Nhiên liệu sinh học - Chương 1: Mở đầu
Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng
lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.
• Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa
dạng như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, đốt cháy
xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân
thành điện năng, v .v .
• Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa,
xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v .v
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhiên liệu sinh học - Chương 1: Mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 1
Chương 1:
MỞ ĐẦU
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 2
Chương 1: Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề.
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.3. Tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới.
1.4. Tình hình sử dụng năng lượng tại Việt Nam.
1.5. Các lọai nhiên liệu truyền thống.
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 3
Chương 1: Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
• Giá xăng dầu không ổn định.
• Nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần bị cạn kiệt.
• Chất lượng không khí đang bị ô nhiễm đến mức phải
báo động, trong đó sự ô nhiễm không khí do khí thải
phát ra từ quá trình cháy nhiên liệu hóa thạch là chủ
yếu.
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 4
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 5
Chương 1: Mở đầu
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm nhiên liệu
• Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng
lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.
• Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa
dạng như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, đốt cháy
xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân
thành điện năng, v.v..
• Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa,
xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v…
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 6
Chương 1: Mở đầu
1.2.2. Khái niệm năng lượng tái tạo
• Là những nguồn năng lượng hay những phương pháp
khai thác năng lượng vô hạn:
tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử
dụng của con người.
tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục trong một quy trình
còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất.
• Tuy nhiên, khái niệm “năng lượng tái tạo” cũng cần được
hiểu ở một mức độ thực tế hơn, trên cơ sở lượng năng
lượng mà nó tạo ra.
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 7
Chương 1: Mở đầu
1.3. Tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 8
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 9
Chương 1: Mở đầu
Bảng 1.2. Nhu cầu dầu thô thế giới [7].
Đơn vị: Triệu thùng/ngày
2006 2007 Dự báo
2008
Tổng cộng 84,73 85,72 87,20
OECD(2) 49,31 49,12 49,43
Mỹ 20,69 20,72 20,86
Châu âu 15,62 15,34 15,42
Ngoài OECD 35,42 36,60 37,77
Trung Quốc 7,27 7,58 8,00
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 10
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 11
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 12
Chương 1: Mở đầu
1.4. Tình hình sử dụng năng lượng tại Việt Nam
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 13
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 14
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 15
Bảng 1.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam và Tp.HCM (triệu tấn).
Chỉ tiêu
2005 2010
Việt Nam
Tp. Hồ Chí
Minh Việt Nam
Tp. Hồ Chí
Minh
Xăng dầu 12,50 3,80 18,00 5,50
Nhiên liệu rắn 33,00 743,70 28,00 576,02
LPG 0,80 0,34 1,00 0,425
Chương 1: Mở đầu
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 16
Chương 1: Mở đầu
Bảng 1.4. Sự gia tăng các chất ô nhiễm trong khí quyển [8].
Chất ô nhiễm Thời kỳ tiền
công nghiệp
(ppm)
Hiện nay
(ppm)
Tốc độ tăng
(%/năm)
CO2 270 340 0,4
N2O 0,28 0,3 0,25
CO 0,05 0,13 3
SO2 0,001 0,002 2
TS. Nguyễn Hữu Lương Nhiên Liệu Sinh Học 17
Chương 1: Mở đầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24_compatibility_mode__1982.pdf