Nhu cầu thông tin của đại biểu và kỹ năng nói ở Quốc hội
+ Không nên coi thường đoạn kết (điểm nhấn và để lại những ý quan trọng .)
+ Ý tứ sáng rõ, lời lẽ khúc chiết là tiền đề của thành công (có tính thuyết phục cao .)
+ Khắc sâu những điều khó quên vào tâm trí người nghe (tạo sự đồng thuận )
+ Những việc cần làm khi bước lên diễn đàn (thể hiện sự tự tin, tránh biểu hiện rụt rè và gương mặt rất thân thiện )
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhu cầu thông tin của đại biểu và kỹ năng nói ở Quốc hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBVÀ KỸ NĂNG NÓI Ở QUỐC HỘIBà Phạm Phương ThảoTrưởng Đoàn ĐBQH TP. HCMKhóa XIINỘI DUNG CHÍNH Nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội Kỹ năng nói của đại biểu Quốc hộiNHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Đại biểu Quốc hội có nhu cầu rất lớn về thông tin để có thể làm tốt nhiệm vụ của đại biểu. Đại biểu Quốc hội cần có thông tin ở tầm Quốc gia , tầm chuyên gia => như vậy đại biểu mới có cái nhìn khái quát, có tầm nhìn xa, kể cả dự báo. => Thông tin cả những vấn đề có tính so sánh với khu vực và thế giới NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Đại biểu Quốc hội cần có thông tin chuyên sâu về những vấn đề pháp luật đề cập => để tham gia trong việc xem xét sửa đổi, bổ sung hay xây dựng mới những văn bản pháp luật, cũng như giám sát việc thực hiện pháp luật ở các lĩnh vực cụ thể. Đại biểu Quốc hội cũng cần có những thông tin sát với cuộc sống, sát với thực tiễn của đất nước, địa phương và đơn vị.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Việc thu thập thông tin của ĐBQH thường tập trung vào các nội dung => Báo cáo kinh tế - xã hội, báo cáo chuyên đề địa phương, của chính phủ, cuả các cơ quan Quốc hội. Báo cáo của các ngành, của các địa phương, cơ sở qua giám sát, khảo sát. Các bài viết, báo cáo khoa học, báo cáo thực tế qua các hội thảo tại địa phương tại các đoàn đại biểu Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Các dự án luật, các văn bản quy phạm pháp luật Các thông tin khoa học của Viện nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH và các tài liệu tham khảo của Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hộiCác báo cáo thống kê. Các tài liệu và một số sách báo, tạp chí.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Vấn đề đặt ra là đại biểu Quốc hội phải chủ động cập nhật thông tin, phải tích lũy kiến thức để không bị lạc hậu, không chung chung, cái gì cũng có thể biết nhưng không chắc, không sâu, không mới Đại biểu Quốc hội phải thường xuyên đi cơ sở để nắm bắt những vấn đề đang đặt ra của cuộc sống, biết được những mô hình hay, những vấn đề cần tháo gỡ NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQHĐại biểu Quốc hội phải tăng cường đối thoại với các bên để hiểu rõ những vấn đề cần quan tâm, những vấn đề người dân đang bức xúc, chứ không chỉ nghe một chiều.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQHQUYỀN YÊU CẦU CUNG CẤP THÔNG TIN Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu của ĐBQH là quyền được Hiến pháp quy định:“Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm. Người phụ trách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị này có trách nhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu trong thời hạn luật định.” (Đ.98, HP 1992).Luật giám sát của Quốc hội và Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH cũng quy định cụ thể vấn đề này.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Trong thực tế quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu của ĐBQH cũng chưa sử dụng một cách đầy đủ. Về KQ => Ở mỗi nhiệm kỳ QH:+ Gần 2/3 ĐB mới tham gia lần đầu;+ Khoảng 2/3 ĐB kiêm nhiệm;Về CQ => ĐB kiêm nhiệm bận nhiều công việc chuyên môn, thời gian dành cho việc thu thâp TT chưa nhiều Các thông tin được cung cấp nhiều trong các kỳ họp, qua các cuộc giám sát, Giữa hai kỳ họp và kết quả các cuộc khảo sát thì đại biểu ít được cung cấp thông tin hơn NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQH Từng đại biểu cũng ít yêu cầu các cơ quan cung cấp thông tin cho mình. Những thông tin liên quan về quy hoạch, về các dự án triển khai, về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân do các đại biểu chuyển đi cũng không phải lúc nào cũng nhận được phản hồi nhanh chóng và đầy đủ.NHU CẦU THÔNG TIN CỦA ĐBQHTrong điều kiện hiện nay => Văn phòng đoàn đại biểu Quốc Hội và HĐND luôn cố gắng sắp xếp phân công người giúp các ĐBQH (đặc biệt là ĐB ở ĐP) có thêm thông tin, thực hiện các yêu cầu cung cấp thông tin cho đại biểu một cách thường xuyên, (trong và giữa hai kỳ họp). Bộ phận dịch vụ cung cấp TT của VPQH sẽ quan tâm nhiều hơn trong việc hoàn thiện để ĐB được tiếp cận TT, phục vụ TT cho ĐB, cung cấp những TT đại biểu cần, kịp thời và chính xác KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘINói ở QH, khó nhưng đừng ngại, phải nhanh chóng vượt qua áp lựcvề tâm lý vì đây là diễn đàn lớn,được người dân theo dõi và giám sát ĐBQH nói ở đâu và nói như thế nào?ĐBQH nói ở các diễn đàn khác nhau của QH => NÓI:Phiên họp toàn thể (Hội trường của QH)Phiên họp ở các cơ quan của Quốc hộiĐoàn đại biểu Quốc hộiHọp tổ thảo luậnCác hội nghị, hội thảo KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Nói ở phiên họp Hội trường của Quốc hội => chủ yếu thảo luận: Về kinh tế-xã hội Về chương trình xây dựng luật Về các dự án luật Về Nghị quyết kỳ họp Về các chuyên đề trọng điểm Chất vấn KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Nói tại phiên họp ở các cơ quan của Quốc hội => chủ yếu: thẩm tra các dự án luật thảo luận một số chuyên đề thuộc lĩnh vực của HĐ và UB phụ trách thảo luận những nội dung liên quan phục vụ kỳ họp trao đổi với các chuyên gia KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐB nói như thế nào?Chọn vấn đề để nói: Vấn đề mà mình am hiểu Vấn đề có tầm quan trọng, có tính khả thi Vấn đề liên quan đến lợi ích cử tri Vấn đề có nhiều thông tin, tạo được sự đồngthuận với tính thuyết phục caoChuẩn bị một bài nói: Xác định trọng tâm, ý chính, dẫn chứng ... Nội dung ngắn gọn, súc tích Sẽ hiệu quả hơn nếu các ĐB chuẩn bị kỹ nội dung trình bày (phát biểu tại HT : 5 – 7’) Đề cương bài phát biểu:Có mở đầu, có ý chính – phụ, có kết thúcThông thường có những ý sau:=>Thông thiệp chính: chuyển tải những gì mình muốn nói (thật ngắn gọn). Có thể khởi đầu hoặc kết thúc =>Nói những vấn đề mình am hiểu sâu (để có sức thuyết phục, cần chuẩn bị thông tin rất kỹ) Lập luận rõ ràng (dựa vào chứng cứ và lôgíc). Tiết kiệm được thời gian và giải quyết được những vấn đề đang đặt ra KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘIKỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI“Nếu anh đọc cho người khác nghe, anh chỉ chuyển tải được khoảng 30% lượng thông tin, nhưng nếu anh trình bày cùng vấn đề cho họ nghe một cách xuất sắc thì anh có thể truyền đạt đến họ 100% lượng thông tin đó”. Điều cần quan tâm khi trình bày bài nói: Trình bày bằng lời chứ không đọc bài chuẩn bịvận dụng kiến thức của mình để diễn đạt từng ý của bài trình bày diễn đạt kết hợp ngôn ngữ cơ thể hợp lý => Cử chỉ, phong thái điềm tỉnh, tự tin Giọng đều vừa phải, phát âm rõ ràng Cân nhắc trong việc sự dụng từ ngữ (Không nặng lời, không cay cú => “nói ngọt lọt tới xương”=> Khi nói gương mặt nhìn thẳng (không cuối xuống quá nhiều )KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NÓI NGẮN MÀ KHÔNG THIẾU, NÓI DÀI MÀ KHÔNG THỪAMột vài nguyên tắc có tính kỹ năng khi nói:+ Rèn luyện sự tự tin vào chính mình (Tập nói thường xuyên, lúc đầu nói ít, nói ngắn ở Tổ, sau quen dần sẽ nói nhiều hơn trong các cuộc họp, ở hội trường + Cần theo các bước khi chuẩn bị bài nói (lập dàn ý, sắp xếp ý chính – phụ, thông diệp chuyển tải )+ Rèn luyện trí nhớ (dàn ý và thông điệp trình bày)+ Vạn sự khởi đầu nan (năng khiếu chỉ là một phần, phần lớn là luyện tập)KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI+ Không nên coi thường đoạn kết (điểm nhấn và để lại những ý quan trọng ..)+ Ý tứ sáng rõ, lời lẽ khúc chiết là tiền đề của thành công (có tính thuyết phục cao ..)+ Khắc sâu những điều khó quên vào tâm trí người nghe (tạo sự đồng thuận )+ Những việc cần làm khi bước lên diễn đàn (thể hiện sự tự tin, tránh biểu hiện rụt rè và gương mặt rất thân thiện )KỸ NĂNG NÓI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘIXin trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5_chuyen_de_6_nhu_cau_thong_tin_cua_db_va_ky_nang_noi_o_quoc_hoi_9839.ppt