Nghiên cứu xác định giống đậu tương và giống lạc thích hợp trên đất một vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Major objective of the study is to study suitable groundnut and soybean varieties in order to grow in non irrigated rice field (dependent on rain). Field trails included 5 soybean varieties and 6 groundnut varieties which are potential high yield varieties. Research results indicated that the soybean variety DT96 and groundnut variety L14 are suitable to soil and ecosystem condition of Dong Hy district. These varieties have been grown on spring season in mono rice crop system. This new model of farming system is high economic effectiveness.

pdf6 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xác định giống đậu tương và giống lạc thích hợp trên đất một vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VÀ GIỐNG LẠC THÍCH HỢP TRÊN ĐẤT MỘT VỤ LÚA TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Lợi* , Trần Ngọc Ngoạn , Đặng Văn Minh Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các giống cây trồng phù hợp sản xuất trên đất 1 vụ lúa nhƣ: lạc và đậu tƣơng. Thử nghiệm bao gồm 5 giống đậu tƣơng và 6 giống lạc tuyển chọn từ các giống có tiềm năng năng suất cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống đậu tƣơng DT96 năng suất đạt trung bình 31,3 tạ/ha và giống lạc L14 năng suất đạt 42,4 tạ/ha phù hợp với điều kiện đất đai và sinh thái huyện Đồng Hỷ. Các giống này đã đƣợc đƣa vào mô hình canh tác vụ xuân trên đất 1 vụ lúa đạt hiệu quả kinh tế cao. Từ khóa: Cây trồng vụ xuân; Đất không chủ động nước. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, theo số liệu thống kê Đồng Hỷ vẫn còn 1381 ha đất canh tác nhờ nƣớc trời (không chủ động nƣớc) [3]. Trong điều kiện đồng ruộng chƣa có hệ thống tƣới thì việc nghiên cứu chọn cây trồng cạn để gieo trồng trong vụ xuân là hết sức cần thiết. Việc tăng vụ trên diện tích 1 vụ trƣớc hết là làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân nơi đây. Theo Đào Thế Tuấn [4], việc tăng vụ là tăng độ che phủ cho đất hạn chế sự bốc hơi vật lý, làm chậm quá trình khoáng hóa chất hữu cơ giữ cho đất có độ ẩm và kết cấu tốt hơn. Mặt khác đất một vụ trên địa bàn huyện Đồng Hỷ theo điều tra cho thấy phần lớn là có độ dốc khá lớn, do vậy việc tăng vụ đối với những chân đất này còn có vai trò trong việc hạn chế đƣợc xói mòn. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu giống cây trồng vụ xuân phù hợp trên đất một vụ lúa nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Thí nghiệm các giống cây trồng vụ xuân bao gồm: 05 giống đậu tƣơng và 06 giống lạc. Giống đậu tƣơng gồm: DT96; KT3; Tứ quý xanh; VX92 và giống DT84 (là giống dùng làm đối chứng). Giống lạc gồm: MD07; MD09; L08; L12; L14 và giống lạc đỏ Bắc  Tel: 0915212958 or 0280 3856970 Giang (là giống dùng làm đối chứng). Đây là các giống mới có tiềm năng cho năng suất cao. - Sử dụng các giống đƣợc chọn lựa để đƣa vào mô hình canh tác: Cây trồng (màu) vụ xuân – Lúa mùa. Phƣơng pháp nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng ruộng đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giống là một công thức thí nghiệm, diện tích 15m 2 /lần nhắc lại. Thí nghiệm đƣợc nhắc lại 3 lần, diện tích thí nghiệm các giống đậu tƣơng là 225 m2; diện tích thí nghiệm các giống lạc là 270 m2. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng theo quy trình khảo nghiệm đậu đỗ của Bộ NN& PTNT. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và xây dựng mô hình trên đồng ruộng của nông dân (làm liên tục từ năm 2004 – 2008). Thời gian tiến hành làm thí nghiệm vào các vụ xuân trên đất 1 vụ lúa tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả nghiên cứu xác định giống đậu tƣơng thích hợp ở vụ xuân trên đất 1 vụ tại huyện Đồng Hỷ,Thái Nguyên Về tình hình sinh trƣởng và phát triển của các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành theo dõi. Đặc biệt là chỉ tiêu về chiều cao cây của các giống tham gia thí nghiệm, vì đây là một trong những chỉ tiêu có liên quan tới khả năng phân cành của đậu tƣơng, do vậy có ảnh hƣởng gián tiếp tới năng suất của các giống tham gia thí nghiệm. Kết quả theo dõi đƣợc thể hiện qua bảng 01 sau: Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Bảng 1. Kết quả theo dõi về chiều cao cây của các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm trong vụ xuân trên đất 1 vụ lúa TT Giống Chiều cao cây (cm) So sánh cm Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 TB 1 DT84 (đối chứng) 42,6 47,8 48,2 46,6 2 DT96 74,4 73,8 75,6 74,6 28,0 3 KT5 60,1 58,5 58,8 59,1 12,5 4 Tứ quý xanh 66,9 65,2 66,1 66,0 20,0 5 VX92 55,0 54,4 56,2 55,2 8,6 CV% 1,37 1,40 1.98 LSD05 1,55 1,24 2,28 Kết quả theo dõi chiều cao cây của các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm qua các năm từ 2004 đến năm 2006 cho thấy với sự biến động đồng ruộng CV% dao động từ 1,37 đến 1,98 và sự sai khác có ý nghĩa giữa các giống LSD05 từ 1,24 đếm 2,28 cho thấy tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều cao hơn hẳn so với giống đối chứng, riêng có 2 giống đạt chiều cao hơn đối chứng chắc chắn là giống DT96 (74,6 cm) và Tứ quý xanh (66 cm). Về khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm đều ở mức khá, khả năng chống đổ tốt. Một trong những vấn đề quan tâm của các nhà chọn giống đó là các yếu tố cấu thành năng suất. Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tham gia thí nghiệm đƣợc thể hiện quả bảng 2. Qua bảng 2 cho thấy: về chỉ tiêu số quả chắc/cây với sự biến động đồng ruộng dao động từ 2,39% đến 5,12% và với độ chính xác 95% thì sự sai khác từ 1,2 đến 2,59 quả/cây, do vậy cho thấy có 2 giống là DT96 và Tứ quý xanh đạt cao hơn đối chứng một cách chắc chắn là 3,2 – 6,2 quả. Chỉ tiêu số hạt chắc/quả với sự biến động đồng ruộng CV% dao động từ 4,3% đến 7,66% và ở độ chính xác 95% thì sự sai khác là từ 0,15 – 0,28 hạt/quả, cho nên chỉ có giống DT96 là đạt cao hơn đối chứng một cách chắc chắn nhất. Về chỉ tiêu khối lƣợng 1000 hạt CV% dao động từ 0,96% đến 1,12% và ở độ chính xác 95% thì sự sai khác từ 3,1g đến 3,6g/1000 hạt, thì cho thấy tất cả các giống đều đạt cao hơn đối chứng, nhƣng có giống DT96 là giống có khối lƣợng 1000 hạt đạt cao hơn hẳn đối chứng vƣợt 40,6g tiếp theo là giống VX92 vƣợt 9,2g. Năng suất thực thu của các giống đậu tƣơng trồng trong vụ xuân trên đất 1 vụ (bảng 3) khác nhau. Có 3 giống KT5, Tứ quý xanh, VX92 năng suất đạt từ 21,4 – 22,5 tạ/ha, cao hơn giống đối chứng DT84 từ 38,4 – 45,1% về năng suất. Giống DT96 cho năng suất cao nhất đạt trung bình trong 3 năm nghiên cứu là 31,3 tạ/ha cao hơn giống đối chứng là 102,1%, đồng thời cũng là giống đƣợc lựa chọn đƣa vào sản xuất. Qua 3 vụ nghiên cứu tất cả 4 giống đậu tƣơng thử nghiệm đều đạt năng suất cao hơn giống đối chứng DT84 từ 38,4%. Bảng 3. Năng suất của các giống đậu tƣơng tham gia nghiên cứu thí nghiệm trên đất 1 vụ lúa Giống Năng suất (tạ/ha) % so với đối chứng 2004 2005 2006 Trung bình DT84 16,5 14,3 15,7 15,5 100 DT96 32,6 30,1 31,3 31,3 202,1 KT5 22,5 21,4 20,5 21,4 138,4 Tứ quý xanh 23,6 22,4 20,0 22,0 141,9 VX92 21,2 22,3 23,8 22,5 145,1 LSD05 1,1 1,9 2,0 CV% 1,4 2,6 2,9 Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Bảng 4. Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây và khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giốnglạc tham gia thí nghiệm ở vụ xuân trên đất 1 vụ lúa TT Giống TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Số cành/cây Chống chịu sâu, bệnh Cấp I Cấp II Sâu cuốn lá (con/m 2 Bệnh héo xanh (% cây bị hại) Bệnh hại lá (điểm từ 1-9) 1 MD09 126 73,67 4,27 2,20 1,2 1,2 3 2 L08 127 76,67 4,20 2,60 1,53 0,81 5 3 L12 124 71,37 4,00 2,33 1,96 1,91 4 4 MD07 123 70,00 4,40 2,80 0,73 0,30 2 5 L14 125 74,67 4,40 2,73 0,53 1,51 5 6 Đỏ BG (đc) 120 60,33 4,07 2,07 1,60 1,41 3 Kết quả nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp ở vụ xuân trên đất 1 vụ tại huyện Đồng Hỷ,Thái Nguyên Kết quả theo dõi về các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển và khả năng chống chịu của các giống lạc tham gia thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 4. Các giống lạc thí nghiệm đƣợc gieo trồng vào giữa tháng 1 hàng năm và cho thu hoạch vào vào tháng 4. Với thời gian nhƣ trên không làm ảnh hƣởng tới thời vụ của cây trồng sau. Về khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống đều ở mức kháến 102,1% với mức độ tin cậy 95%. Các yếu tố cấu thành năng suất đƣợc thể hiện qua bảng 05. Từ kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất, sau khi thu hoạch xử lý thống kê cho thấy nhƣ sau: về chỉ tiêu số quả chắc/cây với sự biến động đồng ruộng CV% từ 4,3% – 8,4% và ở mức độ tin cậy 95% (LSD05) từ 0,96 quả/cây – 1,8 quả/cây thì không có giống nào có kết quả đạt cao hơn sơ với giống đối chứng. Về chỉ tiêu khối lƣợng 100 quả với sự biến động CV% từ 0,72%- 1,12% và ở mức độ tin cậy 95% (LSD05) từ 1,73g – 2,71g hầu hết các giống đều có kết quả cao hơn giống đối chứng một cách chắc chắn, đạt cao nhất là giống L08 (30,04g) và L14 (28,02g). Chỉ tiêu khối lƣợng 100 hạt với sự biến động CV% từ 0,62% – 1,30% và ở mức độ tin cậy 95% (LDS05) từ 0,64g-1,33g thì các giống đều có khối lƣợng 100 hạt cao hơn giống đối chứng một cách chắc chắn, đạt cao nhất là giống L14 vƣợt so với đối chứng là 13,2g. Chỉ tiêu khối lƣợng quả và khối lƣợng hạt là một chỉ tiêu có ảnh hƣởng trực tiếp tới năng suất của các giống lạc. Kết quả năng suất thực thu qua 3 năm theo dõi (bảng 6) cho thấy giống đạt thấp nhất là L12 (29,2 tạ/ha) thấp hơn đối chứng 0,78 tạ/ha, cao nhất là giống L14 đạt 1,91 tạ/ha. Kết quả kiểm chứng 3 vụ lạc xuân trên đất 1 vụ lúa thấy có 2 giống MD09, L12 năng suất gần bằng giống đối chứng đỏ Bắc Giang. Có 2 giống L08 và L14 năng suất vƣợt trội hơn giống đối chứng đỏ Bắc Giang từ 25,4% đến 35,8%. Xây dựng mô hình tăng vụ trên đất 1 vụ Việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây trồng thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở đây muốn nói về việc lựa chọn cho cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để chúng sinh trƣởng, phát triển tốt và năng suất cao. Các giống có triển vọng rút ra từ kết quả nghiên cứu đã đƣợc đƣa vào mô hình trên đất 1 vụ. Các mô hình đƣợc làm ngay trên đồng ruộng của nông hộ. Theo Phạm Tiến Dũng [1] thì mục tiêu sản xuất của các nông hộ sẽ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu tƣ. Các mô hình đƣợc xây dựng bao gồm: Mô hình 1: Lạc xuân (L14) – lúa mùa (HC1) Mô hình 2: Đậu tƣơng (DT96) – Lúa mùa (HC1). Kết quả nghiên cứu ở bảng 7 và 8 cho thấy: bằng con đƣờng tăng vụ và cải tiến giống, mô hình tăng vụ đem lại thu nhập từ 28,2 đến 35,1 triệu đồng/ha. Cao hơn mô hình sản suất 1 vụ lúa. Thu nhập của nông dân tăng lên từ 2,5 đến 3 lần so với mô hình đối chứng. Giữa 2 mô hình tăng vụ thì mô hình tăng vụ đậu tƣơng cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Bảng 6 . Kiểm chứng kết quả so sánh giống lạc ở các năm 2004 - 2006 Giống Năng suất (tạ/ha) So với đối chứng % 2004 2005 2006 BQ 1.MD 09 31,9 30,2 32,6 31,5 101,1 2.L08 40,1 40,5 36,8 39,1 125,4 3.L12 29,2 30,4 31,3 30,3 97,1 4.MD 07 38,7 39,3 35,1 37,7 120,8 5.L14 41,9 42,3 43,0 42,4 135,8 6.Đỏ BG (đ/c) 30,1 31,5 32,0 31,2 100 LSd05 2,8 3,3 2,2 CV% 2,5 2,9 2,0 Bảng 7. Kết quả về năng suất cây trồng các mô hình cải tiến trên đất 1 vụ lúa ở huyện Đồng Hỷ Đơn vị tính: tạ/ha Năm và vụ trồng Lạc - Lúa Đậu tƣơng - Lúa Lúa 2007 Vụ 1 Vụ 2 40,1 ± 3,2 58,2 ± 8,5 30,5 ± 2,8 60,3 ± 5,6 46,2 ± 5,2 46,2 ± 5,2 2008 Vụ 1 Vụ 2 39,5 ± 4,8 55,3 ± 5,1 29,9 ± 1,5 58,3 ± 7,1 45,1 ±6,3 TB Vụ 1 Vụ 2 39,8 56,7 30,2 59,4 45,6 Bảng 8. So sánh kết quả nghiên cứu của mô hình cải tiến trên đất 1 vụ Công thức luân canh Tổng thu Tổng chi Thu nhập So sánh Triệu đồng /ha 1. Lạc xuân – Lúa mùa 48,5 18,3 24,2 216,0 2. Đậu tƣơng xuân- Lúa mùa 53,9 53,9 31,1 277,3 3. Lúa mùa (đối chứng) 18,2 7,0 11,2 100 Các mô hình đƣợc so sánh với sản xuất truyền thống là chỉ cấy 1 vụ lúa trong vụ mùa. Kết quả cải tiến hệ thống canh tác 1 vụ lúa theo 2 hƣớng: tăng vụ và cải tiến giống cho thấy tăng vụ đậu tƣơng xuân thu nhập của nông dân đạt 31,1 triệu đồng/ha cao hơn công thức đối chứng có thu nhập tăng gấp 2,7 lần. KẾT LUẬN Trên đất một vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ, tăng vụ bằng trồng lạc xuân và đậu tƣơng xuân với các giống DT96 và L14 đạt năng suất cao nhất và ổn định. Thu nhập từ mô hình tăng cao hơn hẳn khi trồng một vụ lúa mùa từ 24,2 triệu đồng/ha đến 31,1 triệu đồng/ha. Mô hình đậu tƣơng xuân – lúa mùa chính vụ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình lạc xuân – lúa mùa chính vụ. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Phạm Tiến Dũng (1992), Lựa chọn một phương pháp phân loại thống kê trong phân nhóm hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [2]. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. [3]. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ (2004), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội và sản xuất nông lâm nghiệp năm 2005, Đồng Hỷ, Thái Nguyên. [4]. Lý Nhạc, Dƣơng Hữu Tuyền, Phùng Văn Chinh (1987), Canh tác học, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. SUMMARY Nguyễn Thị Lợi Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 61(12/2): 91 - 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 STUDY CROPPING SYSTEM SUITABLE IN NON IRRIGATED SOIL OF DONG HY DISTRIET, THAI NGUYEN PROVINCE Nguyen Thi Loi  , Tran Ngọc Ngoan, Dang Van Minh College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University Major objective of the study is to study suitable groundnut and soybean varieties in order to grow in non irrigated rice field (dependent on rain). Field trails included 5 soybean varieties and 6 groundnut varieties which are potential high yield varieties. Research results indicated that the soybean variety DT96 and groundnut variety L14 are suitable to soil and ecosystem condition of Dong Hy district. These varieties have been grown on spring season in mono rice crop system. This new model of farming system is high economic effectiveness. Keywords: Spring crop; non irrigated rice land.  Tel: 0915212958 or 0280 3856970

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbrief_3432_9731_nguyenthiloi_3055_2052921.pdf
Tài liệu liên quan