1. Case (Vỏ máy, thùng máy): là nơi để gắn các thành
phần của máy vi tính: Main + Nguồn + Ổ cứng
thành 1 khối để dễ quản lý và di chuyển để bảo vệ
máy tính được an toàn hơn. Có rất nhiều loại Case tùy
theo sở thích mà chọn giá trung bình khoảng 10$ =>
20$.
2. Power(Nguồn điện): Cung cấp hầu hết hệ thống điện
cho các thiết bị bên trong máy tính.
Có 2 loại nguồn chính: Pin 20 và Pin 24.
3. Mainboard (là 1 trong 3 thiết bị quan trọng nhất của hệ
thống máy tính): có chức năng liên kết các thành phần
tọa lên máy tính, và là bảng mạch lớn nhất trên máy vi
tính.
99 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhận diện và công dụng của các thiết bị máy tính và các thiết bị liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vài chức năng
đối với các nhà sản xuất khác nhau).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 21
1.1 STANDARD CMOS SETUP
Date: ngày hệ thống, Time: giờ của đồng hồ hệ thống
Primary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE1.
Primary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE1.
Secondary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE2.
Secondary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE2.
Drive A: thông tin về ổ mềm, nếu có sẽ hiển thị loại ổ mềm hiện đang dùng 1.44M
3.5 Inch.
Drive B: không còn sử dụng nên sẽ hiển thị dòng None, hoặc Not Installed
Lưu ý!: Nếu thông tin về các ổ gắn trên IDE không có chứng tỏ các ổ này chưa hoạt
động được, bạn phải kiểm tra lại ổ đĩa gắn đủ 2 dây dữ liệu và nguồn chưa, có thiết
lập ổ chính, ổ phụ bằng jump trong trường hợp gắn 2 ổ trên 1 dây chưa.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 22
1.2 BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP)
Trong mục này lưu ý các mục sau:
First Boot Device: chọn ổ đĩa để tìm HĐH đầu tiên khởi động máy.
Second Boot Device: ổ thứ 2 nếu không tìm thấy HĐH trên ổ thứ nhất.
Third Boot Device: ổ thứ 3 nếu không tìm thấy HĐH trên 2 ổ kia.
Ví dụ: khi muốn cài HĐH thì phải chọn ở mục First Boot Device là CD-ROM để máy
khởi động từ đĩa CD và tiến hành cài đặt.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 23
1.3 INTEGRATED PERIPHERALS
Thiết lập cho các thiết bị ngoại vi, mục này cho phép bạn cho phép sử dụng hay vô
hiệu hóa các thiết bị trên mainboard như IDE, khe PCI, cổng COM, cổng LPT, cổng
USB. Chọn Auto: tự động, Enanled: cho phép, Disable: vô hiệu hóa.
1.4 Một số chức năng khác:
Supervisor Password: thiết lập mật khẩu bảo vệ CMOS.
User Password: thiết lập mật khẩu đăng nhập vào máy.
IDE HDD Auto Detection: kiểm tra thông tin về các ổ cứng gắn trên IDE.
Save & Exit Setup: Lưu các thiết lập và thoát khỏi màn hình CMOS.
Exit Without Saving: Thoát nhưng không lưu các thiết lập.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 24
2. CMOS của máy DELL
Nhấn F2 để vào màn hình CMOS.
2.1 Ngày giờ hệ thống:
System Time: giờ đồng hồ hệ thống
System Date: ngày hệ thống
2.2 Các ổ đĩa mềm:
Diskette Drive A: Thông tin về ổ mềm 3.5 ich. Nếu không có ổ chọn Not Installed.
Diskette Drive B: Not Installed, vì không còn sử dụng loại ổ mềm lớn nữa.
2.3 Thông tin về các ổ đĩa gắn trên IDE:
Primary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE1.
Primary Drive 1: Ổ đĩa phụ trên IDE1.
Secondary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE2.
Secondary Drive 1: Ổ đĩa chính trên IDE2.
Lưu ý!:
Lần đầu tiên sau khi gắn ổ đĩa vào phải chọn chế độ Auto để main nhận ra ổ gắn trên
IDE (khác với các mainboard thông dụng hiện nay).
Nếu không có thông tin về các ổ đĩa cần xem lại đã cắm đủ dây cáp, dây nguồn vào
ổ chưa. Còn lại là trường hợp ổ bị hỏng.
2.4 Chọn danh sách ổ đĩa khởi động:
Tìm đến mục Boot Sequence, chọn thứ tự các ổ đĩa để dò tìm hệ điều hành khởi
động máy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 25
3. CMOS của dòng máy Compaq.
Nhấn F10 để vào CMOS.
Chọn một ngôn ngữ hiển thị nội dung màn hình CMOS, nên chọn English.
Màn hình CMOS bố trí theo dạng cửa sổ Windows với các chức năng được phân loại
vào trong các menu.
Dùng phím F10 để xác nhận mỗi khi bạn thiết lập lại các thuộc tính.
3.1 Menu File - Các chức năng cơ bản
System Information: thông tin chi tiết về hệ thống như tốc độ CPU, dung lượng
RAM, card màn hình.
Set Time and Date: thiết lập ngày giờ hệ thống.
Save to Diskette: lưu các thiết lập vào ổ mềm.
Restore form Diskette: cập nhật các thiết lập từ phần đã lưu và đĩa mềm.
Set Default and Exit: Dùng thiết lập mặc định và thoát khỏi CMOS.
Ignore Changes and Exit: Bỏ qua các thiết lập thoát khỏi CMOS.
Save Changes and Exit: Lưu các thiết lập và thoát khỏi CMOS.
3.2 Storage - Các thiết bị lưu trữ
Diskette Drive: Thông tin về các ổ đĩa mềm.
Remoable Media: Thông tin về các ổ đĩa gắn rời.
IDE Devices: Thông tin về các ổ gắn rời.
IDE Options: Thiết lập cho các IDE.
Boot Order: Chọn danh sách ổ đĩa khởi động.
3.3 Security - Bảo mật cho các thiết bị
Setup Password: Đặt mật khẩu bảo vệ CMOS.
Power-on password: đặt mật khẩu đăng nhập.
Device Security: Bảo mật các thiết bị. Device available: cho phép dùng, Device
hidden: không cho phép dùng.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 26
Phần 4: Hướng dẫn cách sử dụng một số chức năng Hiren’t
Boot
Fdisk:
Khi mua một ổ cứng mới về (còn trống hoàn toàn, không dữ liệu, không phân vùng), ta
thường phải tiến hành tạo các phân vùng để sử dụng (cài đặt HDH, chứa dữ liệu...). Ở
đây, mình dùng Fdisk trong môi trường DOS để thực hiện các thao tác này.
Đầu tiên, bạn đưa đĩa Boot CD vào ổ CD (mình thường dùng Hiren's Boot- hiện nay có
các đĩa LHT#***, nhưng các đĩa này thường "khuyến mãi" cho chúng ta vài con trojan,
spyware...), nhớ chọn thứ tự khởi động là từ CD. Hoặc bạn có thể dùng đĩa mềm khởi
động (tạo từ win 98). Ở dòng nhắc lệnh đầu tiên, bạn gõ: Fdisk, ta sẽ có:
1. Tạo phân vùng trên ổ cứng.
2. Chọn phân vùng hoạt động.
3. Xóa phân vùng dos chính hoặc phụ.
4. Hiển thị phân vùng trên hệ thống.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 27
Nhấn số 1 để tạo phân vùng
Nhấn Y để tạo một phân vùng duy nhất (dùng toàn bộ dung lượng của ổ đĩa hiện có),
nhấn N để tạo nhiều hơn một phân vùng.(Nên chọn N, vì tạo nhiều phân vùng sẽ tốt hơn
cho việc quản lý dữ liệu do HDH sẽ cài lên phân vùng chính đầu tiên, các phân vùng còn
lại để lưu trữ dữ liệu)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 28
Nhập dung lượng (1000=1GB ) hoặc % phân vùng HDD muốn tạo
Enter để tiếp tục
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 29
Nhấn số 2 để tạo phân vùng phụ
Enter để tiếp tục
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 30
Nhấn số 2 để chọn phân vùng hoạt động (Active) (sẽ cài HDH lên phân vùng này)
Lúc này ổ cứng của bạn vẫn chưa hoạt động được. Bạn khởi đông máy lại vẫn bằng CD
or FDD sau đó trong nền Dos ta sẽ nhập sau dấu nhắc:
Format C:/s
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 31
PARTITION MAGIC
- Là phần mềm cho phép chỉnh sửa, tạo, xóa các phân vùng trong ổ cứng.
1 - Tạo phân vùng chính (Primary)
- Mình sẽ hướng dẫn cách tạo partition cho 1 ổ cứng mới (chưa được phân vùng)
- Tại menu của Hiren's Boot chọn dòng đầu tiên Partition Tools...
- Tiếp tục chọn Partition Magic Pro
- Sau đó chờ cho chương trình tự động load vào màn hình làm việc chính của chương
trình.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 32
- Để tạo 1 phân vùng mới, click vào menu Operations -> Create...
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 33
- Đối với 1 ổ cứng mới thì việc đầu tiên là tạo 1 phân vùng chính để cài đặt hệ điều
hành. Trong cửa sổ Create Partition chọn các thông số sau
Create as : Primary Partition
Partition Type : đây là định dạng phân vùng, bạn thích xài FAT thì chọn FAT hoặc NTFS
thì click chọn NTFS. Ở đây mình chọn NTFS.
Label : thích tên gì thì bạn đặt tên đó cho phân vùng (kô đặt cũng kô sao).
Size : đây là kích thước phân vùng bạn sẽ tạo (nếu là phân vùng cài HĐH thì nên cho
kích thước khoảng 40GB = 40960MB).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 34
- Sau đó nhấn OK để hoàn tất việc lựa chọn thông số.
- Phân vùng được tạo sẽ là vùng màu hồng.
- Để phân vùng đó có thể boot được thì ta phải tiến hành Active cho phân vùng vừa tạo.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 35
- Click chọn phân vùng, vào menu chọn Operations -> Advanced -> Set Active...
- Nhấn OK để đồng ý.
- Phân vùng được set Active sẽ xuất hiện chữ Active tại cột Status
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 36
- Để các bước tạo nãy giờ có hiệu lực thì phải bấm nút Apply để chương trình bắt đầu
thực hiện thao tác tạo phân vùng và set Active cho phân vùng đó.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 37
- Chương trình sẽ hỏi bạn có muốn thực hiện công việc nãy giờ đã làm kô ? chọn Yes
- Sau khi tạo xong chương trình yêu cần bạn reset lại máy -> chọn OK để reset máy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 38
2 - Tạo các phân vùng phụ (Logical)
- Sau khi reset -> tiếp tục chọn Partition Magic Pro như bước đầu tiên.
- Sau khi đã vào chương trình, bạn click vào phân vùng chưa tạo có màu xám -> chọn
menu Operations -> Create...
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 39
- Tại cửa sổ Create Partition thiết lập các thông số sau :
Create as : Logical Partition
Partition Type : định dạng nào tùy bạn (ở đây tôi chọn NTFS)
Size : kích thước phân vùng tính bằng MB nếu kô dự định chia ra nhiều ổ thì có thể để
nguyên số mặc định trong khung.
- Nhấn OK để hoàn tất
- Vùng màu xanh là Extend, vùng này sẽ là nơi chứa tất cả các phân vùng Logical.
- Nhấn Apply để chương trình bắt đầu thực hiện quá trình vừa thiết lập.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 40
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 41
-> sau khi đã hoàn tất xong xuôi, các bạn click nút Exit để thoát chương trình và restart
lại máy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 42
Kết thúc việc tạo mới phân vùng và set active cho phân vùng cài HĐH. Công việc tiếp
theo là bạn cài cho máy 1 HĐH mà bạn thích.
Lưu ý : Đối với mỗi ổ cứng bạn chỉ được phép tạo tối đa 4 phân vùng chính (Primary)
hoặc 3 phân vùng chính (Primary) và 1 phân vùng Extend.
HDD Regenerator
- HDD Regenerator là chương trình tìm và sửa lỗi bad sector trên ổ cứng. Dưới đây
là cách thực hiện.
- Đầu tiên bạn boot bằng đĩa Hiren's boot -> chọn Boot CD khi menu boot hiện
ra.
- Tiến vào menu chính của Hiren's Boot -> chọn dòng Hard Disk Tools
- Tiếp tục chọn HDD Regenerator để mở chương trình, cứ để chương trình tự
load vào.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 43
- Lúc này màn hình chính của chương trình sẽ hiện ra, Nếu có từ 2 ổ cứng trở lên thì
bấm phím số để chọn ổ cứng tương ứng
- Nếu chỉ có 1 ổ cứng duy nhất thì bấm 1 phím bất kỳ để tiếp tục và Esc để thoát ra.
- Tại đây các bạn sẽ lựa chọn cách thức hoạt động của chương trình (đây có 3 lựa
chọn)
1. Scan and repair (quét toàn bộ ổ cứng và tự sửa chữa lỗi)
2. Scan but not repair (quét đĩa cứng và hiển thị vị trí lỗi nhưng kô sửa chữa)
3. Regenerate all sector in a range (Phục hồi tất cả sector trong vùng được chọn phục
hồi ngay cả khi kô có lỗi)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 44
- Nếu chỉ quét và sửa chữa thông thường, các bạn chọn 1 -> sau đó Enter để tiếp tục
- Vào đến màn hình tiếp theo, chương trình sẽ hỏi bạn scan từ đâu. Theo mặc định thì
chương trình scan từ sector đầu tiên của ổ cứng, mặc định giá trị là 0. Nhấn enter để tiếp
tục.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 45
- Chương trình bắt đầu scan và sửa lỗi HDD cho bạn. Bây giờ chỉ việc chờ.
- Sau khi quét và sửa lỗi xong, chương trình sẽ hiển thị 1 bảng liệt kê kết quả
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 46
Ghost
Ghost là gì ?
Ghost là chương trình sao lưu phân vùng trên ổ cứng thành 1 file có đuôi *.gho.Thường
được gọi là file ảnh.
Công dụng của Ghost :
Dùng để phục hồi lại phân vùng đã Ghost từ file *.gho.
Thường người ta hay ghost và phục hồi phân vùng chứa hệ điều hành ( phân vùng
primary)
Khái quát :
cài xong window, sau đó cài 1 số ứng dụng cần thiết, dọn dẹp tinh chỉnh hệ thống như ý,
quét virus, xong ghost phân vùng chứa HĐH lại để đó. Sau 1 quá trình sử dụng HĐH, nếu
HĐH phát sinh lỗi khó giải quyết, ta không cần mất quá nhiều thời gian để cài lại
WIndow, cài lại các ứng dụng, chỉ cần lôi đầu file *.gho đã ghost trước đó ra, bung nó là
xong, rất nhanh.
Cũng gần như là format lại mới ổ đĩa khởi động hệ thống. Tất nhiên không nên quá lạm
dụng ghost quá nhiều lần ổ đĩa sẽ nhanh die. và nếu lỡ tay sẽ mất dữ liệu bạn sẽ mất công
khôi phục lại dữ liệu quan trọng.
Cách làm
1. Khởi động bằng đĩa khởi động: VD hirenboot
Làm theo hình vẽ
Khởi động bằng CD
Chọn phần mềm trong đĩa khởi động
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 47
Khởi động chương trình NortonGhost
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 48
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 49
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 50
Quá trình tạo file ảnh Ghost
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 51
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 52
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 53
Quá trình Tìm file ảnh ghost
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 54
File ghost có thể được lưu một ổ đĩa cứng hay đĩa CD
Chọn file ghost
Chọn đích đến để bung file ghost
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 55
Chọn yes để quá trình bung file hoạt động và chờ đợi, thế là hdh đã được khôi phục
một cách nhanh chóng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 56
Phần 5: CÀI ĐẶT WINDOWNS XP
1. Trước tiên hãy bật máy vi tính lên, đừng quan tâm nhiều đến những gì hiện ra trên màn
hình. Cho dĩa Windows XP vào ổ dĩa CD, khởi động (Restart) lại máy bằng cách nhấn
nút Reset hoặc tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del.
2. Khi hiện lên màn hình chọn khởi động từ CD, hãy nhấn một phím bất kỳ trên bàn phím
để chấp nhận. Lưu ý màn hình chỉ hiện lên vài giây, nếu không kịp bạn hãy cho máy khởi
động lại và làm lại.
3. Windows bắt đầu được cài đặt, lúc này bạn không thể sử dụng chuột được cho nên hãy
sử dụng bàn phím. Khi hiện ra màn hình Welcome to Setup, hãy nhấn phím Enter.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 57
4. Tại màn hình Windows XP Licensing Agreement, bạn có thể đọc nếu muốn, sau đó
nhấn phím F8.
5. Màn hình kế tiếp sẽ cho bạn lựa chọn cài đặt Windows XP lên ổ dĩa nào (nếu có nhiều
ổ dĩa), ở bước này bạn có thể tạo các phân vùng (nhấn C) hoặc xóa các phân vùng (nhấn
D và sau đó nhấn L) có sẵn của ổ dĩa cứng.
6. Nhấn Enter để chọn Unpartitioned space, mặc nhiên nó đã được chọn sẵn.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 58
7. Màn hình này sẽ cho bạn chọn định dạng (Format) phân vùng, hãy chọn kiểu mà bạn
muốn hoặc chọn Format the partition using the NTFS file system rồi nhấn Enter.
8. Phân vùng được định dạng và các tập tin cài đặt sẽ được chép lên, quá trình này sẽ mất
một khoảng thời gian cho nên bạn có thể đi đâu đó khoảng 20 đến 30 phút rồi quay lại
nếu muốn.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 59
9. Windows XP sẽ tự khởi động lại và tiếp tục quá trình cài đặt, từ bây giờ trở đi bạn có
thể sử dụng chuột. Khi hiện lên bảng Regional and Language Options, nhấn Next để
tiếp tục. (Bạn có thể chỉnh các thông số này sau khi cài xong Windows).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 60
10. Tại bảng Personalize Your Software, điền tên và cơ quan của bạn hoặc bất cứ gì bạn
thích. Một số phần mềm sẽ lấy thông tin này để cài đặt tự động khi cần. Nhấn Next để
tiếp tục.
11. Tại bảng Your Product Key, điền mã số kèm theo dĩa CD Windows XP vào các ô
trống. Mỗi khi cài Windows XP bạn đều cần đến các mã số này, nhấn Next để tiếp tục.
JD3T2 QH36R X7W2W 7R3XT DVRPQ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 61
12. Tại bảng Computer Name and Administrator Password, trong ô Computer name
hãy điền tên của máy vi tính, tên này dùng để nhận dạng máy của bạn khi dùng trong hệ
thống mạng. Hãy chọn một cái tên tùy ý nhưng đừng trùng với tên của bạn đặt tại bước
10 và không có khoảng trống. Điền mật khẩu để ngăn không cho người khác sử dụng
máy của bạn vào ô Administrator password, và lập lại một lần nữa tại ô Confirm
password. Tuy nhiên nếu không cần thiết bạn nên để trống 2 ô này, sau này có thể làm
khi cần. Nhấn Next để tiếp tục.
13. Tại bảng Date and Time Settings, bạn sẽ chỉnh ngày giờ hiện tại. Ở phần Time
Zone, hãy chọn nơi ở (vùng) của bạn, nếu bạn ở việt Nam thì hãy chọn như trong hình.
Nhấn Next để tiếp tục.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 62
14. Khi hiện ra bảng Networking Settings, nhấn Next để tiếp tục.
15. Tại bảng Workgroup or Computer Domain, nhấn Next để tiếp tục.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 63
16. Windows XP sẽ cài đặt cấu hình trong khoảng từ 20 đến 30 phút và sẽ tự khởi động
lại khi hoàn tất. Khi hiện ra bảng Display Settings, nhấn OK.
17. Khi hiện ra bảng Monitor Settings, nhấn OK.
18. Màn hình Welcome to Microsoft Windows xuất hiện, nhấn Next.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 64
19. Tại bảng Help protect your PC nếu muốn Windows tự động cập nhật thì
chọn ô Help protect my PC by turning on Automatic Updates now (bạn cần phải có
kết nối Internet). Nhấn Next để tiếp tục.
20. Windows Xp sẽ kiểm tra kết nối Internet, hãy chọn kiểu kết nối trong bảng Will this
computer connect to the Internet directly, or through a network? Nếu không biết bạn
cứ để nguyên như vậy và nhấn Next.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 65
Nếu bạn sử dụng kết nối quay số hoặc nếu Windows không kết nối Internet được, bạn có
thể kết nối sau này. Khi hiện ra bảng How will this computer connect to the Internet?
hãy nhấn Skip để bỏ qua phần này.
21. Khi hiện ra bảng Ready to activate Windows? (Xác nhận hiệu lực của Windows)
chọn Yes nếu bạn có kết nối với Internet và nhấn Next. Nếu không hãy chọn No,
Windows XP sẽ nhắc bạn sau, nhấn Next bạn sẽ bỏ qua các bước kế tiếp và chuyển đến
bước 24.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 66
22. Tại bảng Ready to register with Microsoft? (đăng ký thông tin về bạn với
Microsoft) chọn Yes và nhấn Next (có thể nhấn No để bỏ qua nếu bạn chưa muốn đăng
ký).
23. Nhập các thông tin cần thiết tại bảng Collecting Registration Information, nhấn
Next (có thể nhấn Skip để bỏ qua nếu bạn chưa muốn đăng ký).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 67
24. Tại bảng Who will use this computer? bạn sẽ tạo tài khoản cho người sử dụng máy
vi tính này, có thể tạo được nhiều tài khoản nếu muốn. Hãy điền tên của bạn vào ô Your
name (có thể lấy tên giống như ở bước 10), nhấn Next.
25. Màn hình Thank you! hiện ra, vậy là xong, bạn đã hoàn tất việc cài đặt Windows XP.
Nhấn Finish.
Nếu bạn chỉ tạo 1 tài khoản người sử dụng ở bước 24 thì bạn sẽ được tự động đăng nhập
vào Windows Xp, còn nếu bạn tạo nhiều tài khoản thì bạn sẽ được chọn tại màn hình
Logon của Windows XP.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 68
CÁCH SETUP WIN 7
Bạn chèn đĩa DVD Windows 7 vào ổ đĩa DVD và khởi động máy tính, màn
hìnhWindows 7 sẽ load file đầu tiên của Windows 7 khá giống với Windows
Vista.
Hình 1.
- Sau khi load xong, một màn hình Start Windows sẽ hiện ra.
Hình 2.
- Tiếp đến màn hình cài đặt đầu tiên sẽ xuất hiện, ở đây bạn sẽ 3 phần để lựa
chọn:
+ Language to Install: Ngôn ngữ cài đặt.
+ Time and currency format: Định dạng ngày tháng và tiền tệ.
+ Keyboard or input method: Kiểu bàn phím bạn sử dụng.
- Sau khi bạn lựa chọn hoàn tất, click Next (tôi để các lựa chọn mặc định và click
Next).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 69
Hình 3.
- Ở màn hình tiếp theo nếu bạn đang cài đặt một hệ điều hành mới thì bạn nhấn
nút Install now. Nhưng nếu bạn muốn Repair lại Windows của bạn thì bạn
click Repair your Computer. Ở đây chúng ta đang cài đặt một hệ điều hành mới
do đó tôi click Install now.
Hình 4.
- Sau khi click Install now thì màn hình Setup is starting sẽ xuất hiện trong vòng
vài giây.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 70
Hình 5: Màn hình Setup is starting.
- Trang Select the operating system you want to install thì bạn sẽ lựa chọn
các phiên bản Windows 7 bạn muốn cài đặt. Ở đây tôi lựa chọn Windows 7
Ultimate và click Next.
Hình 6: Lựa chọn phiên bản hệ điều hành.
- Trang Pleae read the license terms, bạn click vào I accept the license
terms và click Next.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 71
Hình 7.
- Trang Which type of installation do you want? ở đây có hai tùy chọn để cài
đặt Windows 7:
+ Upgrade: Đây là lựa chọn khi bạn muốn nâng cấp từ một phiên bản Windows
cũ hơn lên Windows 7.
+ Custom (advanced): Đây là tùy chọn bạn sẽ cài đặt một hệ điều hành hoàn
toàn mới.
- Ở đây chúng ta đang cài đặt hệ điều hành mới do đó các bạn chọn Custom
(advanced).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 72
Hình 8: Lựa chọn kiểu cài đặt.
- Sau khi lựa chọn Custom (advanced) bạn sẽ được chuyển đến màn hình tiếp
theo. Tại đây bạn cần phải lựa chọn Partition để cài đặt, nếu máy tính bạn có 1 ổ
cứng thì bạn khá dễ dàng cho việc lựa chọn, nhưng nếu trên máy tính bạn có
khá nhiều Partition thì bạn cần phải cân nhắc cho việc lựa chọn Partition nào.
Khi bạn lựa chọn xong Partition bạn muốn cài đặt hệ điều hành lên đó thì có một
vài tùy chọn như: Delete hoặc format. Nếu bạn không muốn Format lại Partition
thì sau khi lựa chọn xong bạn click Next.
Hình 9: Lựa chọn Partition.
- Sau khi bạn click Next thì màn hình cài đặt Windows sẽ bắt đầu, nó có thể mất
một ít thời gian và điều này phụ thuộc vào cấu hình máy tính của bạn.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 73
Hình 10: Quá trình cài đặt Windows bắt đầu.
- Toàn bộ quá trình cài đặt hoàn toàn giống như quá trình cài của Windows
Vista , trong quá trình cài , có thể Windows sẽ Restart lại máy để apply các file
cũng như thư viện cần thiết , và người dùng không phải thao tác nhiều
vì Windows hoàn toàn tự động thực hiện gần như hết các tác vụ thay cho người
dùng .
3. Khởi động Windows 7 lần đầu tiên.
- Quá trình khởi động với màn hình 4 trái cầu 4 màu chạy theo từng quỹ đạo
riêng và cuối cùng chúng hội tụ vào một điểm để tạo nên biểu tượng truyền
thống của Microsoft.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 74
Hình 11: Màn hình biểu tượng của Microsoft.
- Sau khi quá trình thực hiện ở bước đầu khởi động, qua bước này chúng ta sẽ
được chiêm ngưỡng thực sự những gì mà Windows 7 đã thay đổi và mang lại
cho chúng ta so với phiên Windows Vista. Trước hết là màn hình Preparing mà
những ai đã sử dụngWindows Vista cũng đều quen thuộc nhưng ở Windows 7,
màn hình này đã thực sự thay đổi và lột xác hoàn toàn. Ngay bên dưới là một
thanh ngang với hình một vệt sang chạy từ trái sang phải ngay ở bên dưới dòng
chữ Setup is preparing your computer for first use.
Hình 12: Màn hình Preparing.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 75
- Sau màn hình này là màn hình yêu cầu chúng ta điền tên của tài khoản quản trị
và tên máy tính sau đó click Next.
Hình 13: Nhập tài khoản người quản trị mà tên máy tính.
- Tiếp theo bạn cần nhập mật khẩu cho tài khoản quản trị, ở đây bạn có thể nhập
vào ô gợi nhớ khi bạn quên mật khẩu (hình 15) và click Next.
Hình 14: Nhập mật khẩu và ô gợi nhớ mật khẩu.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 76
- Hộp thoại activation , nếu có activation code hoặc key mà bạn mua bản quyền
, thì bạn điền vào ô Product key ... . Cuối cùng nhấn Next để qua tiếp bước sau.
Hình 15: Điền key của Windows.
- Màn hình kế tiếp bạn có thể lựa chọn kiểu để bảo vệ hệ điều hành của bạn, ở
đây tôi lựa chọn tùy chọn khuyến cáo: Use recommended settings.
Hinh 16.
- Tiếp theo là bạn cần phải thiết lập Time zone, lựa chọn khu vực phù hợp với
bạn và click Next.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 77
Hình 17: thiết lập Time Zone.
- Sau khi click Next bạn sẽ được chuyển tới màn hình thiết lập cấu hình mạng
nếu như bạn có kết nối Internet. Ở đây có 3 lựa chọn sau:
+ Public Network: Sử dụng chế độ này nếu như khi bạn đang ở nơi công cộng
như tiệm Internet, các quán bar, Café..
+ Work network: Bạn nên sử dụng tùy chọn này nếu bạn đang sử dụng mạng
tại nơi bạn đang làm việc.
+ Home network: Đây là tùy chọn tốt nhất khi bạn đang sử dụng mạng tại gia
đình.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 78
Hình 18: Lựa chọn kiểu kết nối mạng.
Hình 19.
- Sau khi kết nối mạng thiết lập xong thì màn hình Welcome của Windows 7 sẽ
xuất hiện.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 79
Hình 20: Màn hình Welcome.
- Sau khi đăng nhập thành công bạn sẽ có màn hình như sau:
Hình 21: Sau khi đăng nhập.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 80
PHẦN 7: CÀI DRIVER CHO CÁC THIẾT BỊ CỦA
WINDOWN XP
Trước tiên kiểm tra xem thiết bị nào chưa nhận đủ driver.
Đối với các thiết bị không có chương trình cài đặt tự động hoặc khi cần nâng cấp Driver
mới cho thiết bị thì có thể sử dụng cách cài đặt như sau:
Nhấn nút phải chuột vào biểu tượng My Computer và chọn Properties trong
Menu.
Trong System Properties chọn Hardware -> Device Manager.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 81
Trong Device Manager có hiển thị danh sách các thiết bị của máy vi tính và cho
biết tình trạng hoạt động của chúng.
Các thiết bị được liệt kê theo chủng loại, nhấn chuột vào nút hình dấu + để xem
tên và mã số của các thiết bị bên trong.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 82
Nhấn phải chuột vào thiết bị chưa được cài Driver (có biểu tượng dấu !) và chọn
Update Driver trong Menu.
Nếu xuất hiện bảng thông báo đề nghị kết nối Internet để cập nhật, chọn No, not
this time và nhấn Next.
Chương trình sẽ xuất hiện bảng thông báo nhắc đưa dĩa CD-ROM chứa Driver vào ổ dĩa.
Ở bước này có 2 mục lựa chọn:
1. Chọn Install the software automatically (Recommended) và nhấn Next, nên chọn
mục này để chương trình tự động tìm kiếm File thông tin trên tất cả các ổ dĩa, đây là File
có phần mở rộng là INF, có chứa các thông tin của thiết bị cần cài đặt. Nếu tìm được
thông tin cần thiết, chương trình sẽ tiến hành cài đặt.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 83
Nếu không tìm được thông tin cần thiết chương trình sẽ xuất hiện thông báo
Cannot Install this Hardware. Nhấn Back để quay lại.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 84
2. Chọn Install from a list or specific location (advanced), mục này sẽ cho phép người
dùng chỉ định nơi chứa Driver và cũng có 2 lựa chọn.
Chọn Search for the best driver in these locations, đánh dấu vào mục Include
this loacation in the search và nhấn nút Browse để chỉ ra nơi có File chứa thông
tin (.INF) của thiết bị.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 85
Lần lượt chọn ổ dĩa, thư mục chứa Driver, lưu ý là có thể có nhiều Driver dành
cho các phiên bản Windows khác nhau (Win98, Win2000, Winxp,...) nên cần phải
chọn đúng, chỉ khi nào khi tìm thấy File .INF nút Ok mới hiện lên, nhấn Ok để
đồng ý. Chương trình sẽ đọc thông tin của File này và nếu thấy đúng với thiết bị
thì sẽ tiến hành cài đặt Driver.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 86
Trong một số ít trường hợp Windows sẽ không thể nhận ra được chủng loại thiết
bị và xuất hiện bảng thông báo Cannot Install this Hardware, nhấn Back để
quay lại và chọn Don't search. I will choose the driver to Install và nhấn Next.
Nếu tìm được Driver tương thích với thiết bị thì Windows sẽ hiển thị danh sách,
chọn Driver tương ứng với tên của thiết bị hoặc chọn Have Disk để chọn Driver
khác nếu muốn. Nhấn Next để cài đặt.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 87
Nếu không sẽ xuất hiện phần Hardware Type chọn chủng loại thiết bị và nhấn Next.
Chọn Nhà sản xuất (Manufacturer) và loại (Model) đúng với thiết bị cần cài đặt
và nhấn Next. Nếu không có tên của thiết bị trong danh sách này thì chọn Have
Disk và chọn Driver khác.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 88
Lưu ý:
Trong quá trình cài đặt có thể sẽ xuất hiện các bảng cảnh báo về sự không tương
thích hoặc Driver chưa được Windows chứng nhận, nhấn Continue Anyway để
đồng ý và tiếp tục cài đặt.
Nếu quá trình cài đặt Driver thành công sẽ xuất hiện bảng thông báo Completing
the Hardware Update Wizard, nhấn Finish để hoàn tất và quay lại Device
Manager, tiếp tục cài đặt Driver cho các thiết bị khác.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 89
Một số chương trình sau khi cài đặt sẽ yêu cầu khởi động lại máy để cập nhật
Driver mới, nhấn Ok để đồng ý.
Trong một số trường hợp thiết bị không hoạt động (Disable) thì truy cập vào
Device Manager, lúc đó sẽ thấy xuất hiện dấu X màu đỏ phía trước tên của thiết
bị, nhấn nút phải chuột vào tên thiết bị đó và chọn Enable để cho phép hoạt động
trở lại. Nếu vì lý do nào đó mà không muốn thiết bị hoạt động thì cũng làm như
trên nhưng chọn Disable.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 90
Phần8: Hướng dẫn cách cài đặt một số phần mềm
Sau đây là phần hướng dẫn cài đặt phiên bản Office 2003:
1. Bạn hãy đóng lại hết các chương trình đang hoạt động, cho dĩa CD Office 2003 vào ổ
dĩa quang (CD-ROM). Nếu máy của bạn được thiết lập Auto Run thì chương trình
cài đặt sẽ tự động chạy, nếu không bạn sẽ mở My Computer hay Windows Explorer,
chọn ổ dĩa CD có chứa dĩa cài đặt, mở thư mục OFFICE hoặc OFFICE11 và chạy tập
tin Setup.exe.
2. Chương trình cài đặt sẽ chạy và sao chép một số tập tin cần thiết vào ổ dĩa cứng để
chuẩn bị cài đặt. Sau đó sẽ xuất hiện bảng Product key, bạn phải nhập các mã số được
kèm theo dĩa CD Office 2003 và nhấn Next.
3. Ở màn hình kế tiếp là User information, bạn sẽ nhập: tên của mình, tên viết tắt, tên cơ
quan, lần lượt vào các ô trống. Mặc nhiên các ô này sẽ có sẵn tên được khai báo lúc
cài đặt Windows, nhấn Next để tiếp tục.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 91
4. Kế tiếp là màn hình End User License Agreement, bạn có thể đọc nếu muốn, hãy
đánh dấu vào ô I Accept the terms... bằng cách nhấn chuột vào đó, nhấn Next để tiếp
tục.
5. Màn hình Type of Installation bạn có các lụa chọn để cài đặt:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 92
- Typical Install: Đây là lựa chọn thông dụng, để cài đặt các ứng dụng và các thành phần
hỗ trợ cần thiết.
- Complete Install: Cài đặt tất cả các ứng dụng và các thành phần hỗ trợ có trong bộ
Office 2003.
- Minimal Install: Chỉ cài đặt một số ít ứng dụng cần thiết, sẽ giúp bạn tiết kiệm được
dung lượng của dĩa cứng.
- Custom Install: Cài đặt do bạn lựa chọn, nếu như bạn chỉ muốn cài một trong các ứng
dụng của bộ Office 2003 thì hãy chọn mục này.
Thông thường bạn nên chọn Typical Install, nhấn Next để tiếp tục.
6. Nếu chọn Custom Install sẽ hiện ra bản Custom setup, hãy chọn các ứng dụng mà
bạn cần cài bằng cách nhấn chuột vào các ô tương ứng, đánh dấu vào ô Choose
Advanced Customization Of Applications và nhấn Next.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 93
Ở phần này bạn sẽ nhấn chuột vào dấu + nằm ở bên trái của ứng dụng cần cài để chọn các
thành phần bên trong. Hãy nhấn vào biểu tượng hình ổ dĩa sẽ có các lựa chọn cho bạn:
- Run From My Computer: Chỉ cài các phần chính lên dĩa cứng.
- Run All From My Computer: Cài tất cả lên dĩa cứng.
- Installed On First Use: Chỉ hiện ra bảng yêu cầu cài đặt thêm khi cần.
- Not Available: Không cài đặt cũng không hiên ra yêu cầu cài đặt.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 94
7. Sau khi đã chọn xong và nhấn Next, màn hình thống kê sẽ cho bạn biết những thành
phần đã chọn cài đặt và các thông tin về dung lượng dĩa cứng cần thiết, bạn có thể nhấn
Back quay lại để lựa chọn thêm hoặc bớt. Nhấn Install để cài đặt.
8. Sau khi quá trình cái đặt hoàn tất, màn hình cuối cùng sẽ có 2 lựa chọn cho bạn:
- Check The Web For Updates And Additional Downloads: Đánh dấu vào ô này nếu
bạn muốn nâng cấp.
- Delete Installation Files: Xóa các tập tin cài đặt được chép lên ổ dĩa cứng, bạn đừng
nên đánh dấu vào ô này.
Nhấn Finish để kết thúc công việc cài đặt. Khi bạn chạy chương trình lần đầu tiên sẽ có
một bảng thông báo bạn xác nhận (Activate) và đăng ký thông tin với Microsoft, nếu
chưa sẵn sàng bạn có thể bỏ qua.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 95
Phần 9: Mạng LAN gia đình - chia sẻ kết nối Internet
Các bước thiết lập và cài đặt Internet
Kiểm tra hoạt động của mạng LAN: Lệnh Ping rất hữu dụng trong các trường hợp
này: Ngồi một máy, bạn có thể kiểm tra được kết nối vật lý cho toàn mạng. Sau khi đã
kiểm tra và chắc rằng hệ thống mạng hoạt động tốt, bạn chọn một máy làm máy chủ hoặc
máy đang có kết nối Internet trực tiếp qua modem để làm máy chủ. (Chú ý: Nên nhớ số
IP của máy chủ của mình.) Nếu máy chủ chỉ đơn thuần để chia sẻ kết nối Internet không
cần mạnh, có thể là bất kỳ máy nào trong hệ thống - miễn là chạy ổn định. Nếu bạn muốn
sử dụng máy chủ để chứa nhạc hay phim thì tốt nhất nên nâng cấp cho máy một thanh
RAM nữa.
Sau khi đã xác định máy chủ cho toàn mạng, bạn bắt đầu thực hiện thao tác share
(chia sẻ dùng chung) Net. Để share kết nối Internet, bạn có rất nhiều cách, trong đó cách
đơn giản nhất là sử dụng chức năng ICS – Internet Sharing Connection có sẵn của
Windows (từ 98SE trở lên).
Xác lập thông số mạng cho máy chủ (máy kết nối Internet): Bạn hãy chọn
Property của biểu tượng Network Connection. Sẽ hiện ra một cửa sổ hiển thị tất cả các
kết nối của mạng của bạn. Hãy chọn Property của biểu tượng kết nối với Internet mà bạn
thường dùng (thí dụ Vnn). Khi hiện ra bảng Property của kết nối Internet, bạn chọn bảng
Sharing và đánh dấu chọn ô Enable Internet Connection Sharing rồi bấm OK. Windows
sẽ báo với bạn là IP của Lắp ráp cài đặt phần cứng máy chia sẻ kết nối Internet phải được
chỉnh là 192.168.0.1 (255.255.255.0), do đó các máy khác trong mạng muốn chia sẻ kết
nối thì phải chỉnh IP lại trong mạng 192.168.0.0. Vậy là cơ bản, bạn đã cài đặt xong cổng
Internet của bạn rồi đó. Bây giờ, việc kế tiếp là phải làm cho các máy con hiểu được cổng
Internet của bạn. Xác lập thông số mạng cho máy con (máy xài “ké” Internet): Nếu bạn
nhớ lại, trong Property của giao thức TCP/IP, nơi bạn gán địa chỉ IP cho máy, thì ngoài
trường IP, Subnet Mask, còn có hai trường nữa gọi là Default Gateway và DNS server.
Đối với trường Default-gateway (cổng mặc định), bạn nhập IP của máy chủ của bạn vào.
Bạn cần nhập cho tất cả các máy trong mạng gia đình của bạn. Đối với trường DNS
Server, bạn có thể nhập địa chỉ IP của máy chủ của bạn, hoặc nhập địa chỉ DNS server
mà lúc kết nối bạn được cấp (gõ Ipconfig /all trên máy chủ tại Dos Prompt, xem địa chỉ
DNS).
Khi bật Browser trên các máy con, sẽ hiện ra cửa sổ Internet Connection Wizard.
Bạn hãy chọn tùy chọn thứ ba là Setup manually và bấm Next. Sau đó, chọn tùy chọn thứ
hai là Connect through a Local Area Network, chọn Next. Hãy cứ để chế độ mặc định
cho phần hiệu chỉnh kế tiếp, và bỏ không chọn cài đặt Mail.
Thiết lập kết nối Internet cho máy chủ: Bạn cũng chọn Property của biểu tượng
Network Connection, sau đó nhấp vào biểu tượng Make New Connection. Sẽ hiện ra từ
ba đến năm tùy chọn cho bạn, hãy chọn Dial-up to the Internet, sau đó trong cửa sổ
Internet Connection Wizard chọn tùy chọn thứ ba là “I want to setup my Internet Account
manually...”.
Bạn chọn ô “Connect through a phone line and a modem”, sau đó chọn modem (đã cài
trong máy) để dùng làm kết nối. Tới phần nhập số điện thoại, bạn bấm chuột vào ô “Use
Area Code” (nếu đang bật) để tắt chế độ sử dụng mã vùng đi. Khi đó, hai trường Area
Code và Country sẽ mờ đi, bạn chỉ điền số điện thoại dịch vụ của mình vào ô Telephone
number thôi. Bạn có thể sử dụng dịch vụ nào thì tùy mình: 1260, 1280, 1269... Sau đó,
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 96
bạn nhập Username và Password (lúc bạn đăng ký kết nối Internet hoặc trên card Internet
mà bạn đã mua) và chọn Next. Bây giờ, bạn hãy đặt tên cho kết nối của mình, chẳng hạn
như “Ket noi den VNN”. Windows sẽ tiếp tục hỏi bạn có muốn cài đặt Internet Mail hay
không, tốt nhất bạn nên trả lời không để sau này xác lập trong Outlook hay Outlook
Express tiện hơn. Vậy là xong!
Phần 10: Hướng dẫn khắc phục sự cố máy tính
Trong bài này bạn sẽ học các mẹo nhỏ dò lỗi máy
tính, cách sửa các lỗi phần cứng, phương pháp nối mạng
cũng như sửa các lỗi phần mềm. Giải quyết các vấn đề
liên quan đến máy tính đóng vai trò thiết yếu đối với các
nhà quản trị hệ thống, các chuyên gia phần cứng và
chuyên gia hệ thống. Mỗi linh kiện phần cứng trong hệ
thống máy tính có phương pháp cấu hình và kỹ thuật xử
lý lỗi riêng.
Nếu bạn sử dụng một máy tính tại nhà hay tại văn phòng, chỉ dẫn sau sẽ là cẩm nang
trợ giúp kỳ diệu giúp bạn chuẩn đoán và dò các lỗi máy tính cơ bản. Có một số kỹ thuật
cơ bản mà bạn nên tìm hiểu về chúng. Khi gặp lỗi khởi động chậm, có một số thủ thuật
nhỏ cơ bản giúp bạn tăng tốc độ máy tính.
Cách tăng tốc máy tính
1. Tiện ích Windows Defragmenter: Bạn có thể sử dụng tiện ích này bằng cách vào Start
> Programs > Accessories > System tools > Disk defragmenter. Tiện ích được cài sẵn
trên hệ điều hành Window này sẽ tự động phân tích toàn bộ khoảng trống trên ổ cứng,
chống phân mảnh ổ và xoá tất cả các tập tin dư thừa.
2. Tắt các chương trình không cần thiết: Bạn hãy vào Start > Run > Msconfig > Startup,
tại đây đóng các chương trình không mong muốn ở Window startup sẽ làm tăng thời gian
khởi động window do đó cũng tăng tốc độ máy tính.
3. Tăng RAM: Lắp thêm thanh Ram vào hệ thống sẽ giúp tăng tốc máy tính.
4. Dọn dẹp ổ đĩa: Sử dụng tiện ích dọn ổ đĩa bạn chọn Start > Programs > Accessories >
System tools > Diskclean up, bạn có thể xóa các chương trình và các tập tin không mong
muốn ra khỏi máy tính để tăng tốc độ máy tính.
5. Dọn dẹp thùng rác: Khi xóa một tập tin hay thư mục từ máy tính trước hết các tập tin
đó sẽ được chứa trong thùng rác và chiếm không gian ổ đĩa C. Dọn dẹp thùng rác là việc
làm bắt buộc để xóa toàn bộ các tập tin hay thư mục và dung lượng ổ C đã sẵn sàng để
dùng lại.
6. Xóa các tập tin lưu trữ tạm thời: Xóa các tập tin tạm thời và các cookie trên máy tính
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 97
giúp tốc độ máy tính cao hơn. Vào Internet explorer > Tools > Internet options >
Generals > Settings > View files > xóa tất cả các tập tin lưu trữ.
Cách khắc phục sự cố máy tính
Sau đây bạn sẽ tìm hiểu một số phương pháp khắc phục sự cố máy tính cơ bản:
1. Thử nghiệm và lỗi: Khi phát hiện một thiết bị máy tính bị lỗi, trước tiên hãy kiểm tra
chúng trên các máy tính khác để chắc chắn rằng liệu có phải lỗi là do chính thành phần
đó hỏng hay không.
2. Kiểm tra cáp: Trong trường hợp không phát hiện ra thiết bị nào bị hỏng, kiểm tra tất cả
cáp máy tính bao gồm cáp dữ liệu, cáp nguồn, cáp mạch điện trong.. để chắc chắn rằng
tất cả các cáp đang hoạt động tốt.
3. Thiết lập phần cứng: Kiểm tra các thiết lập phần cứng trong CMOS và trong bộ quản
lý thiết bị của hệ thống, tạo tất cả các trình điều khiển thiết bị và cập nhật tất cả card cắm
trên máy tính.
4. Chú ý các thay đổi: Khi bạn để ý thấy lỗi một phần cứng hay phần mềm trên máy tính,
hãy xác định điều gì đã thay đổi trước khi vấn đề xảy ra.
5. Tổng quát sự kiện: Sử dụng tiện ích tổng quát sự kiện bằng cách vào to Start > Control
panel > Administrative tools > Event viewer. Tại đây bạn sẽ nhìn thấy lỗi hoặc các cảnh
báo của bất kì một lỗi phần cứng hay phần mềm nào.
6. Tạo các ghi chú: Xử lý sự cố là môi trường học tập hữu ích, chúng ta có thể học được
rất nhiều khi đối phó với đủ loại lỗi trên máy tính. Hãy ghi chú lại tất cả các cảnh báo lỗi
và phương pháp khắc phục, qua đó bạn sẽ có một cuốn sổ chỉ dẫn các phát hiện và xử lý
lỗi máy tính.
Các thủ thuật khôi phục dữ liệu
Nếu bạn chẳng may làm mất hay xóa đi dữ liệu quan trọng của công ty, điều này có
thể gây ra phiền phức lớn cho công ty và cho chính bạn. Nếu bạn là nhà quản trị hệ thống
hay một kỹ thuật viên phần cứng và phải chịu trách nhiệm với toàn bộ dữ liệu của công
ty, nhiệm vụ của bạn là trang bị cho mình hệ thống và các tiện ích khôi phục dữ liệu
chính xác. Nếu bạn không có gì trong tay và gặp phải những vấn đề như vậy, có thể sẽ
gây ra sự mất mát tài chính trong công ty trong trường hợp xóa bỏ hoàn toàn dữ liệu và
lãng phí nhiều thời gian quý báu. Hãy làm theo vài thủ thuật nhỏ sau để khôi phục dữ liệu
bị mất.
1. Sử dụng một số tiện ích khôi phục dữ liệu như SoftPerfect File Recovery, Recovery
My Files và tiện ích Handy Recovery miễn phí
2. Nếu bạn chịu trách nhiệm quản trị dữ liệu và hệ thống, sử dụng các ổ sao lưu và
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 98
thường xuyên sao chép lại toàn bộ dữ liệu trên máy chủ sang ổ đó.
3. Sử dụng UPS và các máy phát điện nếu thường xuyên xảy ra các lỗi nguồn bởi vì việc
máy tính bị ngắt đột ngột có thể phá hỏng máy chủ và các hệ thống khác.
4. Luôn giữ cho môi trường đặt máy chủ không ẩm ướt và bụi bẩn.
Triệu chứng tiếng kêu bíp
Dưới đây là các tiếng bip kết hợp với IBP bios.
* 1 tiếng bíp ngắn ám chỉ một thông báo bình thường.
* 2 tiếng bíp ngắn báo hiệu các lỗi POST hiển thị trên màn hình.
* Các tiếng bíp liên tục đưa ra dấu hiệu lỗi nguồn điện và các lỗi card cắm khác.
* Một tiếng bíp dài và ngắn ám chỉ lỗi các bo mạch hệ thống.
* 3 tiếng bíp dài là lỗi bàn phím.
* Không có tiếng bíp hệ thống nào chứng tỏ là bị lỗi nguồn.
Các lỗi thường gặp khi khởi động máy tính
- 128 Not Ok, Parity Disable: Lỗi trục trặc RAM, tốc độ RAM không tương thích tốc độ CPU hoặc
mainboard có vấn đề.
- 8024 Gate – A20 Error: Lỗi bàn phím (có thể do kẹt phím) làm cho chip điều khiển bàn phím
phát tín hiệu liên tục lên đường địa chỉ 20 đến bộ vi xử lý.
- Bad or Missing Command Interpreter: Lỗi không tìm thấy tập tin lệnh của hệ điều hành, thường
là COMMAND.COM.
- Bad Partition Table: Lỗi do đĩa cứng được tạo và phân vùng partition bằng lệnh fdisk không
đúng.
- C: Drive Error: Lỗi do các thông số đĩa cứng không được khai báo đúng trong CMOS.
- Cmos Battery Stage Low: Lỗi do hết pin nuôi mạch đồng hồ và CMOS trên mainboard, cũng có
thể do gắn jumper chân xóa CMOS không đúng.
- Cmos Checksum Failure: Lỗi cho biết các dữ liệu của CMOS bị hỏng, có thể do hết pin nuôi
mạch đồng hồ và CMOS.
- Cmos Display Type Mismatch: Lỗi do khai báo không đúng card hiển thị trong CMOS.
- Cmos Memory Size Mismatch: Lỗi do hư các chip nhớ hoặc RAM cắm không chắc.
- Disk Boot Error, Replace And Strike To Retry: Lỗi do máy tính không tìm thấy đĩa có thể khởi
động.
- Disk Drive 0 Seek Failure: Lỗi do dây cáp data của ổ đọc đĩa lỗi, hoặc do mạch điều khiển bị lỗi.
- Disk Boot Failure: Lỗi do đĩa khởi động bị hỏng, thay đĩa khởi động khác.
- Disk Read Failure – Strike F1 To Retry Boot: Lỗi do đĩa hỏng, cắm nhầm cáp, hoặc ổ đọc đĩa
mềm hỏng.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Vũ Trần Đạt
Email: VuTranDat@gmail.com
Trang 99
- FDD Controller Failure: Lỗi do ổ đọc đĩa mềm hoặc mạch điều khiển đĩa mềm hỏng, cũng có thể
card I/O (đối với những máy từ 486 trở về trước) cắm không được chắc. Đồng thời, nếu thấy đèn
ổ đọc đĩa mềm sáng liên tục thì có thể khẳng định là do cắm ngược đầu cáp data.
- Hard Disk Failure: Lỗi do một trong các nguyên nhân sau: mạch điều khiển đĩa cứng hỏng, dây
nguồn nuôi không gắn vào ổ cứng, cáp data cắm lộn đầu, hoặc jumper chọn master/slave không
đúng.
- Keyboard Stuck Key Failure hay Keyboard Error: Lỗi do dây cắm bàn phím hỏng, hoặc kẹt
phím.
- RAM Test Address Failure: Lỗi do chip dùng địa chỉ hóa bộ nhớ bị hỏng, vì các chip này được
tích hợp trên mainboard, nên phải sửa hoặc thay mainboard.
- Serial Port Test Failure: Lỗi do cổng nối tiếp và cổng song song không đáp ứng các phép thử
POST.
- Math Coprocessor Failure: Lỗi do bộ đồng xử lý toán học bị trục trặc.
- Máy báo “Thiếu file SYSTEM.DAT, SYSTEM.INI, USER.DAT hoặc WIN.INI” và sau đó là câu
“Vui lòng setup lại hệ điều hành”: Lỗi này là do file SYSTEM.DAT, SYSTEM.INI, USER.DAT hoặc
WIN.INI không còn trong thư mục WINDOWS của hệ điều hành. Cách khắc phục: khởi động lại
hệ điều hành bằng đĩa khởi động, vào thư mục WINDOWS\SYSBCKUP chép file rb00x.cab mới
nhất (có ngày tháng gần nhất) ra đĩa mềm, với x nhận giá trị từ 0-5. Giải nén file này và copy
những file bị thiếu vào thư mục WINDOWS, rồi khởi động lại máy tính.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhận diện và công dụng của các thiết bị máy tính và các thiết bị liên quan.pdf