Nhà nước, kinh tế thị trường và di dân nội địa ở Việt Nam

Sự phát triển của các trung tâm đô thị lớn cũng góp phần vào sự phát triển của các đô thị vừa và nhỏ. Đóng vai trò như các trung tâm sản xuất và phân phối, sự nới lỏng của nhà nước trong vấn đề đi lại và lưu thông đã mở đường cho sự lan tràn của hàng hóa, dịch vụ, và cả các ý tưởng từ thành phố xuống vùng nông thôn, cũng như giữa các miền đất nước. Chẳng hạn như đã có lúc các đội xây dựng tư nhân từ các tỉnh, thậm chí từ trong Đà Nẵng, ra Hà Nội xây nhà hay công sở, khách sạn. Những thương nhân nhanh chóng thiết lập mạng lưới buôn bán liên tỉnh để phân phối hàng hóa từ các đô thị lớn xuống tận những vùng hẻo lánh nhất. Thậm chí cả kiểu tóc và may mặc cũng tìm đường từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, hay phở Hà Nội “di cư” vào trong Nam. Những nhà doanh nghiệp địa phương xây dựng cơ sở kinh tế của họ ở các thành phố vừa và nhỏ, đóng vai trò như những trung tâm tập trung tư bản, sản xuất, thương mại, và dịch vụ cho những vùng nông thôn xung quanh.

pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà nước, kinh tế thị trường và di dân nội địa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
38 Xã hội học thực nghiệm Xã hội học số 3 (63), 1998 Nhà n−ớc, kinh tế thị tr−ờng và di dân nội địa ở Việt Nam Lê Bạch D−ơng Những nghiên cứu về di c− ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa th−ờng nhấn mạnh đến vai trò can thiệp mang tính quyết định của nhà n−ớc. Tuy nhiên, ở một mức độ đáng kể thì di c− luôn là vấn đề của sự lựa chọn cá nhân. Ngay cả trong những giới hạn chặt chẽ về mặt vật chất cũng nh− xã hội do nhà n−ớc thiết lập nên, ng−ời ta vẫn luôn có thể tìm thấy những cơ hội và khả năng cho sự l−u động địa lý cho bản thân và thậm chí cho cả gia đình mình. ở Việt Nam, trong thời kỳ phát triển kế hoạch hóa tập trung, chúng ta th−ờng thấy nói đến vấn đề thuyên chuyển công tác và hợp lý hóa gia đình dẫn đến việc di c− ra thành phố. Trên thực tế, bên cạch những hình thức di dân do nhà n−ớc trực tiếp tổ chức, chủ yếu là di dân thành thị-nông thôn hoặc nông thôn-nông thôn (chẳng hạn nh− di dân đến các vùng kinh tế mới), thuyên chuyển công tác và hợp lý hóa gia đình là hai cơ chế chủ yếu (nếu không nói là duy nhất) mà ng−ời dân sử dụng nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu xã hội cho bản thân và gia đình, trong đó di c− đến nơi có điều kiện thuận lợi hơn là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu. Kể từ khi ra đời vào năm 1954, cơ cấu kinh tế xã hội của n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (và sau này là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa) đ−ợc đặc tr−ng bởi một hệ thống kế hoạch hóa tập trung của hầu hết mọi hoạt động sản xuất và tổ chức xã hội. Sự kiểm soát của nhà n−ớc đối với lao động do đó cũng trở thành một bộ phận cấu thành của kế hoạch hóa. Về ph−ơng diện kinh tế, trong giai đoạn này chúng ta chứng kiến sự thiết lập rộng rãi hai khu vực kinh tế lớn là kinh tế nhà n−ớc (hay quốc doanh) và kinh tế tập thể. Về ph−ơng diện xã hội, sự kiểm soát của nhà n−ớc thông qua các tổ chức Đảng, chính quyền, và đoàn thể đã thâm nhập xuống đến tận cấp các hộ gia đình và cá nhân. Sự tổng hợp của những thiết chế kinh tế, chính trị, và xã hội này đã giúp nhà n−ớc có đ−ợc một cơ chế hữu hiệu để phân bổ các nguồn kinh tế, kể cả nguồn lao động, vào những lĩnh vực và những khu vực địa lý mà nhà n−ớc coi là có hiệu quả lớn nhất cho các mục tiêu mang tính quốc gia. Trong bối cảnh đó, hiển nhiên là những quyết định của cá nhân, trong đó có quyết định di c−, đều chịu ảnh h−ởng quan trọng của những điều kiện vật chất và xã hội do nhà n−ớc thiết lập nên. Tuy nhiên, khi mà một sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng là không thể có đ−ợc với điều kiện phát triển thấp của Việt Nam thì sức ép về di c− là điều hoàn toàn thực và phổ biến. Trong khi hệ thống kinh tế xã hội tập trung của Việt Nam (đấy là ch−a nói đến chính sách di c− của nhà n−ớc) hạn chế các luồng di c− tự phát thì bản thân hệ thống đó lại mở ra cho ng−ời ta nhiều cơ hội và khả năng cho sự l−u động địa lý. Tuy nhiên, đáng l−u ý hệ thống này đã gây tác động mạnh mẽ lên quá trình chọn lọc của di c−. Về mặt kinh tế, có một công việc chính thức trong khu vực kinh tế quốc doanh là khả năng chính (nếu không muốn nói là duy nhất) tạo cơ hội di c−. Về mặt xã hội, cộng đồng di c− do đó ngày càng trở nên đồng nhất về các đặc điểm kinh tế xã hội. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Lê Bạch D−ơng 39 Với thời gian, hậu quả thiết chế (institutional outcome) này đã góp phần quy định các quá trình di c− tiếp theo, cho dù bản thân những thiết chế tạo ra nó đã thay đổi với việc thực hiện công cuộc Đổi mới. Bài viết này tóm tắt kết quả của một nghiên cứu phân tích quá trình di c− của một nhóm dân số tới năm trung tâm đô thị lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, và Cần Thơ. Dữ liệu cho nghiên cứu đ−ợc tập hợp từ một cuộc khảo sát xã hội học do Viện Xã hội học thực hiện trong năm 1993 với kích th−ớc mẫu điều tra là 2960 cá nhân tuổi từ 18 trở lên trong tổng số 926 hộ gia đình. Các cá nhân đã đ−ợc nhóm nghiên cứu phỏng vấn sâu về lịch sử di c− và các đặc điểm kinh tế xã hội của bản thân cũng nh− của gia đình họ. Quá trình di c− của nhóm dân số sau đó đã đ−ợc phân tích cả ở cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cấu trúc để cung cấp kiến thức về lý do dẫn đến di c− cũng nh− bản thân quá trình di c−. Nghiên cứu tập trung phân tích sâu tác động của chính sách nhà n−ớc và rộng hơn là của cơ cấu kinh tế xã hội quốc gia đối với quá trình chọn lọc của di c−. Do giới hạn là một bài viết trên tạp chí, ở đây chỉ trình bày những kết quả nghiên cứu chủ yếu với một số những phân tích sơ bộ ban đầu. Đặc điểm đầu tiên của mẫu điều tra là tỷ lệ rất cao của những ng−ời di c− có cha mẹ, và sau này là chính bản thân họ, làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh (xem bảng 1). Vì di dân tự do đã bị nhà n−ớc hạn chế đến mức tối đa nên cơ hội di c− hầu nh− chỉ mở ra cho những ng−ời làm việc cho khu vực nhà n−ớc và đ−ợc nhà n−ớc điều động. Cơ cấu theo ngành dọc (vertical structure) của khu vực kinh tế quốc doanh và hành chính chức năng cho phép ng−ời đ−ợc tuyển lựa vào làm việc có thể đ−ợc thuyên chuyển đến những địa điểm làm việc khác nhau trong giới hạn địa lý của ngành hay bộ mà họ trực thuộc. Ngoài ra, một khi đ−ợc tuyển chọn vào làm việc trong khu vực nhà n−ớc, ng−ời ta cũng có thể chuyển từ ngành này sang ngành khác một cách dễ dàng hơn - một sự thay đổi mà có thể có kết quả là sự chuyển c− từ địa ph−ơng này sang địa ph−ơng khác. Biên chế nhà n−ớc đ−ợc phân bổ hàng năm cho các bộ các ngành xuống đến tận cấp quản lý thấp nhất. Biên chế đảm bảo cho cán bộ công nhân viên có việc cho đến khi về h−u, và cùng với nó là một lọat các tiêu chuẩn và quyền lợi. Một khi đã thu xếp để có đ−ợc biên chế, việc chuyển ngành có thể đ−ợc thực hiện và các cơ quan có liên quan chỉ cần chuyển giao những tiêu chuẩn và quyền lợi của nhân viên từ cơ quan này sang cơ quan khác. Do đó không có gì lạ khi thấy có ng−ời nhận một công việc đầu tiên ở một cơ quan nhà n−ớc để sau đó chuyển ngay sang một cơ quan khác. Trong số những quyền lợi cơ bản mà ng−ời lao động đ−ợc h−ởng là quyền có đ−ợc hộ khẩu c− trú tại địa ph−ơng mà họ đ−ợc phân bổ tới công tác. Nh− vậy có thể nói, mọi quyền lợi công dân đều gắn chặt đến việc có đ−ợc một vị trí công tác trong khu vực nhà n−ớc và cùng với nó là một hộ khẩu th−ờng trú tại địa ph−ơng. Cùng với sự phát triển của khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể là sự suy giảm của các hoạt động kinh tế hộ gia đình và kinh tế t− nhân vốn bị coi là mâu thuẫn với ph−ơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Dân đô thị tham gia vào các hoạt động này cũng nhận đ−ợc các tiêu chuẩn và quyền lợi nh− tem phiếu thực phẩm, hàng tiêu dùng, chất đốt, v.v., căn cứ vào hộ khẩu th−ờng trú của họ và nh− vậy, cũng nh− cán bộ công nhân viên chức nhà n−ớc, sự l−u động địa lý của họ bị giới hạn vào nơi họ đăng ký hộ khẩu th−ờng trú. Việc di chuyển chỉ có thể có đ−ợc thông qua ba cách: thứ nhất, có đ−ợc một công việc trong khu vực nhà n−ớc (để có thể chuyển c− theo ph−ơng thức đã bàn ở trên); thứ hai, có thành viên gia đình (nhất là chồng hay vợ) làm việc trong khu vực nhà n−ớc để sau đó có thể chuyển c− theo d−ới hình thức hợp lý hóa gia đình; và thứ ba là tham gia vào các ch−ơng trình di dân do nhà n−ớc tổ chức (chủ yếu cho c− dân nông thôn). Bảng 1: Khu vực kinh tế của các nhóm di c− Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Nhà n−ớc, kinh tế thị tr−ờng và di dân nội địa ở Việt Nam 40 Khu vực kinh tế Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Cộng Ng−ời di c− Khu vực nhà n−ớc Khu vực ngòai nhà n−ớc Tổng cộng Khu vực công cộng Ng−ời không di c− Khu vực nhà n−ớc Khu vực ngoài nhà n−ớc Tổng cộng Khu vực công cộng 78.1 21.9 100.0 35.0 50.9 49.1 100.0 23.6 77.8 22.2 100.0 14.1 40.8 59.2 100.0 7.8 30.0 70.0 100.0 7.9 12.2 87.8 100.0 4.1 49.0 51.0 100.0 23.4 30.0 70.0 100.0 12.9 37.8 62.2 100.0 21.1 29.0 71.0 100.0 17.7 53.4 46.6 100.0 20.0 30.5 69.5 100.0 11.9 Trong một hệ thống tổ chức kinh tế xã hội do nhà n−ớc kiểm soát chặt chẽ nh− vậy thì hiển nhiên việc có đ−ợc một công việc trong khu vực kinh tế nhà n−ớc hay tập thể là điều thiết yếu cho sự thăng tiến xã hội (social upward mobility). Do vậy, tỷ lệ cao của những ng−ời di c− vào thành phố làm việc trong khu vực nhà n−ớc là hoàn toàn dễ hiểu, bởi vì đó là kênh di c− chính mà ng−ời ta có thể có đ−ợc. Kết quả phân tích số liệu điều tra cho thấy có công việc do nhà n−ớc xếp đặt và hợp lý hóa gia đình là hai lý do chính của di c− vào thành phố (bảng 2). L−u ý rằng nếu ta gộp tỷ lệ cao của những ng−ời hồi h−ơng sau khi kết thúc công việc nhà n−ớc thì tỷ lệ những di chuyển liên quan tới công việc trong khu vực quốc doanh còn cao hơn nữa, lên tới gần 40% trong tổng các lý do di chuyển. Bảng 2: Lý do chính của di c− vào năm thành phố lớn thời kỳ tr−ớc Đổi mới Lý do di c− Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Cộng Hợp lý hóa gia đình Hồi h−ơng sau khi kết thúc công tác Phân bổ công tác Khác* Tổng số 30.3 31.8 31.8 10.6 100.0 29.9 30.0 28.7 12.4 100.0 54.3 11.4 17.1 17.1 100.0 61.0 15.2 13.3 10.4 100.0 63.3 10.0 6.6 13.2 100.0 43.6 20.4 19.5 16.2 100.0 * Gồm nhiều lý do khác nhau đ−ợc gộp lại ở đây để tiện cho việc phân tích. Hơn nữa, kết quả điều tra cho thấy có sự tập trung cao của những ng−ời di c− trong khu vực công cộng do: thứ nhất, không giống nh− công việc trong khu vực sản xuất, chẳng hạn nh− khu vực công nghiệp, vốn th−ờng gắn với những điểm địa lý cố định (nh− các nguồn tài nguyên khoáng sản), công việc trong khu vực công cộng th−ờng có tính l−u động địa lý cao hơn do cơ cấu dọc tạo cơ hội cho những ng−ời làm trong khu vực đó có thể làm việc tại nhiều địa ph−ơng khác nhau trong phạm vi hoạt động của bộ hay ngành chủ quản. Ngoài ra, bản chất công việc trong khu vực này (công nhân cổ trắng) cho phép có sự l−u động nghề nghiệp ngang giữa các ngành khác nhau trong khu vực. Thứ hai, công việc bàn giấy cũng đ−ợc nhiều ng−ời −a chuộng do có vị thế xã hội cao hơn so với công việc sản xuất, một nhận thức có cội nguồn từ xã hội truyền thống ở Việt Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Lê Bạch D−ơng 41 Nam. Thứ ba, giống nh− ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa khác, cơ chế quản lý kế họach hóa tập trung đòi hỏi một bộ máy hành chính to lớn cho công tác quản lý. Và cuối cùng, các chính sách xã hội nhấn mạnh phát triển các dịch vụ xã hội nh− chăm sóc sức khỏe và giáo dục đã tạo nên một khối l−ợng lớn các công việc trong những khu vực này. Cuộc điều tra cũng cho thấy ng−ời di c− nhìn chung có trình độ văn hóa cao hơn hẳn so với những ng−ời không di c−. Những nghiên cứu di dân ở nhiều n−ớc đã nhấn mạnh đến chức năng cung cấp thông tin và gây dựng −ớc vọng của giáo dục nh− một trong những nhân tố chính của sự l−u động địa lý. Mặc dù điều đó cũng đúng ở Việt Nam, nơi mà giáo dục vốn luôn đ−ợc coi trọng ngay từ các xã hội truyền thống, chúng ta cũng cần l−u ý đến những chiều cạnh xã hội khác nữa. Một trong những thành tựu đáng kể nhất của phát triển xã hội chủ nghĩa là trong lĩnh vực giáo dục. Các ch−ơng trình phổ cập giáo dục đã đ−ợc thực hiện rộng khắp ngay từ những ngày đầu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và sau này trên phạm vi toàn quốc khi đất n−ớc đ−ợc thống nhất. Bên cạnh mạng l−ới rộng khắp của các tr−ờng tiểu học và trung học là hệ thống các tr−ờng công nhân kỹ thuật, dậy ngề, cao đẳng, đại học. Các trung tâm đào tạo này không chỉ tập trung ở khu vực đô thị mà còn lan sang cả các vùng nông thôn với mục tiêu nâng cao trình độ học thức và tay nghề của một lực l−ợng lao động tĩnh tại. Tuy nhiên, trong khi giáo dục phổ thông đ−ợc phổ cập rộng khắp cho mọi tầng lớp nhân dân thì giáo dục sau phổ thông lại chỉ dễ tiếp cận hơn cho những ng−ời làm việc trong khu vực nhà n−ớc do, thứ nhất là khu vực này th−ờng có những đòi hỏi về trình độ văn hóa cao hơn so với khu vực kinh tế t− nhân và gia đình, và thứ hai cơ hội để nâng cao trình độ cũng dễ đạt đ−ợc hơn cho những ng−ời đang làm việc cho nhà n−ớc, chẳng hạn nh− có thể tham gia các khóa đào tạo ngắn và dài hạn khác nhau. Do vậy, trong khi giống nh− ở các n−ớc khác, ng−ời di c− ở Việt Nam có trình độ văn hóa cao hơn ng−ời không di c−, những nhân tố khác của cơ cấu tổ chức kinh tế theo đ−ờng h−ớng xã hội chủ nghĩa cũng góp phần vào sự chọn lọc về giáo dục của quá trình di c−. Nh− vậy, các kết quả phân tích đã chỉ ra vai trò quan trọng của nhà n−ớc và hệ thống tổ chức kinh tế-xã hội theo ph−ơng thức xã hội chủ nghĩa đã tạo ra một không gian xã hội t−ơng đối đồng nhất những ng−ời làm việc trong khu vực quốc doanh mà đời sống kinh tế và xã hội của họ đ−ợc cấu trúc xung quanh nơi công tác, và một không gian xã hội khác t−ơng đối đa dạng hơn của những ng−ời làm việc trong khu vực kinh tế t− nhân và gia đình. Sự l−u động địa lý của cả hai nhóm dân số này về nguyên tắc chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà n−ớc thông qua "tam giác" cố kết của công việc, hệ thống hộ khẩu hộ tịch, và phúc lợi xã hội. Di c− đ−ợc thực hiện thông qua các "kênh" trong khu vực kinh tế nhà n−ớc cho một số nhóm dân số cụ thể. Bảng 3 trình bày kết quả phân tích hồi quy đa biến các yếu tố tác động đến quá trình di c− của nhóm dân số lựa chọn. Nh− chúng ta có thể thấy, tất cả các biến đo l−ờng tác động của khu vực kinh tế nhà n−ớc đều quan trọng về mặt thống kê đối với di c− trong giai đoạn tr−ớc Đổi mới (cột I). Bảng 3 cũng cho thấy có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, với các biến độc lập có tác động mạnh hơn cho c− dân miền Bắc, nơi mà phát triển xã hội chủ nghĩa đã có lịch sử hơn 30 năm (cột II). Công cuộc Đổi mới kể từ năm 1986 đã dẫn đến sự suy giảm của khu vực kinh tế nhà n−ớc. Với sự mất đi của nhiều phúc lợi gắn với khu vực kinh tế nhà n−ớc trong khi các cơ hội trong khu vực kinh tế t− nhân xuất hiện ngày càng nhiều, đa dạng hóa, và dễ tiếp cận, sự l−u động nghề nghiệp và địa lý của ng−ời dân không còn chỉ gắn với khu vực nhà n−ớc. Đối với nhóm điều tra, cấu trúc nghề nghiệp cho thấy một sự chuyển đổi mạnh mẽ từ khu vực kinh tế nhà n−ớc sang khu Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Nhà n−ớc, kinh tế thị tr−ờng và di dân nội địa ở Việt Nam 42 vực kinh tế t− nhân. Sự năng động và sáng tạo của cá nhân cũng ngày càng trở nên quan trọng trong việc tìm kiếm và tạo việc làm (xem bảng 4). Bảng 3: Kết quả phân tích hồi quy đa biến các yếu tố tác động đến di c− tr−ớc Đổi mới Biến độc lập Tr−ớc Đổi mới I II Sau Đổi mới III Tác động của khu vực kinh tế nhà n−ớc Làm việc cho khu vực quốc doanh Làm việc trong khu vực công cộng Công việc đ−ợc thu xếp bởi nhà n−ớc Chất l−ợng lực luợng lao động Trình độ văn hóa Kỹ năng nghề nghiệp/chuyên môn Tính l−u động nghề nghiệp Làm thêm nghề phụ Tổng số nghề đã làm Tác động của khu vực địa lý Sống ở miền Bắc Tác động t−ơng tác Làm trong khu vực nhà n−ớc ở miền Bắc Làm trong khu vực công cộng ở miền Bắc Công việc do nhà n−ớc thu xếp ở phía bắc Hằng số N R-Square .431*** (3.272) .283** (2.377) .522*** (4.853) .143*** (4.923) .031 (.260) .155 (1.001) .287*** (3.931) -- -- -- -- -.160 (-1.023) 769 .214 .111 (1.014) -.123 (-.952) .608*** (5.030) .082*** (4.108) - .052 (-.738) .260** (2.386) .313*** (6.905) -.360*** (-3.565) .402** (2.506) .499*** (2.970) -.048 (-.300) .376*** (4.248) 1,768 .170 .061 (1.364) -.086* (1.374) 7.16190E-04 (.015) .064*** (6.468) .003 (.092) .060 (1.047) .124*** (5.089) -- -- -- -- -.036 (-.774) 1,860 .055 Chú ý: * p<.10 ** p<.05 *** p<.01; giá trị t nằm trong ngoặc đơn Nh− chúng ta có thể thấy trong bảng 3, kể từ năm 1986 (năm tiến hành công cuộc đổi mới), tác động của các biến số độc lập cho thấy sự suy giảm của vai trò nhà n−ớc thể hiện qua công việc trong khu vực nhà n−ớc đối với di c− của dân số điều tra. Chỉ còn hai biến độc lập là trình độ văn hóa và sự l−u động nghề nghiệp là còn có ảnh h−ởng quan trọng trong di c− của nhóm dân số điều tra. Các biến đo l−ờng tác động của khu vực nhà n−ớc đã không còn ảnh h−ởng đến quá trình di c− sau năm 1986 (cột III). Bảng 5 trình bầy kết quả phân tích hồi quy đa biến cho quá trình di c− sau đổi mới với hệ các biến số độc lập đo l−ờng địa vị kinh tế, thói quen thị tr−ờng, ảnh h−ởng của đổi mới, tính l−u động nghề nghiệp, lịch sử di c−, cũng nh− các tác động của khu vực địa lý cũng nh− quy mô đô thị. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Lê Bạch D−ơng 43 Nh− chúng ta có thể thấy, các chỉ này đều cho thấy có ảnh h−ởng tích cực đối với quá trình di c− trong một cơ chế thị tr−ờng đang trong quá trình hình thành và phát triển. Điều đáng quan tâm là cũng nh− tr−ớc Đổi mới, tỷ lệ ng−ời di c− sau Đổi mới làm việc trong khu vực nhà n−ớc vẫn cao hơn trong khu vực t− nhân. Bảng 4: Sự suy giảm của khu vực kinh tế nhà n−ớc giai đọan sau Đổi mới Khu vực kinh tế/tìm kiếm việc làm Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Tổng số Khu vực kinh tế nhà n−ớc Khu vực công cộng Nhà n−ớc thu xếp việc làm Cá nhân và mạng l−ới xã hội trong tìm kiếm công việc 82.7 58.6 41.0 26.9 60.9 32.5 33.0 62.0 81.2 49.3 20.8 15.8 59.4 30.4 31.4 62.6 32.6 15.3 12.3 5.9 21.8 9.0 74.7 87.3 49.8 30.7 24.5 9.4 28.3 10.9 61.5 85.4 33.8 22.6 21.1 10.8 16.6 6.9 74.4 87.5 56.5 33.5 22.6 13.0 38.1 17.1 54.4 78.0 Thực tế là mặc dù cải cách đã thiết lập một môi tr−ờng kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế t− nhân, nh−ng cũng đồng thời đ−a đến sự sắp sếp lại “thứ bậc” trong khu vực kinh tế nhà n−ớc. Nhiều cơ sở kinh tế nhà n−ớc đã h−ởng những thuận lợi lớn nhất do công cuộc đổi mới mang lại. Một số những công ty lớn trong khu vực quốc doanh nhận đ−ợc sự cam kết vững chắc của nhà n−ớc. Các cơ sở khác đ−ợc tách ra chia cho các tổ chức nhà n−ớc quản lý. Cổ phần hóa đ−ợc nhà n−ớc ủng hộ hơn là t− nhân hóa các cơ sở kinh tế này. Mặc dù vậy, một quá trình phân bổ các nguồn lực theo chiều h−ớng thuận lợi cho sự phát triển khu vực kinh tế t− nhân vẫn đang tiếp diễn và ngày càng đ−ợc củng cố. Tuy nhiên, với mức độ phát triển hiện tại, nền kinh tế của Việt Nam vẫn còn đặc tr−ng bởi sự tham gia mạnh mẽ của nhà n−ớc. Điều khó khăn là nó phải vận hành trong một khuôn khổ pháp lý ch−a đ−ợc xây dựng và phát triển đầy đủ. Tình trạng này dẫn đến sự phân hóa lớn trong khu vực nhà n−ớc và quá trình phân tầng mạnh mẽ đang diễn ra nh− là kết quả tất yếu của cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi đó. Điều này đ−ợc phản ánh phần nào thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa phân tầng xã hội và quá trình chuyển c− trong phạm vi thành phố. Về mặt lịch sử, trong thời kỳ phát triển kế hoạch hóa tập trung, hình thức chuyển c− trong nội bộ thành phố cũng chủ yếu do nhà n−ớc sắp xếp d−ới hình thức phân nhà có liên quan chặt chẽ đến vị trí công việc trong khu vực nhà n−ớc. Trên thực tế, một thị tr−ờng nhà ở và đất đai đã không hề tồn tại theo đúng nghĩa của nó. Nhà cửa đ−ợc xây dựng chủ yếu do nhà n−ớc, nh−ng không phải để bán mà chỉ là một phần cấu thành của chính sách vĩ mô nhằm cung cấp nơi c− trú cho cán bộ công nhân viên. Có thể nói đó chính là nỗ lực của nhà n−ớc để xây dựng lại và quản lý không gian đô thị cả về mặt vật chất lẫn xã hội nhằm đạt đ−ợc mục tiêu cuối cùng: một không gian tối −u cho tổ chức sản xuất và xã hội nhằm tránh đ−ợc các vấn Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Nhà n−ớc, kinh tế thị tr−ờng và di dân nội địa ở Việt Nam 44 đề tiêu cực của đô thị hóa t− bản chủ nghĩa cũng nh− để gia tăng hiệu quả kinh tế và xây dựng một không gian xã hội thuần nhất. Đô thị hóa theo mô hình này đã dẫn đến kết quả tất yếu của sự suy giảm tính đa dạng trong các hoạt động kinh tế cũng trong cơ cấu xã hội và tổ chức xã hội ở các thành phố. Bảng 5: Kết quả phân tích hồi quy đa biến dự cho di c− và chuyển c− trong thành phố Biến độc lập Sau Đổi mới Chuyển c− trong thành phố (I) Chuyển c− trong thành phố (II) Địa vị kinh tế Khu vực thu nhập Bình quân thu nhập Sở hữu nhà Tài sản trong nhà Thói quen thị tr−ờng Dịch vụ/buôn bán/sản xuất t− nhân Mong muốn làm cho công ty t− Tác động của Đổi mới Đối với vị thế kinh tế gia đình Trình độ văn hóa L−u động nghề nghiệp Đ∙ từng di c− Tác động của khu vực Sống ở miền Bắc Tác động của thành phố Sống ở thành phố lớn Hằng số N R-Square .150 (7.645)*** .022 (1.773)* .155 (4.765)*** .041 (1.745)* .055 (-2.853)** .099 (3.348)*** .080 (2.662)** .060 (7.422)*** .082 (4.010)*** -.023 (-2.255)** -- -- -.333 (-6.288)*** 2,330 .17 .062 (4.387)*** -.003 (-.268) .126 (4.814)*** .045 (2.677)*** .005 (.343) .045 (2.098)** .021 (.748) .017 (3.002)*** -.039(2.813)*** .049 (6.767)*** -.067(-2.096)*** -- -.141 (-3.365)*** 1,843 .18 .065 (4.361)*** -.007 (-.789) .148 (6.121)*** .042(2.504)** .006(.412) .044(2.029)** .045(2.127)** .017 (2.956)*** -.041 (-2.928)*** .047 (6.468)*** -- .047(2.153)** -.178 (-4.606)*** 1,843 .18 Chú ý: * p<.10 ** p<.05 *** p<.01 ; Giá trị t nằm trong ngoặc đơn. Quá trình phân tầng đã gia tăng mạnh mẽ với quá trình đổi mới kinh tế và sự nới lỏng kiểm soát của nhà n−ớc đối với sự l−u động nghề nghiệp và địa lý của ng−ời dân. Quá trình này đã diễn ra cả trong khu vực nhà n−ớc lẫn t− nhân, nh−ng cùng đ−a đến một kết quả: sự thay đổi của không gian vật chất và không gian xã hội của đô thị. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của quá trình đó có thể thấy đ−ợc trong sự gia tăng xây dựng ồ ạt trong những năm gần đây làm thay đổi bộ mặt kiến trúc của các trung tâm đô thị lớn nh− Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Không còn chỉ phụ thuộc vào nhà n−ớc về không gian sinh sống, và mặc dù đất đai trên thực tế vẫn đ−ợc quy định là tài sản quốc gia (nh−ng ít nhất là ng−ời ta có thể chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất đai), ngày càng có nhiều ng−ời dân thành phố đầu t− tiền bạc sửa chữa hay xây dựng nhà ở để cải thiện không gian sinh sống của họ. Nhiều khu vực c− dân mới mọc lên ở những vùng ngoại ô đô thị. Nhà ở trong khu vực nội thành cũng hấp dẫn tầng lớp dân thành phố có thu nhập cao vì điều kiện thuận lợi ở khu vực trung tâm cho phép họ có thể tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ, hay có thể chỉ đơn giản là cho thuê nhà cho ng−ời n−ớc ngoài hay các công ty đang hoạt động ở Việt Nam. Kết quả phân tích số liệu điều tra đã cho thấy hơn một nửa số ng−ời chuyển nơi c− trú kể từ khi chính sách Đổi mới đ−ợc thực hiện rơi vào nhóm có thu nhập cao. Phần lớn nhóm ng−ời này là chủ sở hữu ngôi nhà họ đang sinh sống. Đáng chú ý là hơn một nửa đã tự xây nhà bằng tiền của Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Lê Bạch D−ơng 45 họ. Những đặc tr−ng về nơi c− trú cho thấy nhà ở của họ cao giá hơn, rộng rãi và đ−ợc trang bị tốt hơn so với các nhóm dân c− khác. Khoảng một nửa trong số này là cán bộ nhà n−ớc hiện đang làm việc trong các cơ quan kinh tế và quản lý then chốt, ví nh− ngoại giao, ngoại th−ơng, các công ty th−ơng mại, các liên doanh với n−ớc ngoài, các công ty xây dựng lớn, ngân hàng, công ty hàng không, v,v. Nh− chúng ta đã thấy, ở phần trên, ph−ơng thức tổ chức kinh tế và xã hội của Việt Nam đã tác động đáng kể vào quá trình chọn lọc của di c−, tạo ra một nhóm những ng−ời di c− mà nhìn chung có tính cơ động nghề nghiệp cao hơn, có mạng l−ới xã hội rộng rãi và hiệu quả hơn, cũng nh− có trình độ văn hóa cao hơn. Những mặt mạnh này cho phép họ có thể tận dụng đ−ợc các cơ hội do công cuộc Đổi mới đem lại. Những chỉ báo về chất l−ợng của lực l−ợng lao động cho thấy những ng−ời chuyển c− trong thành phố (cả trong khu vực nhà n−ớc và t− nhân) có trình độ văn hóa cao, có kỹ năng chuyên môn và nghề nghiệp tốt, thu đ−ợc nhiều thuận lợi từ kinh tế thị tr−ờng, và dự báo t−ơng lai kinh tế sẽ còn tốt hơn nữa cho bản thân và gia đình của họ. Cơn sốt xây dựng và kinh doanh tạo ra nhiều nhu cầu về lao động. Trong khi lực l−ợng lao động vốn là dân thành phố chỉ có thể thỏa mãn phần nào những nhu cầu đó thì vẫn còn rất nhiều nhu cầu lao động giản đơn và nặng nhọc, chẳng hạn nh− trong xây dựng. Trong khi đó ở nông thôn, sự xóa bỏ hệ thống các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã giải phóng ng−ời nông dân khỏi vai trò của những “công nhân” nông nghiệp và phục hồi vai trò của hộ gia đình nh− là đơn vị sản xuất quan trọng nhất. ở miền Bắc, điều kiện thiếu thốn về đất đai và sự xuất hiện của một thị tr−ờng lao động lớn ở thành phố đã dẫn đến sự gia tăng ồ ạt của dòng do dân tự do từ nông thôn. ở miền Nam, mặc dù điều kiện đất đai màu mỡ với mật độ dân số thấp hơn khiến cho vấn đề thất nghiệp và bán thất nghiệp bớt trầm trọng, di dân tự do ra kiếm việc tại các đô thị vẫn diễn ra, nh−ng chủ yếu d−ới ảnh h−ởng của lực hút do các thành thị miền Nam nhìn chung phát triển mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, với truyền thống đô thị hóa cao hơn của miền Nam trong lịch sử, ng−ời dân miền Nam nhìn chung có tính l−u động địa lý cũng nh− tâm lý h−ớng về thành phố cao hơn so với dân miền Bắc. Sự phát triển của các trung tâm đô thị lớn cũng góp phần vào sự phát triển của các đô thị vừa và nhỏ. Đóng vai trò nh− các trung tâm sản xuất và phân phối, sự nới lỏng của nhà n−ớc trong vấn đề đi lại và l−u thông đã mở đ−ờng cho sự lan tràn của hàng hóa, dịch vụ, và cả các ý t−ởng từ thành phố xuống vùng nông thôn, cũng nh− giữa các miền đất n−ớc. Chẳng hạn nh− đã có lúc các đội xây dựng t− nhân từ các tỉnh, thậm chí từ trong Đà Nẵng, ra Hà Nội xây nhà hay công sở, khách sạn. Những th−ơng nhân nhanh chóng thiết lập mạng l−ới buôn bán liên tỉnh để phân phối hàng hóa từ các đô thị lớn xuống tận những vùng hẻo lánh nhất. Thậm chí cả kiểu tóc và may mặc cũng tìm đ−ờng từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, hay phở Hà Nội “di c−” vào trong Nam. Những nhà doanh nghiệp địa ph−ơng xây dựng cơ sở kinh tế của họ ở các thành phố vừa và nhỏ, đóng vai trò nh− những trung tâm tập trung t− bản, sản xuất, th−ơng mại, và dịch vụ cho những vùng nông thôn xung quanh. Rõ ràng là mọi biểu hiện đều cho thấy sự xuất hiện và phát triển của một hệ thống di c− mà mọi bộ phận cấu thành đ−ợc liên kết bởi các lực l−ợng thị tr−ờng, trong đó đô thị đóng vai trò quyết định. Tính l−u động địa lý của ng−ời dân dẫn đến những trao đổi t−ơng tác về mặt kinh tế, xã hội và văn hóa cũng nh− sự xuất hiện của các hình thức tổ chức xã hội mới, góp phần làm biến đổi mối quan hệ giữa nhà n−ớc và xã hội. Di dân rõ ràng là một bộ phận cấu thành, nếu không nói là chủ chốt, của quá trình tích cực đó. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnha_nuoc_kinh_te_thi_truong_va_di_dan_noi_dia_o_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan