62. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Hà Nội
63. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động, Hà Nội.
64. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa
án nhân dân, Hà Nội.
65. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển
Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội.
66. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
9 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
Thẩm phán trong tố tụng dân sự
Nguyễn Thị Hằng
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật dân sự; Mã số: 60 38 30
Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Huyền
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiên cứu vấn đề lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự. Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán. Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị hoàn
thiện, bảo đảm thực hiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán.
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Tố tụng dân sự
Content.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG
TỐ TỤNG DÂN SỰ
6
1.1. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự
6
1.2. Cơ sở quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự
11
1.2.1. Cơ sở lý luận của việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
11
1.2.2. Cơ sở thực tiễn 13
1.2.3. Vị trí, vai trò của Thẩm phán trong bộ máy nhà nước và trong
tố tụng dân sự
14
1.3. Ý nghĩa của việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
16
1.4. Lược sử các quy định của pháp luật Việt Nam về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
18
1.4.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1959 18
1.4.2. Giai đoạn từ 1960 đến 1989 23
1.4.3. Giai đoạn từ 1989 đến 01/01/2005 27
1.4.4. Giai đoạn từ 01/01/2005 đến nay 30
1.5. Một số quy định của pháp luật tố tụng dân sự nước ngoài về
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
33
1.5.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự nước Cộng hòa Pháp
33
1.5.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự của Liên bang Nga
35
1.5.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự Anh - Mỹ
37
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN
HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA THẨM PHÁN
41
2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán 41
2.1.1. Tiến hành lập hồ sơ vụ án 41
2.1.2. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 55
2.1.3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự 57
2.1.4. Tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án theo quy định của Bộ luật này; ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
61
2.1.5. Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc dân sự ra giải
quyết; Quyết định triệu tập những người tham gia phiên tòa
63
2.1.6. Tham gia xét xử các vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự 65
2.1.7. Tiến hành các hoạt động tố tụng khác khi giải quyết vụ việc
dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự
67
2.2. Trách nhiệm của Thẩm phán 68
2.2.1. Trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự 68
2.2.2. Trách nhiệm pháp lý của Thẩm phán 70
Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN, BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHIỆM
VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN
74
3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán
74
3.1.1. Những thành tựu đạt được 74
3.1.2. Những vướng mắc, bất cập của pháp luật về nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự và hạn
chế của thực tiễn thực hiện
78
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
89
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của Thẩm phán
89
3.2.2. Kiến nghị về các biện pháp bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự
97
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
References.
1. Diệp Anh (2012), "Phiên họp thứ sáu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII:
Bổ sung 1.713 biên chế cho Tòa án nhân dân địa phương",
ngày 23/3.
2. T. Ấn (2010), "Thẩm phán bị đánh chảy máu miệng ngay tại tòa",
ngày 30/5.
3. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 21/01 về tổ chức Tòa án và các
ngạch tư pháp, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới,
Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2020, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 của Bộ
Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7 của Bộ
Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và
Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức (2012), "Khiển trách chuyển công tác Thẩm phán mượn tiền
đương sự", ngày 11/7.
11. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), "Pháp luật tố tụng dân sự Hoa Kỳ và khả năng
ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam", Luật học,
(01).
12. Học viện Tư pháp (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự - những điểm mới và các vấn
đề đặt ra trong thực tiễn thi hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
13. Học viện Tư pháp (2007), Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
14. Bùi Thị Huyền (2001), Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán
trong tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội.
15. Bùi Thị Huyền (2002), "Thời hạn cung cấp chứng cứ của đương sự", Luật học,
(01).
16. Bùi Thị Huyền (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội.
17. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Khánh (Chủ biên) (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự của Liên bang
Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
19. Tưởng Duy Lượng (2011), "Thu thập chứng cứ và chứng minh theo quy định
của Luật sửa đổi bổ sung một số điều Bộ luật Tố tụng dân sự", Kiểm sát, (12).
20. Micheal Bogdan (2002), Luật so sánh, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
21. Micheal Browde (2000), "Pháp luật tố tụng dân sự của Hoa Kỳ và một số nước
theo hệ thống pháp luật án lệ", Kỷ yếu dự án VIE/95/017: Tăng cường năng
lực xét xử tại Việt Nam, Hà Nội.
22. Lê Thị Thúy Nga (2012), Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của thẩm phán
trong tố tụng dân sự Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.
23. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hòa
Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), Quy chế độc lập và cơ chế trách nhiệm của
thẩm phán, Kỷ yếu tọa đàm, Hà Nội.
25. Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (2008), "Đặt mìn nhà Thẩm phán",
ngày 24/01.
26. Đình Phú, Mai Mai (2008), "Tuyên án ly hôn, chủ tọa bị hành hung",
www.tin247.com, ngày 20/7.
27. Mai Phượng (2010), "Ra tòa xem Phó chánh án vòi tiền cãi lý",
ngày 28/4.
28. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
29. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
31. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
32. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.
34. Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.
35. Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội.
36. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
37. Quốc hội (2010), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946,
1959, 1982 và 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
39. Hoàng Liên Sơn (2012), "Ngành Tòa án cần nâng chất lượng xét xử",
ngày 03/01.
40. T.L (2005), "Nữ Thẩm phán bị tạt axít trước cửa nhà", ngày
26/7.
41. Nguyễn Bích Thảo (2008), Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà
Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao (1966), Thông tư số 03/NCPL ngày 03/3 hướng dẫn về
trình tự giải quyết việc ly hôn, Hà Nội.
43. Tòa án nhân dân tối cao (1966), Thông tư số 2421-TC ngày 29/12 hướng dẫn
thực hiện chế độ Hội thẩm nhân dân, Hà Nội.
44. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 39/NCPL ngày 21/ hướng dẫn việc
thụ lý, di lý và tạm xếp những việc kiện về hôn nhân gia đình và tranh chấp về
dân sự, Hà Nội.
45. Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
Mã số 96-98-046/DDT, Hà Nội.
46. Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống các văn bản pháp luật và các văn
bản hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
47. Tòa án nhân dân tối cao (2000), "Về pháp luật tố tụng dân sự", Kỷ yếu dự án
VIE/95/017: Tăng cường năng lực xét xử tại Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc,
Hà Nội.
48. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định trong phần thứ nhất "Những quy định chung" của Bộ luật Tố tụng
dân sự, Hà Nội.
49. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về "Chứng minh và chứng cứ", Hà Nội.
50. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án
cấp sơ thẩm", Hà Nội.
51. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao về dân sự năm 2007 - 2008, Quyển I, Hà Nội.
52. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao về dân sự năm 2009, kinh doanh thương mại,
lao động, hành chính năm 2007 - 2009, Quyển II, Hà Nội.
53. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Bộ luật Tố
tụng dân sự, Hà Nội.
54. Tòa án nhân dân tối cao (2005 - 2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa
án năm từ năm 2005 đến 2012, Hà Nội.
55. Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
56. Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
57. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
58. Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
59. Trần Anh Tuấn (2006), "Vấn đề nhập, tách các yêu cầu trong vụ việc dân sự và
cơ chế chuyển hóa giữa các việc dân sự, vụ án dân sự", Tòa án nhân dân, (18).
60. Trần Anh Tuấn (2009), "Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong tiến trình hội
nhập quốc tế", Trong sách: Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong tiến trình
hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, 2009.
61. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự, Hà Nội.
62. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Hà Nội
63. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động, Hà Nội.
64. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa
án nhân dân, Hà Nội.
65. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển
Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội.
66. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
67. VOV Online (2011), "Một công ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự",
ngày 20/9.
Đỗ Xuân (2008), "Hiến pháp Hoa Kỳ và chế độ làm việc suốt đời của thẩm phán
liên bang", ngày 01/01
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050002328_3405_2017618.pdf