Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Từ những phân tích nêu trên có thể nh n
thấy nguyên tắc bồi thường thiệt hại nói chung
và nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm
hợp đồng nói riêng được ghi nh n trong lu t
hợp đồng Việt m là khá tương đồng với các
hệ th ng pháp lu t trên thế giới. Lu t hợp đồng
Việt m dự trên nguyên tắc tự do ý chí cho
ph p các bên thỏ thu n về điều khoản miễn
trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo đó khi
các bên th m gi xác l p hợp đồng đạt được
thỏ thu n về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt
hại thì thỏ thu n đó sẽ có hiệu lực đ i với các
bên. Tuy nhiên, quy định về thỏ thu n miễn
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lu t hợp
đồng Việt m còn thiếu chặt chẽ bởi không
đặt r giới hạn đ i với thỏ thu n miễn trách
nhiệm bồi thường thiệt hại củ các bên và do đó
có thể gây r sự bất công cho một bên khi bên
được miễn trách nhiệm lợi dụng điều khoản này
c ý vi phạm hợp đồng.
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Kho h c Q : u t h c T p 33 S 2 (2017) 41-48
guyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Bùi Thị Th nh ằng*
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
h n ngày 09 tháng 4 năm 2017
Chỉnh sử ngày 26 tháng 5 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017
Tóm tắt: guyên tắc bồi thường toàn bộ là nguyên tắc được kho h c pháp lý thế giới cũng như
Việt m thừ nh n. guyên tắc này là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct sunt serv nd ” theo đó bên
có quyền phải được bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phải gánh chịu. Trong phạm vi
bài viết này tác giả sẽ đề c p đến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và các trường hợp ngoại lệ củ
nguyên tắc bồi thường toàn bộ.
Từ khóa: Nguyên tắc bồi thường toàn bộ nguyên tắc pacta sunt servanda Bộ lu t Dân sự
năm 2015.
1. Đặt vấn đề hại. Có thể nh n thấy nguyên tắc bồi thường
toàn bộ là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct sunt
Dự trên nguyên tắc p ct sunt serv nd serv nd ” theo đó bên có quyền phải được bồi
bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩ vụ thường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phải
phải thực hiện đúng c m kết trong hợp đồng. gánh chịu. ây là nguyên tắc được kho h c
Trong trường hợp bên có nghĩ vụ không thực pháp lý thế giới cũng như Việt m thừ nh n.
hiện đúng hợp đồng gây thiệt hại cho bên có Trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đề c p
quyền thì bên có quyền có quyền yêu cầu bên đến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và các
có nghĩ vụ bồi thường thiệt hại cho những tổn trường hợp ngoại lệ củ nguyên tắc bồi thường
thất mà bên này phải gánh chịu. Với bản chất toàn bộ.
buộc bên vi phạm hợp đồng phải trả một khoản
tiền nhất định cho bên bị thiệt hại nhằm đư bên
bị thiệt hại vào vị trí mà bên này đáng lẽ đạt 2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại
được nếu hợp đồng được thực hiện đúng có thể
nh n thấy bồi thường thiệt hại có ý nghĩ thay Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
thế nghĩ vụ phải thực hiện đúng hợp đồng trong hệ th ng civil l w mà tiêu biểu là Pháp
bằng nghĩ vụ phải trả một khoản tiền tương được xây dựng trên cơ sở bồi thường thiệt hại
ứng với thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánh theo truyền th ng lu t Mã. Theo lu t Mã
chịu trong trường hợp bên có nghĩ vụ đã khoản bồi thường thiệt hại đầy đủ b o gồm
không thực hiện đúng nghĩ vụ mà đáng lẽ bên khoản bồi thường thiệt hại cho “damnum
này phải thực hiện - bồi thường toàn bộ thiệt emergens” và “lucrum cessans”. “Damnum
_______ emergens” được hiểu là tổn thất thực tế mà bên
T.: 84-904158709. bị thiệt hại phải gánh chịu - những tổn thất mà
Email: hangbttvnu@gmail.com bên bị thiệt hại phải gánh chịu là h u quả củ
https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4099 việc bên ki không thực hiện hợp đồng.
41
42 B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48
“ ucrum cessans” được hiểu là khoản lợi bị mất tương tự nguyên tắc bồi thường thiệt hại củ
– những khoản lợi mà bên bị thiệt hại đáng lẽ Pháp – nguyên tắc bồi thường toàn bộ. Tuy
có được nếu hợp đồng được thực hiện đúng. nhiên vào thời điểm rút r nguyên tắc bồi
i loại thiệt hại này cũng được các h c giả thường toàn bộ thiệt hại lu t hợp đồng Anh
Pháp xem là cơ sở để xác định khoản bồi chư đư r tiêu chí để xác định mức bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. iều này thường thiệt hại và phải đến năm 1936 lu t hợp
được thể hiện rõ thông qu quy định củ iều đồng Anh mới đư r b tiêu chí xác định
1149 Bộ lu t Dân sự Pháp năm 1804 và n y khoản bồi thường thiệt hại theo sáng kiến củ
được ghi nh n tại iều 1231-2 Sắc lệnh s Lon L. Fuller và William R. Perdue.
2016-131 với quy định: “Về nguyên tắc giá trị Trên bình diện qu c tế mặc dù được thể
khoản bồi thường cho bên có quyền b o gồm hiện ở những mức độ khác nh u nhưng nguyên
thiệt hại thực tế và lợi ích mà lẽ r bên có quyền tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại được phản ánh
được hưởng ” hư v y mặc dù nguyên tắc trong cả Công ước củ iên hợp qu c về hợp
bồi thường toàn bộ không được ghi nh n minh đồng mu bán hàng hó qu c tế năm 1980
thị trong Bộ lu t Dân sự Pháp nhưng dự trên (CISG), Bộ nguyên tắc củ U IDROIT về hợp
tư tưởng thiệt hại phải được khắc phục hoàn đồng thương mại qu c tế (UPICC) và Bộ
toàn và nội dung củ iều 1149 Bộ lu t Dân sự nguyên tắc về lu t hợp đồng châu Âu (PECL).
Pháp năm 1804 cũng như iều 1231-2 Sắc lệnh Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại được
s 2016-131 có thể khẳng định nguyên tắc bồi ghi nh n tại iều 74 CIS . iều 74 CIS
thường toàn bộ (Principe de la réparation không trực tiếp ghi nh n nguyên tắc bồi thường
intégrale) được xem là nguyên tắc cơ bản trong toàn bộ thiệt hại mà đư r nguyên tắc bồi
lu t hợp đồng Pháp [1]. thường thiệt hại áp dụng chung cho cả bên mu
Ở Anh trước thế kỷ XIX các phán quyết về và bên bán. Theo đó bên bị thiệt hại có thể yêu
bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng rất cầu bên gây thiệt hại phải bồi thường “một
khác nh u bởi lúc đó lu t hợp đồng Anh chư khoản tiền tương ứng với những tổn thất gồm
đư r nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hại cả lợi nhu n bị mất mà bên bị thiệt hại phải
và quyền quyết định mức bồi thường thiệt hại gánh chịu là hệ quả củ hành vi vi phạm hợp
hoàn toàn thuộc về bồi thẩm đoàn [2]. ến thế đồng.” hư v y có thể nói nguyên tắc bồi
kỷ XIX do chịu ảnh hưởng củ pháp lu t Pháp thường toàn bộ thiệt hại đã được ghi nh n trong
nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong lu t hợp CIS thông qu việc ghi nh n thiệt hại được
đồng Anh mới được rút r từ tuyên b củ thẩm bồi thường áp dụng chung cho cả bên mu và
phán Baron Parke trong vụ Robinson kiện bên bán không chỉ b o gồm tổn thất thực tế mà
Harman. Theo nội dung vụ kiện rm n đã còn b o gồm cả lợi ích bị mất.
đồng ý cho Robinson thuê nhà cùng tài sản Khác với CIS UPICC th y vì ghi nh n
trong ngôi nhà trong thời hạn 21 năm. Mặc dù một cách ngầm định nguyên tắc bồi thường
Robinson đã chấp nh n nhưng s u đó rm n toàn bộ đã minh thị ghi nh n nguyên tắc này tại
không gi o nhà cho Robinson. Do v y iều 7.4.2 dưới tiêu đề “full compens tion (bồi
Robinson khởi kiện đòi rm n phải bồi thường toàn bộ)”. Theo đó iều 7.4.2(1)
thường thiệt hại đ i với tổn thất thực tế khoản UPICC nêu rõ: “Bên bị vi phạm được bồi
lợi bị mất và những chi phí cho việc chuẩn bị thường toàn bộ thiệt hại mà mình phải gánh
thuê nhà. Thẩm phán Baron P rke đã tuyên b : chịu là hệ quả củ việc không thực hiện hợp
“Quy tắc củ common l w về bồi thường thiệt đồng”. Mặt khác cũng tại điều khoản này
hại là bên bị vi phạm sẽ được đặt vào tình trạng UPICC còn giải thích “toàn bộ thiệt hại” được
tương tự như khi hợp đồng được thực hiện đúng hiểu là b o gồm “ những tổn thất mà bên bị
nếu thiệt hại do vi phạm hợp đồng có thể được thiệt hại phải gánh chịu và những lợi ích bị mất
bù đắp bằng tiền” [3]. hư v y có thể nh n đi”.
thấy nguyên tắc bồi thường thiệt hại củ Anh là
B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48 43
Tương tự như CIS PEC cũng gián tiếp Việt m là bồi thường toàn bộ Bộ lu t Dân sự
ghi nh n nguyên tắc bồi thường toàn bộ thông năm 2015 còn chỉ rõ thiệt hại được bồi thường
qu quy định chung về cách tính thiệt hại được không chỉ có thiệt hại về v t chất mà còn có
bồi thường tại iều 9:502 PEC . Theo đó một thiệt hại về tinh thần. Khác với Bộ lu t Dân sự
mặt iều 9:502 PEC đư r nguyên tắc bồi năm 2015 u t Thương mại năm 2005 không
thường thiệt hại là đư bên bị thiệt hại vào vị trí minh thị đư r nguyên tắc bồi thường thiệt hại
gần nhất với vị trí mà bên này đáng lẽ đạt được nhưng với quy định tại khoản 2 iều 302: “ iá
nếu hợp đồng được thực hiện đúng thông qu trị bồi thường thiệt hại b o gồm giá trị tổn thất
việc bù đắp một khoản tiền. ây là cách tiếp thực tế trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu
c n củ các qu c gi thuộc hệ th ng common do bên vi phạm gây r và khoản lợi trực tiếp mà
l w. Mặt khác tương tự như iều 74 CIS và bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không
iều 7.4.2 UPICC iều 9:502 PEC cũng chỉ có hành vi vi phạm” có thể nh n thấy u t
rõ thiệt hại được bồi thường b o gồm “những Thương mại năm 2005 có cách tiếp c n tương
tổn thất mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu và tự như iều 74 CIS .
những lợi ích bị mất” - đây cũng chính là cách hư v y Bộ lu t Dân sự năm 2015 và u t
tiếp c n củ các qu c gi thuộc hệ th ng civil Thương mại năm 2005 mặc dù có sự khác biệt
l w. Theo quy định củ iều 9:502 PEC có trong việc ghi nh n nguyên tắc bồi thường thiệt
thể nh n thấy quy định củ điều khoản này hại cũng như tiêu chí xác định mức bồi thường
không chỉ thể hiện qu n điểm củ hệ th ng thiệt hại nhưng cả h i văn bản pháp lu t qu n
common l w mà còn thể hiện cả qu n điểm củ tr ng củ lu t tư Việt m đều ghi nh n
hệ th ng civil l w. nguyên tắc bồi thường thiệt hại là bồi thường
hư v y nguyên tắc bồi thường toàn bộ toàn bộ các thiệt hại là h u quả củ hành vi
được cả b văn bản pháp lý qu c tế qu n tr ng không thực hiện đúng hợp đồng.
về hợp đồng cũng như h i hệ th ng pháp lu t
chính mà đại diện là Pháp và Anh ghi nh n với
một triết lý nhất quán là đặt bên bị thiệt hại vào 3. Ngoại lệ của nguyên tắc bồi thường
vị trí kinh tế mà bên này đáng lẽ đạt được nếu toàn bộ
hợp đồng được thực hiện đúng. ói cách khác
nguyên tắc bồi thường toàn bộ là nguyên tắc đặt Tuy có v i trò là nguyên tắc cơ bản củ chế
bên có quyền (bên bị thiệt hại) vào vị trí tương định bồi thường thiệt hại trong các hệ th ng
tự như vị trí khi bên có nghĩ vụ (bên vi phạm) pháp lu t nêu trên nhưng không phải trong m i
tuân thủ đúng các điều khoản củ hợp đồng mà trường hợp nguyên tắc bồi thường toàn bộ cũng
các bên đã tự nguyện xác l p. được áp dụng một cách tuyệt đ i h y nói cách
khác là nguyên tắc “p ct sunt serv nd ” không
Xuất phát từ mục đích củ bồi thường thiệt
còn vị trí tuyệt đ i mà đã có sự mềm dẻo hó
hại là khắc phục những h u quả do hành vi
thông qu việc thừ nh n một s trường hợp
không thực hiện đúng hợp đồng gây ra hệ
bên không thực hiện đúng hợp đồng gây r thiệt
th ng pháp lu t Việt m cũng ghi nh n
hại cho bên bị vi phạm có thể được miễn giảm
nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm
trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trong đó giảm
nghĩ vụ nói chung và bồi thường thiệt hại do vi
trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xem là
phạm hợp đồng nói riêng là bồi thường toàn bộ
một biến thể củ miễn trách nhiệm bồi thường
thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu.
[4]. S u đây trong bài viết sử dụng thu t ngữ
guyên tắc này được ghi nh n minh thị tại iều
chung là miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
360 Bộ lu t Dân sự năm 2015: “Trường hợp có
thiệt hại do vi phạm nghĩ vụ gây r thì bên có Kho h c pháp lý thế giới cũng như Việt
nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt Nam thừ nh n các trường hợp miễn trách
hại,...”. Bên cạnh việc chỉ r minh thị nguyên nhiệm bồi thường thiệt hại gồm: miễn trách
tắc bồi thường thiệt hại trong hệ th ng pháp lu t nhiệm theo thỏ thu n; miễn trách nhiệm do
44 B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48
thiệt hại xảy r là do lỗi củ bên bị thiệt hại miễn để làm căn cứ miễn trách nhiệm bồi
miễn trách nhiệm do xuất hiện sự kiện pháp lý thường thiệt hại. Việc viện dẫn đến các sự kiện
nằm ngoài dự kiến củ các bên vào thời điểm đã nêu trong điều khoản miễn do các bên đư
xác l p hợp đồng. vào hợp đồng cũng có thể được kết hợp với
Việc thừ nh n miễn trách nhiệm bồi những sự kiện dẫn tới mục đích củ hợp đồng
thường thiệt hại theo thỏ thu n là xuất phát từ không đạt được dù hợp đồng được thực hiện
nguyên tắc tôn tr ng tự do ý chí tự nguyện c m cũng được xem là căn cứ miễn trách nhiệm bồi
kết thỏ thu n củ các bên. Trong khi đó việc thường thiệt hại trong lu t hợp đồng Anh [5].
thừ nh n miễn trách nhiệm bồi thường thiệt Trong hệ th ng pháp lu t Việt m trường
hại không dự trên thỏ thu n xuất phát từ nh n hợp này thỏ thu n về điều khoản miễn trách
thức việc áp dụng cứng nhắc nguyên tắc “p ct nhiệm bồi thường thiệt hại được ghi nh n tại
sunt serv nd ” trong trường hợp thiệt hại xảy r iều 360 Bộ lu t Dân sự năm 2015 và điểm
do lỗi củ bên có quyền hoặc thiệt hại xảy r khoản 1 iều 294 u t Thương mại năm 2005.
nằm ngoài tầm kiểm soát củ bên có nghĩ vụ là iều này cho thấy lu t hợp đồng Việt m rất
trái với công lý và tạo r sự bất công. V i trò coi tr ng nguyên tắc tự do ý chí. Do v y về
bảo vệ công lý củ miễn trách nhiệm bồi nguyên tắc thỏ thu n miễn trách nhiệm bồi
thường thiệt hại trong trường hợp xuất hiện tình thường thiệt hại được thực hiện vào thời điểm
hu ng bất thường dẫn đến hợp đồng không thể xác l p hợp đồng nhưng các bên cũng có thể đạt
thực hiện được hoặc trở nên vô nghĩ hoặc phá được thỏ thu n về miễn trách nhiệm bồi
hủy nghiêm tr ng sự cân bằng về kinh tế giữ thường thiệt hại sau thời điểm đó. Có thể nh n
các bên thể hiện ở chỗ không buộc bên không thấy quy định về thỏ thu n miễn trách nhiệm
thực hiện đúng hợp đồng phải bồi thường bồi thường thiệt hại trong lu t hợp đồng Việt
thiệt hại. m dường như còn thiếu chặt chẽ bởi không
ệ quả củ miễn trách nhiệm bồi thường đặt r giới hạn đ i với thỏ thu n miễn trách
thiệt hại là bên có hành vi không thực hiện đúng nhiệm bồi thường thiệt hại củ các bên và do đó
hợp đồng không phải bồi thường thiệt hại hoặc có thể dẫn đến sự bất công cho một bên khi bên
chỉ phải bồi thường một phần thiệt hại xảy r , được miễn trách nhiệm lợi dụng điều khoản này
nói cách khác hệ quả củ việc miễn trách nhiệm c ý vi phạm hợp đồng [6]. Kinh nghiệm qu c
bồi thường thiệt hại là bên bị vi phạm không tế cho thấy các hệ th ng pháp lu t đều đặt r
được nh n khoản bồi thường tương ứng với giới hạn đ i với miễn trách nhiệm dự trên thỏ
thiệt hại mà h phải gánh chịu cho dù có thể thu n theo đó bên vi phạm hợp đồng sẽ không
chứng minh thiệt hại xảy r . được miễn trách nhiệm nếu c ý vi phạm hoặc
vô ý nghiêm tr ng trong việc không thực hiện
Xuất phát từ nguyên tắc tự do ý chí các hệ
đúng hợp đồng [7], hoặc nếu áp dụng điều
th ng pháp lu t đều cho ph p các bên thỏ
khoản miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
thu n về điều khoản miễn trách nhiệm bồi
các bên thỏ thu n sẽ gây nên sự bất bình đẳng
thường thiệt hại. iều đó có nghĩ là khi thỏ
[8] hư v y sẽ là hoàn thiện hơn nếu pháp
thu n về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại
lu t Việt m một mặt thừ nh n quyền thỏ
được đư vào hợp đồng thì thỏ thu n đó sẽ có
thu n về miễn trách nhiệm củ các bên trong
hiệu lực đ i với các bên. Ở Pháp điều khoản
hợp đồng mặt khác đặt r giới hạn đ i với
miễn trừ chỉ được áp dụng bởi Tò án đ i với
trường hợp này.
hợp đồng mẫu nhằm ngăn chặn việc bên có lợi
thế đư vào hợp đồng những điều khoản bất lợi goài việc ghi nh n trường hợp miễn trách
cho bên ki . u t hợp đồng Anh cho ph p miễn nhiệm dự trên thỏ thu n củ các bên, CISG,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi bên không UPICC và PEC còn ghi nh n các trường hợp
thực hiện đúng hợp đồng viện dẫn tới những sự miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại không
kiện dẫn tới hợp đồng “không thể thực hiện dự trên sự thỏ thu n củ các bên gồm: việc
được” đã được các bên dự liệu trong điều khoản không thực hiện đúng hợp đồng là do trở ngại
B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48 45
khách qu n việc không thực hiện đúng hợp thể là những biến động trong xã hội như chiến
đồng do lỗi củ bên bị vi phạm [9] hoặc do lỗi tr nh đảo chính đình công cấm v n
củ người thứ b [10]. “ rdship” là khái niệm chỉ đến trường hợp
Mặc dù đã có nhiều tr nh lu n trước đây mà sự th y đổi củ hoàn cảnh mặc dù không
nhưng hiện n y kho h c pháp lý thế giới đã dẫn đến hợp đồng không thể thực hiện được
thừ nh n quy định về miễn trách nhiệm tại nhưng khiến việc thực hiện hợp đồng đó trở nên
iều 79 CIS không chỉ được áp dụng đ i với vô nghĩ hoặc phá hủy nghiêm tr ng sự cân
những trở ngại là sự kiện bất khả kháng (force bằng về kinh tế giữ các bên.
m jeure) mà còn được áp dụng cho trường hợp Do “h rdship” và “force m jeure” đều được
hardship [11]. Nói cách khác những “trở ngại xác định dự trên h i tiêu chí cơ bản: trở ngại
(impediment)” theo iều 79 CIS b o gồm cả dẫn đến việc không thực hiện đúng hợp đồng
sự kiện “force m jeure” và sự kiện “h rdship”. nằm ngoài tầm kiểm soát củ bên vi phạm hợp
Bất khả kháng (force majeure) là khái niệm đồng; và bên vi phạm hợp đồng không thể dự
chỉ những trường hợp có sự th y đổi củ hoàn liệu được sự xuất hiện củ trở ngại dẫn đến việc
cảnh (trở ngại) nằm ngoài kiểm soát củ bên có không thực hiện đúng hợp đồng nên trong nhiều
nghĩ vụ dẫn tới việc bên có nghĩ vụ không thể trường hợp r nh giới giữ “h rdship” và “force
thực hiện được hợp đồng do đó bên có nghĩ m jeure” không th t sự rõ ràng. Do đó nhiều
vụ không phải chịu rủi ro mà những trở ngại trường hợp các bên trong hợp đồng có thể lự
này m ng lại. Căn cứ miễn trách nhiệm này ch n việc viện dẫn áp dụng “h rdship” hoặc
được ghi nh n tại iều 79 CIS iều 7.1.7 “force m jeure” tùy thuộc vào mong mu n củ
UPICC và iều 8:108 PEC . các bên về việc chấm dứt hợp đồng h y điều
Tiêu chí đánh giá một trở ngại có phải là sự chỉnh hợp đồng để tiếp tục thực hiện [12]. Tuy
kiện bất khả kháng h y không là xem x t những nhiên khác với force m jeure việc xác định
trở ngại dẫn đến việc không thực hiện đúng hợp “h rdship” còn đòi hỏi phải đáp ứng thêm một
đồng có vượt quá khả năng kiểm soát củ bên tiêu chí là việc thực hiện hợp đồng sẽ làm th y
không thực hiện đúng hợp đồng hay không, bên đổi căn bản nền tảng củ hợp đồng dẫn đến sự
không thực hiện đúng hợp đồng có thể dự liệu mất cân bằng nghiêm tr ng về lợi ích giữ các
được sự xuất hiện củ trở ngại này vào thời bên trong hợp đồng. Do v y có qu n điểm cho
điểm xác l p hợp đồng h y không và bên này rằng “h rdship” là trường hợp đặc biệt củ
có thể tránh được hoặc khắc phục được trở ngại “force m jeure” nhưng có hệ quả pháp lý linh
cũng như h u quả do trở ngại đó gây ra hay hoạt hơn [13].
không. ếu bên không thực hiện đúng hợp Ở Pháp trước thời điểm Sắc lệnh s 2016-
đồng có khả năng kiểm soát trở ngại hoặc dự 131 có hiệu lực lu t hợp đồng Pháp ghi nh n
liệu được trở ngại vào thời điểm xác l p hợp b trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường
đồng hoặc có khả năng tránh được/ khắc phục thiệt hại không dự trên thỏ thu n củ các bên
được trở ngại cũng như h u quả do trở ngại gây gồm: miễn trách nhiệm do bất khả kháng (force
r thì trở ngại đó không được xem là sự kiện bất m jeure) miễn trách nhiệm do lỗi củ bên có
khả kháng. Có nghĩ là nếu bên vi phạm hợp quyền và miễn trách nhiệm do lỗi củ người thứ
đồng trước đó c m kết sẽ thực hiện đúng hợp ba [14]. Tuy nhiên Sắc lệnh s 2016-131 về cải
đồng ng y cả khi có trở ngại hoặc dự liệu được cách lu t nghĩ vụ củ Pháp dự trên án lệ đã
trở ngại đó có thể xảy r thì bên này sẽ vẫn phải bổ sung một trường hợp miễn trách mới là sự
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại kể cả khi kiện “impr vision (không thể dự đoán trước)”
đã nỗ lực hết mức để đạt được kết quả đã c m [15] và bổ sung khái niệm “force m jeure”
kết. Sự kiện bất khả kháng có thể là những trở thông qu việc đư r các tiêu chí để xác định
ngại thuộc hiện tượng thiên nhiên như lũ lụt một trở ngại là bất khả kháng [16].
hỏ hoạn động đất sóng thần hoặc cũng có
46 B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48
Khác với CIS UPICC PEC và lu t hợp ghi nh n trong hệ th ng lu t hợp đồng Việt
đồng Pháp lu t hợp đồng Anh không thừ nh n m khá tương thích với pháp lu t thế giới.
khái niệm “h rdship” bởi Anh không cho ph p Tuy nhiên, do không được quy định rõ ràng
Tò án điều chỉnh hợp đồng khi có sự th y đổi [23] nên có thể xem sự c n thiệp củ cơ qu n
củ hoàn cảnh và xuất phát từ qu n điểm cho nhà nước có thẩm quyền gây trở ngại đến việc
rằng hợp đồng là t i thượng [17]. Về phương thực hiện hợp đồng tại điểm d khoản 1 iều
diện lịch sử do trách nhiệm hợp đồng trong hệ 294 u t Thương mại năm 2005 tương tự như
th ng common l w nói chung và củ Anh nói “trở ngại” được quy định tại iều 79(1) CIS
riêng là trách nhiệm nghiêm ngặt nên lu t hợp bởi yếu t “các bên không thể biết được vào
đồng Anh b n đầu không công nh n những sự thời điểm gi o kết hợp đồng”. Tuy nhiên miễn
kiện dẫn đến việc hợp đồng không thể thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi hành vi vi
được là căn cứ miễn trách nhiệm bồi thường phạm hợp đồng củ một bên là do thực hiện
thiệt hại. Phải đến cu i thế kỷ XIX Anh mới quyết định củ cơ qu n quản lý nhà nước có
đư r những khái niệm có v i trò tương tự như thẩm quyền cũng có thể được xem là thuộc căn
“force m jeure” là “không thể thực hiện được cứ miễn trách do việc không thực hiện đúng
(impossibility)” và “không đạt được mục đích hợp đồng được quy định tại iều 79(2) CIS –
(frustr tion)” [18]. Trong đó “không đạt được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do lỗi củ
mục đích (frustr tion)” là căn cứ cho ph p miễn người thứ b .
trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi xuất hiện Từ những phân tích nêu trên có thể nh n
những sự kiện dẫn đến việc cho dù có thực hiện thấy nguyên tắc bồi thường thiệt hại nói chung
hợp đồng thì mục đích củ hợp đồng vẫn không và nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm
đạt được. Có thể nh n thấy thu t ngữ hợp đồng nói riêng được ghi nh n trong lu t
“frustr tion” trong lu t hợp đồng Anh là thu t hợp đồng Việt m là khá tương đồng với các
ngữ tương đương với thu t ngữ “force m jeure” hệ th ng pháp lu t trên thế giới. Lu t hợp đồng
trong lu t hợp đồng Pháp [19]. Việt m dự trên nguyên tắc tự do ý chí cho
Tương tự như CIS UPICC và PEC lu t ph p các bên thỏ thu n về điều khoản miễn
hợp đồng Việt m bên cạnh việc ghi nh n trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo đó khi
trường hợp miễn trách nhiệm dự trên thỏ các bên th m gi xác l p hợp đồng đạt được
thu n củ các bên còn ghi nh n các căn cứ miễn thỏ thu n về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt
trách nhiệm bồi thường thiệt hại không dự trên hại thì thỏ thu n đó sẽ có hiệu lực đ i với các
thỏ thu n trong cả Bộ lu t Dân sự và u t bên. Tuy nhiên, quy định về thỏ thu n miễn
Thương mại. Trong đó miễn trách nhiệm do sự trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lu t hợp
kiện bất khả kháng [20] miễn trách nhiệm do đồng Việt m còn thiếu chặt chẽ bởi không
việc không thực hiện đúng hợp đồng do lỗi củ đặt r giới hạn đ i với thỏ thu n miễn trách
bên vi phạm là những trường hợp được cả Bộ nhiệm bồi thường thiệt hại củ các bên và do đó
lu t Dân sự năm 2015 và u t Thương mại năm có thể gây r sự bất công cho một bên khi bên
2005 ghi nh n [21]. u t Thương mại năm được miễn trách nhiệm lợi dụng điều khoản này
2005 ngoài việc ghi nh n các trường hợp đó c ý vi phạm hợp đồng. Th m khảo kinh
còn ghi nh n trường hợp miễn trách nhiệm khi nghiệm qu c tế cho thấy việc đặt r giới hạn đ i
hành vi vi phạm hợp đồng củ một bên là do với miễn trách nhiệm dự trên thỏ thu n là hết
thực hiện quyết định củ cơ qu n quản lý nhà sức cần thiết bởi điều này cho ph p bảo vệ cân
nước có thẩm quyền [22]. hư v y so với các bằng hơn lợi ích củ các bên cũng như loại bỏ
văn bản pháp lý qu c tế ngoại trừ chư có quy được việc bên có nghĩ vụ lợi dụng điều khoản
định cụ thể về miễn trách nhiệm bồi thường này để c ý vi phạm hợp đồng hoặc không cẩn
thiệt hại do việc không thực hiện đúng hợp tr ng trong quá trình thực hiện hợp đồng. Như
đồng là do lỗi củ bên thứ b có thể nói các căn v y sẽ là hoàn thiện hơn nếu Bộ lu t Dân sự
cứ miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại được năm 2015 bổ sung thêm quy định một mặt thừ
B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48 47
nh n quyền thỏ thu n về miễn trách nhiệm củ [10] Xem iều 79 CIS .
các bên trong hợp đồng mặt khác đặt r giới [11] Ingeborg Schwenzer. Force majeure and hardship
hạn đ i với trường hợp này. in International Sales contracts. 2008. VUWLR.
P.713, 720; Rodrigo Momberg Uribe. Change
Circumstances in the International instruments of
contract law – the approach of CISG, PICC,
Tài liệu tham khảo PECL and DCFR. P. 241, 242.
www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/uribe.pdf;
[1] Christian Larroumet. Droit civil- Les obligations-
Roberto Pirozzi. Developments in the change of
Les contrat. 4e édition. Economica.1998. P713,
economic circumstances debate? 2012. VJ. P.
714; François Terré, Philippe Simler, Yves
109;
Lequette. Droit civil - Les obligations. 11e
edition. Dalloz. 2013. P.649. [12] UNIDROIT Principles of International
Commercial Contracts 2010 (2011). International
[2] Thomas D. Musgrave. Comparative Contractual
institute for the Unification of Private Law
Remedies. University of Western Australia Law
(UNIDROIT). P. 217.
Review. 2009. P.356.
[13] Christoph Brunner. Force Majeure and Hardship
[3] D. H. Peek. Athens-McDonald v. Kazis -
under General Contract Principles - Exemption for
Contract-damages-mental injury. Adelaide law
Non-Performance in International Arbitration.
review. 1972. P.466.
Kluwer Law International. 2009. P 392.
[4] ê ết. óp ý Dự thảo B DS (sử đổi) về điều
[14] Christian Larroumet. Droit civil- Les obligations-
khoản miễn trừ trách nhiệm và hạn chế quyền lợi
Les contrat. 4e édition. Economica.1998. P.777-
trong hợp đồng. Tạp chí Kho h c pháp lý. S 2.
801.
2005.
[15] iều 1195 Sắc lệnh s 2016-131.
[5] Ndubuisi Augustine nwafor. Comparative and
Critical Analysis of the Doctrine of [16] iều 1218 Sắc lệnh s 2016-131.
Exemption/Frustration/Force Majeure under the [17] Michael Maggi. Review of the Convention on
United Nations Convention on the Contract for Contracts for the International Sale of Goods
International Sale of Goods, English Law and (CISG). 2002-2003. Kluwer law international. P
UNIDROIT Principles. Thesis Doctor of 306-308.
Philosophy. Stirling. Scotland. MARCH 2015 [18] Caslav Pejovic. Civil law and Common Law: Two
P.193. different paths leading to the same goal. (2001)
https://dspace.stir.ac.uk/bitstream/1893/21805/1/D 32 VUWLR. 824.
R%20NWAFOR%20N.%20A.pdf ngày truy c p [19] Thomas D. Musgrave. Comparative Contractual
17.4.2017. Remedies. University of Western Australia Law
[6] Dương Anh Sơn. u t hợp đồng thương mại qu c Review. 2009. P. 350.
tế. xb Q TP CM. 2016. Tr. 113. [20] iều 351 khoản 2 B DS 2015 iều 294 khoản 1
[7] Dương Anh Sơn. u t hợp đồng thương mại qu c điểm b LTM 2005.
tế. xb Q TP CM. 2016. Tr. 112. [21] iều 351 khoản 3 iều 363 B DS 2015 iều
[8] UNIDROIT Principles of International 294 khoản 1 điểm c TM 2005.
Commercial Contracts 2010 (2011). International [22] iều 294 khoản 1 điểm d TM 2005.
institute for the Unification of Private Law [23] Dương Anh Sơn. u t hợp đồng thương mại qu c
(UNIDROIT). P. 235. tế. xb Q TP CM. 2016. Tr. 110.
[9] iều 80 CIS iều 7.1.2 UPICC và iều 8:101
PECL.
48 B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48
Damages for Breach of Contract: Principle of Full
Compensation
Bui Thi Thanh Hang
VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Abstract: The principle of full compensation is derived from the principle of pacta sunt servanda.
According to this internationally recognized principle, the injured party is entitled to be fully
compensated for all damages he/she suffered. This article researches on the principle of full
compensation and its exceptions.
Keywords: The principle of full compensation, the principle of pacta sunt servanda, Vietnam Civil
Code 2015.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_tac_boi_thuong_thiet_hai_do_vi_pham_hop_dong.pdf