hữu là SHNN và SHTN+ Sở hữu NN chỉ xoay quanh đối tượng quan trọng nhất là đất đai. + Sở hữu TN chỉ liên quan đến 1 số thành phần quan lại và địa chủ người Hán.+ Quyền sở hữu chia làm 3 quyền rõ ràng: CH, SD và ĐĐ Như vậy, LDS đã được hình thành và nhằm bảo hộ chủ yếu cho việc bảo vệ QSH ĐĐ của CQĐH- Luật Hôn nhân- Gia đình+ Quan hệ HNGĐ chịu nhiều ảnh hưởng của lễ giáo nho giáo. Các quy định về đồ sính lễ, tuổi tác và các thủ tục tốn kém khác được các Thái Thú tuyên truyền.+ Bên cạnh đó, các qui định về thuế khóa, tài chính của Luật Trung Hoa chắc chắn đã được du nhập và áp dụng. Tuy nhiên, phạm vi và mức độ áp dụng vẫn còn hạn chế, nhân dân Âu Lạc vẫn cố dùng tập tục địa phương để điều chỉnh QH nội bộ của mình.- Các điều kiện kinh tế + Sở hữu ruộng đất tập thể chiếm đa số, sở hữu tư nhân có tồn tại nhưng chỉ chiếm 1 số ít + Về quan hệ bóc lột, công xã phải nộp tô thuế cho NN- Các điều kiện về XH + Hệ quả từ các QHKT trên đây nên XH hình thành 3 tầng lớp: Qúy tộc, quan lại, thổ hào giàu có đứng đầu những vùng khác nhau. + Nông dân công xã và nô tỳ2. Các nhà nước phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX- Tổ chức chính quyền+ Chính quyền họ Khúc* Tiết độ sứ là quan đứng đầu An Nam* Chia lại các CQ địa phương để xây dựng 1 CQ độc lập. Các cấp CQ lần lượt là Lộ, Phủ, Châu, Xã và Giáp và đặt thêm nhiều Giáp mới.+ Chính quyền nhà Ngô* Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền xây dựng CQ nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa. Triều đại Họ Ngô tồn tại qua 3 đời với 26 năm.+ Tổ chức chính quyền nhà Đinh* Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xây dựng CQ nhà Đinh, đổi tên nước là Đại Cồ Việt.* Đinh bộ Lĩnh chia đất nước thành 10 đạo, không có tài liệu nào cho thấy tên các đạo và cấp CQ dưới đạo* Tổ chức quân đội cho mỗi đạo, tăng cường sức mạnh về số lượng cũng như tổ chức quân đội để tránh khả năng cát cứ địa phương.* Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám sát, Lê Hoàn lên ngôi vua và bắt đầu xây dựng CQ Tiền Lê+Tổ chức chính quyền Tiền Lê* Bộ máy chính quyền trung ương nhà Lê mô phỏng cách bố trí quan lại của Nhà Tống TQ* Tổ chức lại quân đội, định quân ngũ, phân tướng hiệuCác cấp Chính quyền: Lộ, phủ, châu, hương, xã Nhìn chung, qua các đời từ nhà Khúc, đến nhà Lê, bộ máy NN đã từng bước được kiện toàn, song nhìn chung thì cơ cấu tổ chức và chế độ quan lại vẫn chưa chặt chẽ.Sơ đồ bộ máy nhà nước AN NAM ĐÔ HỘ̣ PHỦCHÂUHUYỆNHƯƠNGXÃKHÚC + NGÔLỘPHỦCHÂUGIÁPXÃĐINHĐẠOGIÁPXÃTIỀN LÊLỘPHỦCHÂUGIÁP - HƯƠNGXÃ- Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tình hình pháp luật thời kỳ này hết sức ít ỏi. Chủ yếu dựa trên nguồn tài liệu thứ cấp như Việt sử thông giám cương mục - Theo các cứ liệu này thì các vua thời kỳ này muốn dùng uy lực để trị vì. Thay vì ban hành luật thì lại công khai dùng những hình phạt hà khắc để trấn áp dân chúng. Các hình thức tủ hình như bỏ vào vạc dầu sôi, chuồng hổ, thiêu sống, xẻo thịt, .là những hình thức tiêu biểu nhấtTình hình pháp luật- Nhà nước và pháp luật thời Lý (1009 – 1225) – 9 đời vua trị vì trong 215 năm.+ Sự thành lập nhà LýNăm 1009, Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn lên ngôi, mở ra thời kỳ xây dựng CQ nhà Lý.+Tổ chức bộ máy NN* Dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, năm 1025 đổi tên nước thành Đại Việt. Trong cơ cấu tổ chức quan lại triều đình thì có phẩm trật các hàng quan văn, quan võ, có 9 bậc ( cửu phẩm), dưới quan văn, quan võ có các thượng thư.* Về cơ quan hành chính thì CQ chia đất nước thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, huyện, hương, giáp, thôn. Riêng khu vực miền núi thì lãnh thổ chia thành châu, trại.3. Các triều đại Lý-Trần- Hồ- Do nạn ngoại xâm luôn thường trực nên CQ nhà Lý một mặt tập trung CS phát triển KT nhưng một mặt cũng lo cho việc xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh- Quân đội nhà Lý được tổ chức chặt chẽ, bao gồm quan cấm vệ và quân các lộ.- Do vậy, nghĩa vụ binh dịch được đặt ra đối với người dân.Thực hiện chính sách “ngụ binh ngư ông”.- Tổ chức quân đội nhà Lý+ Năm 1226, sau khi dẹp bỏ được các cuộc nỗi dậy dưới thời Lý, nhà Trần lên thay thế nhà Lý, xây dựng chính quyền mới.+ Về Bộ máy nhà nước, trên cơ sở của thời trước nhưng nhà Trần bổ sung thêm các quan chức Thẩm hình viện và Tam ty viện, đây là những chức quan tư pháp. (giống TA và VKS hiện nay).+ Ngoài ra triều Trần còn đặt thêm các chức quan như Tư đồ, Tư mã, Tư không.- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần+ Tổ chức chính quyền địa phương* Nhà Trần chia lại đơn vị hành chính, năm 1242 đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ. Dưới lộ là Phủm Châu, Huyện và Xã. Đứng đầu mỗi lộ là hai viên quan hành chính và quan tư pháp.* Tùy từng địa phương mà còn có thêm các cơ quan thực hiện các chức năng kinh tế. Như Hà đê chánh sứ, Đồn điền chánh sứ.* Dưới thời Trần, các nhà chùa được chính quyền PK lợi dụng triệt để truyền bá đạo Phật, những tư tưởng có lợi cho PK.+ Tổ chức quân đội* Cũng như nhà Lý, Quân đội được tổ chức thành Cấm vệ quân (quân triều đình) và quân các lộ (quân địa phương). Tuy nhiên số lượng quân và chế độ tập luyện đươc tăng cường hơn.* Các quân vệ hiệu thời Trần bao gồm:* Thân quân, tức Cấm quân thì bao gồm Thánh dực đô, thần dực đô, hổ dực đô, phụng nha quân chức Lang* Du quân, tức quân điều động đi khắp nơi, bao gồm Thiết lâm đô, Thiết hạm đô, hùng hổ và vũ ân đô.+ Hoạt động đối nội* Kinh tế được chú trọng phát triển* Sức lao động và sức kéo được bảo vệ bằng các đạo luật* Nông dân được cấp đất để cày cấy*Đê điều được tu bổ, xây dựng.* Công thương nghiệp đạt được những tiến bộ mới.* Quan hệ buôn bán với nước ngoài được mở rộng- Hoạt động của NN Lý + Trần* Hệ thống giao thông được xây dựng tạo điều kiện cho việc đi lại, lưu thông hàng hóa* Về văn hóa: Bắt đầu từ nhà Lý, nền VH dân tộc được khôi phục và phát triển. Giáo dục được chăm lo phát triển, việc học tập và thi cử được coi trọng. Năm 1070 lập nên Văn Miếu và Quốc tử giám – trường ĐH đầu tiên của VN Chữ Nôm đã được sử dụng phổ biến.+ Chính sách “thân dân”* Chính sách này được thực hiện mạnh dưới thời Lý -Trần.* Mục đích thu phục lòng dânThể hiện qua tác phẩm Chiếu dời đô“Làm như thế để mưu nghiệp lớn, chọn ở chổ giữa làm kế cho con cháu vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chổ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh” - Một số chính sách điển hình* Năm 1044, sau khi dẫn quân đi đánh Chiêm Thành về, Lý Thái Tông đã ban chiếu có đoạn như sau:“Đánh dẹp phương xa, tổn hại việc nông, ngờ đâu mùa đông năm nay lại được mùa lớn. Nếu trăm họ đã đủ thì trẫm sao không đủ? Vậy xóa cho thiên hạ một nữa tiền thuế năm nay để úy sự nhọc nhằn lặn lội”.Các vua thời Lý Trần thường gần dân, xuống tận địa phương để thăm hỏi và động viên nhân dân.* Vua Trần Thái Tông có lần nói:“Trẫm muốn đi ra ngoài chơi, để được nghe tiếng nói của dân và xem xét lòng dân, cho biết tình trạng khó khăn của nhân dân”* Trước khi Trần Hưng Đạo từ trần, ông dặn Vua như sau:“Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước.”Nói chung, các đời vua Lý Trần đã thực hiện nhiều chính sách cụ thể như giảm tô, thuế cho dân, đặc biệt là những năm mất mùa.+ Với chính sách đối ngoại mềm dẻo nhưng cứng rắn, CQ Lý - Trần vừa giữ vững được biên giới phía bắc, vừa mở rộng lãnh thổ phía nam.+ Với TQ, CQ thực hiện chính sách mềm dẻo, chịu nộp cống để kéo dài thời gian củng cố lực lượng để chuẩn bị cho cuộc chiến sau này.+ Với cuộc chiến thắng chống quân Tống 1075 – 1077, triều đình Tống chính thức công nhận nước ta là Vương quốc độc lập.+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông dưới thời Trần đã chứng tỏ chính sách đối ngoại đúng đắn của ND ta.- Hoạt động đối ngoại+ Hai chính quyền thời Lý -Trần đều đạt được những thành tựu nhất định trong công tác xây dựng pháp luật.+ Hai bộ luật Hình thư và Hình luật là vật chứng cho thành tựu đó.Tuy nhiên, việc nghiên cứu nội dung hai bộ luật này gặp khó khăn bởi quân Minh đã cướp mất hai bộ luật này trong cuộc xâm lược VN.Việc nghiên cứu sau này chủ yếu dựa vào ba bộ sử là Cương mục, Toàn thư và Lịch triều hiến chương loại chí của sử gia Phan Huy Chú- Tình hình Pháp luậtTrong tác phẩm Đại việt sử ký toàn thư viết:“Ban hình thư. Trước kia việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp trong nước luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt thêm, thậm chí nhiều người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích ứng với thời thế, chia ra môn loại, biến thành điều khoản, làm thành sách hình thư của một triều đại để người xem dễ hiểu. Sách làm xong xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện.”Các hình thức Pháp luật chủ yếu Luật thành văn Xây dựng bằng cách pháp điển hóa và tập hợp hóa.(phong tục,TQ) Các chiếu do các vị Vua ban hành.+ Nhận thức về công tác xây dựng pháp luậtLuật hình sựNguyên tắc chuộc tội bằng tiền áp dụng đối với người già, trẻ em – có tiến bộ so với thời nayNguyên tắc chịu trách nhiệm tập thể (tội giết trâu bò, tội mưu phản) –có mặt hạn chế nhưng do điều kiện kinh tế.Hình phạt mang chính tính tàn khốc, hình phạt phụ mang tính nhục mạ, áp dụng chế độ ngũ hình của PKTQ. (xuy, trượng, đồ, lưu, tử)- Nội dung cơ bản của Pháp luậtHình phạt thường quy định cố định (có điểm tiến bộ so với hiện nay).Đã sử dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung (thể hiện sự tiến bộ)Đã phân biệt được lỗi cố ý và vô ý trong tội phạm (tiến bộ)Đã xuất hiện khái niệm đồng phạm (tiến bộ)- Một số điểm đáng lưu ý trong PL Hình sự thời Lý, Trần Chế định quyền sở hữu – làm rõ được nội hàm của ba quyền CH, SD, ĐĐ. Lần đầu tiên quy định sở hữu cá nhân về ruộng đất, tuy nhiên không loại trừ quyền sở hữu của Vua đối với toàn bộ đất đai Nhìn chung nhà nước công nhận các hình thức sở hữu sau: Sở hữu NN, sở hữu nhà chùa, sở hữu lớn của quý tộc, sở hữu tư nhân nhỏ của nông dân Cho phép giao dịch ruộng đất giữa nông dân Chế định hợp đồng+ Luật Dân sựHợp đồng mua bán đất (tiến bộ vượt bậc so với hiện nay)Hợp đồng cầm cố, vay mượnLuật thừa kế thừa nhận TK theo di chúc và quy định hình thức di chúcLuật hôn nhân gia đìnhĐề cao và bảo vệ nguyên tắc gia trưởngBảo vệ trật tự luân lý phong kiến và trật tự xã hội (cấm nô tỳ kết hôn với dân thường)Luật tài chínhQuy định chế độ thuế khóa, các loại thuế, Luật tố tụng quy định thủ tục khởi kiện tranh chấp ruộng đất. Cùng với đó là những hình phạt để ngăn chặn tình trạng tranh chấp đất đai. Cũng như PLPKTQ nói chung và pháp luật VN nói riêng, PL thời Lý – Trần mang tính giai cấp công khai, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của giai cấp thống trị. Chế độ hình phạt trong lĩnh vực HS mang tính trả thù, nhục mạ, tàn ác, chịu nhiều ảnh hưởng của PL PKTQ. Chế tài HS được áp dụng trong cả luật dân sự (phân tích mặt tích cực & tiêu cực của vấn đề này)Tuy nhiên, pháp luật có những điểm rất tiến bộ, Tóm lại- Năm 1397, lợi dụng sự suy yếu của triều Trần, Hồ Qúy Ly đã dành lấy quyền lực và bắt tay xây dựng triều Hồ, đẩy Vua Trần vào vùng đất Thanh Hóa và năm 1400 thì phế truất hẳn ngôi vua.- Nhà Hồ tiến hành củng cố lại sự suy tàn của nhà Trần để lại. Thực hiện nhiều chính sách cải cách như hạn điền, hạn nô. Ra sức lấn áp phía Nam và tập trung chuẩn bị chống quân xâm lược phía bắc.Nhà nước và PL thời nhà Hồ- Tuy nhiên, do thực hiện nhiều sai lầm trong chính sách đối nội nên nội lực triều Hồ vẫn yếu. Điều đó dự báo kết cục xấu cho cuộc chiến chống quân xâm lược phía bắc- Về PL, do tồn tại trong thời gian ngắn nên thành tựu về PL trong thời Hồ không có gì đáng chú ý. Một điểm lưu ý là nhà Hồ là nhà nước đầu tiên khai sinh ra tiền giấy thay tiền đồng. Pháp luật quy định những hình phạt để bảo vệ tiền giấy.- Khái quát về chính quyền đô hộ của nhà Minh. Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi giành chiến thắng trong cuộ chiến giải phóng đất nước, đuổi quân Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng triều đại mới – Triều Lê4. Các triều đại Lê-Mạc- Tây SơnNăm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, đặt tên nước là Đại Việt.Chia vùng bắc Bộ thành 4 đạo, đứng đầu là các viên tướng võ, dưới đạo là các trấn , châu, huyện1460 Ghi Dân đặt 6 bộ, Lại, Lễ, Hình, Công, Hộ và 6 khoa. Sau đó Lê Lợi nhiều lần thay đổi các bộ và khoa này. Cụ thể: - Tổ chức bộ máy Nhà nướcNăm 1465, Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành 6 viện, thay đổi chức quan đứng đầu mỗi việnNăm 1466, chính vị vua này đã đổi 6 viện thành 6 bộ, đặt thêm 6 tự để giải quyết những công việc phụVề tổ chức CQĐP thì năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã.Đến năm 1466 thì cả nước được chia thành 12 đạo.Các cấp CQĐP thì nhiều (8 cấp) nhưng Cơ cấu tổ chức của các cấp CQĐP tương đối gọn nhẹ, điều đó thể hiện sự chưa phát triển trong quan hệ xã hội cũng như chưa có sự chuyên môn hóa trong QLNN nói chung.Quân đội được chú trọng phát triển, có lúc lên tới 35 vạn, tiếp tục thực hiên chính sách “ngụ binh ư nông”.Năm 1466, Lê Thánh Tông tổ chức lại quân đội thành 2 loại là Thân binh và ngoại binh. Người đứng đầu mỗi đô đốc phủ không được huy động quan đội. Chức tổng chỉ huy quân đội thuộc về nhà vua.Bắt đầu từ năm 1467, cứ 3 năm nhà Vua tổ chức 1 lần khảo hạch võ nghệ quân sĩ.Năm 1465 Vua ban hành ra các điều quận lệnh về thủy trận, tượng trận, mã trận và bộ trận, điều đó cho thấy sự chú ý của Vua trong sự chuẩn bị sức mạnh của LLQĐ.- Tổ chức quân độiHoạt động đối nộiVề kinh tế nhà Lê xóa bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất thời Lý Trần, hạn chế lộc điền (ban đất cho dân)Thực hiện chính sách quân điền, theo đó CQ chia đất định kỳ cho ND cày cấy.Tạo điều kiện cho kinh tế NN, tiểu nông phát triển, hạn chế ngoại thương.NN thi hành nhiều chính sách để đề phòng và trấn áp tình trạng cát cứ. Củng cố sức mạnh của chế độ PK trung ương tập quyền.Về nho giáo: Đạo nho được suy tôn làm quốc giáo bởi tính có lợi cho NN PK.- Các hoạt động chính của Nhà nướcChăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dânSử dụng Nho giáo để tuyên truyền chính sách, pháp luật của NNXây dựng NN PK tập quyền tuyệt đối.+ Hoạt động đối nộiKhông ngừng giữ vững và mở rộng lãnh thổ về phía nam.Kiên quyết đôí với giặc ở phương Bắc“Một thước đất, một tấc sông đều được giữ vựng trong suốt thế kỷ XV” bằng chính sách ngoại giao này.Thực hiện đường lối đối ngoại cứng rắn. Tuyên truyền tính tự tôn dân tộc, bảo vệ chủ quyền bằng cả chính sách, đường lối và pháp luật.+ Hoạt động đối ngoạiCó thể nói, pháp luật thời kỳ nhà Lê đã đạt được nhũng thành tựu đáng học hỏi:Năm 1483, Lê Thánh Tông cho xây dựng bộ Luật Hồng Đức, tên thật là Lê Triều Hình Luật. Nội dung chính của bộ luật này như sau:Cơ cấu: 6 quyểnQuyển 1, 2 quy định chương danh lệ, cấm vệ, vi chế và quân chính.Quyển 3, 4 quy định về hộ hôn, điền sản, hương hỏa, thông gian.+ Pháp luật thời LêĐạo tặc, đấu ẩuQuyển 5, 6 quy định về Trá ngụy, tạp luật, bộ vong, đoản mục, tố tụng.(Xem thêm Quốc triều hình luật – Viện ĐH Sài Gòn 1956) Luật hồng đức là bộ luật tổng hợp nhiều ngành luật hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, quân sự. Được xem là tiến bộ trong các thời kỳ PKVN. Tuy nhiên các điều luật thuộc các lĩnh vực khác nhau nằm đan xen nhau. Chưa được phân định một cách rõ ràng. Nghiên cứu LHĐ, chúng ta có thể phân thành các ngành luật sau đây:Luật hình sự. Nhìn chung kế thừa các quy định của Luật thời nhà Lý TrầnQuy định hình phạt chính và hình phạt bổ sung với các khung áp dụng khác nhau.Quy định các nguyên tắc chuộc tội bằng tiền, nguyên tắc miễn TNHS, nguyên tắc chiếu cố.Nguyên tắc lượng hình, phải phân biệt được 2 loại lỗi cố ý và vô ý; phân biệt đồng phạm.Nguyên tắc chiếu cố, lượng hình khi áp dụng HP+ Luật hình sựNguyên tắc vô luật bất hình từ triều Lý, Trần được tiếp tục hoàn thiệnNguyên tắc TNHS khi tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội hay tự thú, ..(trừ tội thập ác)Nguyên tắc miễn TNHS trong trường hợp phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết.Nguyên tắc thưởng người tố giác tội phạm và xử phạt người che giấu tội phạmCác hình phạt cụ thể xem thêm giáo trìnhTiếp tục kế thừa và phát huy các điểm tiến bộ của Luật HS thời Lý Trần;Tiếp tục thể hiện rõ rệt tính giai cấp, công khai bảo vệ lợi ích giai cấp.Về mặt kỷ thuật làm luật thì các điều luật vẫn chưa có tính bao quát cao, chưa chỉ rõ dấu hiệu đặt trưng của TP mà đi vào mô tả chi tiết hành vi phạm tội và hậu quả hành vi đó.Hình phạt tiếp tục là hình phạt cứng, quy định cụ thể. Vừa tích cực nhưng cũng vừa hạn chế.Nhận xét chung về LHS của Bộ luật HĐTheo nho giáo, gia đình có vị trí quan trọng cho nền chính trị quốc gia, vì vậy Luật HNGĐ trở thành 1 chương quan trọng trong LHĐHNGĐ trong LHĐ xây dựng dựa trên tư tưởng PK. Bảo vệ trật tự PK. Bất bình đẳng trong quan hệ nam nữ. Cụ thể:Kết hôn cần phải có sự đồng ý của cha mẹQuy định các trường hợp cấm kết hôn.Hình thức kết hôn là sự đặt và nhận sính lễ của hai bên.Hình sự hoá các vấn đề hôn nhân, chỉ đặt ra nghĩa vụ chung thủy đối với vợ. + Luật HNGDVề tài sản của vợ chồngLuật công nhận tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân và tài sản riêng của mỗi người trước thời kỳ hôn nhânĐiểm đặc biệt là quyền sở hửu riêng của vợ là quyền sở hữu riêng không tuyệt đốiNếu hôn nhân đổ vở do lỗi của vợ thì quyền sở hữu tài sản riêng của người vợ cũng bị tước bỏVợ, chồng là hàng thừa kế thứ 1 của nhau. Người vợ sẽ được sở hữu tài sản thừa kế khi chồng chết nhưng với điều kiện là không lấy chồng khác. Nếu đi lấy chồng khác thì phải trả lại phần TS đó. Quy định này không áp dụng đối với chồng. Nhìn chung, mặc dù cố thoát khỏi ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, nhưng cách thể hiện của LHĐ vẫn cho thấy quyền của người đàn ông trong gia đình vẫn được đề cao. Nếu đặt trong thời kỳ thế kỷ XV và so với các triều đại trước thì Luật Hồng Đức vẫn có nhiều điểm tiến bộ hơn hẳn. Ví dụ PL cũng bảo vệ PN như quy định các trường hợp cho phép người PN ly hôn là: - Chồng bỏ mặc vợ, không quan tâm (đi lại) trong 5 tháng liên tục, nếu có con thì 1 năm. - Chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ một cách phi lýBên cạnh đó, PL HNGĐ thời kỳ này đã đặt ra vấn đề nuôi con nuôi.Tuy nhiên, vấn đề phân định quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn vẫn không thấy pháp luật đề cập đến.Vấn đề nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, nghĩa vụ thủy chung giửa vợ và chồng, nghĩa vụ để tang ông bà, cha mẹ, vợ chồng...Điều đó cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của Nho giáo đối với PL triều Lê.Chế định quyền sở hữuLHĐ công nhận 3 hình thức sở hữu: SH NN, SH Làng xã và SH TNTuy nhiên, chỉ QSHNN mới mang tính tuyệt đối, QSH của LX và CN chỉ là hình thức, bị chi phối bởi QHSNNChế định hợp đồng:LHĐ quy định các hình thức hợp đồng, điều kiện vô hiệu của các loại hợp đồng. Ba hợp đồng phổ biến thời kỳ này là Hợp đồng mua bán (đất), hợp đồng cầm cố và hợp đồng vay nợ+ Luật Dân sựQua các quy định về điều kiện của HĐMB ruộng đất chúng ta thấy xuất hiện mầm mống của một số nguyên tắc của PLDSVN hiện nay:- Nguyên tắc tự do, trung thực: Ví dụ như quy định ruộng đất đem ra bán là của mình và không bị ức hiếp khi bán đất.Một số hợp đồng cần có chứng thực của quan lại địa phương.Pháp luật về Hợp đồngChế định thừa kế Cũng tương tự như luật hiện nay, LHĐ đã ghi nhận hai hình thức thừa kế là thừa kế theo di chúc và theo luật. Quy định về các trường hợp bị truất quyền thừa kế, điều này vừa thể hiện sự tiến bộ trong luật vừa thể hiện sự ảnh hướng to lớn của Nho giáo. Chỉ có khác là quy định về hàng thừa kế trong thừa kế theo luật có khác nhau. Hàng TK 1: VC, Con cái. Hàng TK 2: Cha mẹ hoặc người thừa tự. (so sánh với PL hiện nay) Cũng có sự phân biệt giữa nam và nữ trong thừa kếCon đẻ, con nuôi, con vợ cả, con vợ lẻ con nàng hầu.Phân biệt phần tài sản giữa các con vợ cả và vợ lẽ, con nuôi và con đẻ.Pháp luật về chia tài sản giửa vợ chồng:- Công nhận tài sản riêng của VC trước TKHN- Tài sản chung của VC hình thành trong TKHN+Trường hợp người chồng chết trước:+ Phu gia điền sản thì được chia làm đôi, vợ hưởng ½, vợ được quyền SH suốt đời nhưng k được bán, nếu tái giá thì phải trả lại cho nhà chồng. ½ còn lại do người thừa tự bên chồng.+ Tần tảo điền sản: chia làm 2 phần bằng nhau.1/2 là của riêng vợ, ½ còn lại chia làm 3 phần. Vợ được 2/3 nhưng k được bán,Thừa kế giữa vợ và chồng+Trường hợp vợ chết trước:+ Cũng giống như trường hợp trên nhưng người chồng k bị hạn chế khi đi lấy vợ hai.+ Điều này một lần nửa khẳng định sự gia trưởng, bảo vệ đàn ông trong PLPK thời Lê.Chủ yếu được quy định trong quyển 6Các vụ việc được chia làm 4 loại là rất nhỏ, nhỏ. Trung bình và lớnTương ứng với đó là 4 cấp xét xử xã quan, huyện quan, phủ quan, triều đình.Trình tự, và thời hạn xét xử cũng được quy định tương đối rõ. Ví dụ: trộm cướp thì xét xử trong 3 tháng, hủy báng là 4 tháng, việc điền thổ là 3 tháng.Bên cạnh đó quyền hạn và trách nhiệm của CQXX cũng được đặt ra.Pháp luật tố tụngPháp luật cho phép tra khảo để hỏi cungTuy nhiên, việc tra khảo phải tuân theo thủ tục nhất định. Vượt quá giới hạn tra khảo bị xem là có tội. (so sánh với PL hiện nay)Thủ tục xử án: Công khaiQua nghiên cứu LHĐ, chúng ta rút ra các kết luận sau đây về bộ luật nàyTính giai cấp * LHĐ công khai bảo vệ lợi ích giai cấp, bảo vệ quyền lực chính trị, * Một trong những công cụ để thực hiện tính giai cấp này là luật hóa đạo nho.Tính nhân dân * Luật bảo vệ tốt hơn quyền tự do, và bảo vệ CS của ND * Bảo vệ SXNN và TTATXHNhận xét về Luật hồng đứcLuật cũng phần nào thể hiện sự bảo vệ nền tư hữu của ND, chống cường hào, địa chủ thái quáTính dân tộcPhương pháp làm luật.Mặc dù quá trình xây dựng luật chịu ảnh hưởng nhiều của PK phương bắc tuy nhiên LHĐ được làm ra dựa hoàn toàn trên các QHXH thời bấy giờ, có kế thừa các luật của TK PK trước đó Về hình thức luật thì LHĐ cũng thoát ly khỏi sự ảnh hưởng của Luật nhà Đường đương thời, thể hiện qua cách chia thành chương, quyển và thể hiện trong từng chế định luậtGiai đoạn Mạc- Tây Sơn Sinh viên tự nghiên cứu Giáo trình - Tổ chức bộ máy nhà nướcNăm 1802, sau khi tiêu diệt Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, xây dựng chính quyền nhà Nguyễn.- Chính quyền Trung ươngNNPK thời Nguyễn là NN PK quân chủ tuyệt đối, đứng đầu là Hoàng Đế, mọi quyền hành tập trung vào tay HĐ.4. Triều Nguyễn Quyền lực của Hoàng đế đặt trên cả triều đình, trên cả giai cấp thống trị mà Hoàng đế là người đại diện Để tập trung quyền lực tối đa và để phòng ngừa khả ngăn chia rẻ quyền lực, CQ Triều Nguyễn đặt ra lệ “tứ bất”: Không lập tể tướng, bất lập Hoàng Hậu, Bất lập Thái Tử và bất lập Trạng Nguyên. Vua trực tiếp nắm các bộ, các viện, các tỉnh Giúp việc cho vua có các Quan Đại Thần – gọi là các Đại học sĩ, đây là 4 vị quan then chốt trong triều bao gồm: Cần Chánh điện, Văn Minh điện, Võ Hiển điện và Đông Các, đây cũng là các chức quan đứng đầu các Cơ mật viện – cơ quan cố vấn cho Vua.- Tổ chức bộ máy ở trung ương Cửu Khanh, gồm vị quan đứng đầu 6 bộ và 3 viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự và Thông chính sứ. Bộ lại: Phụ trách công tác cán bộ, thưởng phạt, Bộ Hộ phụ trách vấn đề thuế khóa, tiền tệ, .. Bộ lễ phụ trách vấn đề lễ nghi, triều hội, đối ngoại Bộ binh phụ trách vấn đề tuyển dụng binh lính, quân sự Bộ hình: vấn đề xét xử, tử tội, quản ngục, giam giữ Bộ công: xây dựng, lắp đặt, Nội các là cơ quan hành chính trung tâm, đầu mối giải quyết công việc theo điều hành của Vua. Gồm có: 4 Tào do 4 viên quan có cấp bậc từ tam phẩm đến tứ phẩm lãnh đạo. Bên dưới có 28 thuộc viên có phẩm trật từ Chánh ngủ phẫm đến Tòng cửu phẩm, do Vua trực tiếp lựa chọn. CQPK TN chia thành các Tỉnh, Phủ Huyện (miền núi gọi là Châu), Tổng và Xã. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Các Tổng đốc, phụ trách thêm các tỉnh nhỏ. Biên chế mỗi tỉnh từ 40-60 quan chức, do nhà Vua tin dùng. Nhìn chung thì CCTCBMNN thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, được phân công cụ thể hóa. Được hoàn thiện và củng cố hơn qua các đời vua.- Tổ chức Bộ máy ở địa phương Nhà Nguyễn chú trọng xây dựng quân đội. Chia thành hai lực lượng là TW và ĐP Quân đội được chia thành các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tướng binh, pháo binh và được trang bị vũ khí đầy đủ. Quân đội được đầu tư xây dựng, tuy nhiên do chế độ tập luyện không đầy đủ nên khả năng chiến đấu yếu.- Tổ chức quân đội Là triều đại có CCTCBM hoàn thiện nhất, quy mô nhất trong LS các triều đại PKVN. Là triều đại PK có mức độ tập quyền cao nhất qua việc đặt ra lệ “tứ bất”. Tuy nhiên, so với yêu cầu của thời đại thì Triều Nguyễn lại thực thi những chính sách có phần tụt hậu như áp dụng một cách cứng nhắc đạo Nho, không cải cách kinh tế, phụ thuộc quá nhiều vào khuôn mẫu của chế độ nhà Thanh.- Nhận xét chung về Cơ cấu TCBMNNHOẠT ĐỘNG ĐỐI NỘI- Chính trị:Ngay từ đầu, Nhà Nguyễn thực hiện chính sách tiêu diệt, trả thù dã man nhà Tây Sơn. Đàn áp dã man các cuộc KN của phong trào nông dân. Trung thực một cách tuyệt đối với Nho giáo.Kinh tế: Thực thi chính sách trọng nông, khuyến khích khai hoang, lập đồn điền mới, tu bổ đê điều. Khuyến khích tư hữu ruộng đất Tuy nhiên, tư tưởng của CQ nhà Nguyễn vẫn kìm chế nền kinh tế phát triển theo hướng hàng hóa , “bế quan tòa cảng”, cộng với đó là thiên tai liên tục xảy ra nên nhìn chung nền KT thời kỳ này vẫn bế tắc. - Các hoạt động chính của BMNNHOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI Nhìn chung, chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn thể hiện sự mù quáng, phản động, không nhìn được xu thế phát triển của thời đại Cụ thể: Đối với triều Mãn Thanh thì thần phục, cứ 3 năm nộp cống 1 lần. Đối với nước nhỏ ở biên giới Tây Nam thì thi hành chính sách lấn áp. Các nước khác trong khu vực thì thực thi chính sách đóng cửa.Sản phẩm của hoạt động xây dựng PL triều Nguyễn là Hoàng triều luật lệ ban hành 1815. dưới thời vua Gia Long nên Bộ luật này có tên gọi khác là Bộ luật Gia Long hoặc Hoàng Việt Luật lệCàng về sau, các vua còn lại tiếp tục ban hành nhiều đạo dụ để bổ sung, hoàn thiện Bộ luật này.Về hình thức, Bộ luật gồm 938 điều, chia làm 22 quyển, sắp xếp theo chức năng của các bộ: Danh lệ, Luật lại, Luật hộ, Luật lễ, Luật binh, Luật hình, Tỷ dẫn điều luật.- Tình hình Pháp luậtLUẬT HÌNH SỰQuy định hệ thống hình phạt nghiêm khắc hơn và một số nguyên tắc của chế độ trừng trịNgũ hình cổ điển theo luật của nhà Thanh gồm: Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, TửHình phạt phụ là tiền, tịch thu tài sản, sung vợ con làm nô tỳ, thích chữ vào mặt, giáng cấp, cách chứcPhần danh lệ quy định các nguyên tắc lượng hình, chuộc tội bằng tiền, phân biệt tội phạm lần đầu và tái phạm, ..Người điên vẫn chịu TNHS của hành vi.- Về nội dung của Bộ luậtTiếp tục phát triển những nguyên tắc cơ bản của PLHS thời kỳ trước như:Nguyên tắc vô luật bất hìnhMột trong những điểm mới phát hiện được từ Luật HS thời kỳ này là nhà làm luật thường sử dụng các bản án đã được xét xử trước đó làm mẫu mực để xét xử các vụ án sau qua việc so sánh có sự tương đồng nhất định, đây là mầm mống của nguyên tắc “án lệ” mà các nước Phương tây đang sử dụng.Nguyên tắc áp dụng luật mới, có lợi hơn cho người phạm tội.Nguyên tắc luận tội theo tang vật.Đặc biệt là PLHS thời kỳ này đã phân biệt được các giai đoạn thực hiện tội phạm như dự mưu, tổ chức, đã hành động, chưa hành động, đã thành, chưa thành.Cũng giống như LHĐ, LGL bảo vệ chế độ HNGĐ theo tư tưởng của Nho giáo, đề cao vai trò cũng như trách nhiệm của người chồng, người cha.Đặt ra các thủ tục để kết hôn như văn bản thỏa thuận giữa hai bên gia đình, đồ sính lễ.Quy định nghi lễ kết hôn, các điều kiện cấm kết hôn.Hình sự hóa các QHHN để bảo vệ quan hệ HN- Luật HN&GĐQuy định các trường hợp chấm dứt hôn nhân là: do vi phạm điều cấm khi kết hôn, kết hôn lừa dối, nhầm lẫn, do một trong hai bên chết hoặc do ly hôn.Đặc biệt luật có quy định trường hợp thuận tình ly hôn:“Nếu VC không cùng ăn ý, vui vẻ mà cả hai muốn ly dị, tình không hiệp, ân đã lìa thì không thể nào hòa lại được, .cho phép họ ly dị mà không bị phạm tội”. – đây là mầm mống của quy định “thuận tình ly hôn” hiện nayPhân biệt nam nữ trong chế định thừa kế, người nữ không được hưởng thừa kế tài sản hương hỏa, đối với tài sản khác người nữ chỉ được thừa kế khi trong hàng thừa kế cuối cùng không còn nam.Luật GL không quy định chế độ tài sản chung của vợ, chồng.Công nhận 2 hình thức sở hữu chủ yếu là SHNN và làng xã, sở hữu hộ gia đình và cá nhânVề hợp đồng: Chủ thể chính trong giao dịch là gia trưởng, các chủ thể khác bị hạn chế giao dịchĐiều kiện của giao dịch có hiệu lực: là sự thỏa thuận và sự thống nhất ý chí của các bên tham gia trong giao dịch .Xuất hiện nhiều loại giao dịch như bán đứt, bạn tạm, thuê mướn, vay mượn, cầm cố.Pháp luật có quy định về Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, BTTH do hành vi phạm tội gây nên – hiện nay gọi là TNBTTH ngoài hợp đồng.- Luật dân sựChế định thừa kếThừa kế tự sản (hương hỏa) thuộc về người nam đứng đầu dòng tộc, con gái chỉ được thừa kế khi trong dòng tộc không có con trai.Không quy định quyền thừa kế cho con gáiSung công quỹ NN tài sản không có người thừa kế.Quy định thủ tục hòa giải trước khi xét xử.Quy định nhiều cấp xét xử.Vua là cấp xét xử cao nhất. Đặc biệt là trong các vụ án có mức phạt tử hình.Quy định những hình phạt dành cho quan chức không thực hiện đúng việc giải quyết vụ án nhằm tránh tồn đọng vụ việc.Coi trọng chứng cứ trong quá trình xét xử, quy định hình phạt đối với trường hợp người làm chứng không trung thực.- Luật tố tụngLuật cho phép công khai tra khảo, dùng nhục hình để lấy cung.Cơ quan xét xử không được xét xử vượt quá tội mà cáo trạng đã truy tố, đây có thể coi là sự tiến bộ của PL tố tụng giai đoạn này.Có sự không công bằng giữa dân thường và quan lại, quan lại được quy đổi hình phạt từ xuy, trượng sang tiền, giáng cấpBên cạnh những hạn chế của PLPK nói chung như mang đậm nét tính giai cấp, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm. Thì LGL mất đi hoàn toàn tính dân tộc.Về hình thức thì giống với pháp luật nhà ThanhVề nội dung thì sao chép Luật nhà Thanh nên mất đi các chế định thừa kế, tài sản chung của vợ chồng.Với những hạn chế này của PL nên câu trả lời cho nhiệm vụ lịch sử thế kỷ thứ XIX đã được báo trước. Kết luậnChú ý mục tiêu của Bộ giáo dục và đào tạo đối với sinh viên1. Kiến Thức2. Kỹ Năng3 .Thái độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttai_lieu_phan_1_4284.ppt
Tài liệu liên quan