Research bioethanol production method SSF (Simultaneous Saccharification and Fermentation) play a
key role, especially in the field of fuel in Vietnam. In this study, we study the solution suitable to
provide simultaneous saccharification and fermentation phase.
Part 1, we refer to liquidizing phase in limited heating. We study some enzyme preparations (Spezyme
Extra, Stargen 001, Termamyl), temperature and liquidized time to choose conditions appropriate
technologies. The optimal condition is liquidized cassava (manioc flour 100 g: 400 ml water) with
Spezyme (0.3 kg / ton), at 700C for 60 minutes.
Part 2, we refers to the saccharification phase. We study three factors such as temperature, time and
liquidized saccharification cooler to fermentation temperature. The results received allow us to choose
saccharification processes: Liquidized material is cooling to 500 C, then adjusted to pH 4.2 and add
Stargen 001 (2.0 kg / tonne de Seche matiere), then solution immediately cooled to fermentation
temperature (300C) for 45 minutes.
As a result, DE of inverted sugar solution is approximately 14. This solve for good start fermentation
from 12-36H, is considerately satisfied the requirements of SSF phase
7 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm enzyme thủy phân dịch bột sắn để cung cấp cho giai đoạn đường hóa và lên men đồng thời SSF (Simultaneous Saccharification and Fermentation), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM ENZYME THỦY PHÂN
DỊCH BỘT SẮN ĐỂ CUNG CẤP CHO GIAI ĐOẠN ĐƯỜNG HÓA
VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI SSF (SIMULTANEOUS SACCHARIFICATION
AND FERMENTATION)
Trần Thế Hiển, Lương Hùng Tiến*, Nguyễn Viết Hưng, Nguyễn Thế Hùng
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Nghiên cứu sản xuất bioethanol theo phƣơng pháp SSF (Simultaneous Saccharification and
Fermentation) giữ một vai trò quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vƣc chất đốt ở việt nam. Trong
nghiên cứu này, các thí nghiệm đƣợc tiến hành trên những dung dịch phù hợp, thích hợp để cung
cấp cho giai đoạn đƣờng hóa và lên men đồng thời.
Phần đầu tiên đề cập đến giai đoạn dịch hóa trong điểu kiện gia nhiệt hạn chế. Nghiên cứu đƣợc
thực hiện trên các chế phẩm enzyme (Spezyme Extra, Stargen 001, Termamyl), nhiệt độ và thời
gian dịch hóa đề chọn lựa những điều kiện công nghệ phù hợp. Những điều kiện tối ƣu là dịch hóa
từ dung dịch sắn (bột sắn 100 g : 400 ml nƣớc) với Spezyme (0,3 kg/tấn chất khô), ở 70 oC trong
60 phút.
Phần thứ 2 đề cập đến gíai đoạn đƣờng hóa. Ba yếu tố đƣợc lựa chọn nghiên cứu: nhiệt độ, thời
gian và chế độ làm mát dịch đã đƣờng hóa tới nhiệt độ lên men. Các kết quả nhận đƣợc cho phép
chúng tôi chọn lựa quá trình đƣờng hóa: sau dịch hóa, dịch đƣợc làm lanh tới 500 C, sau đó đƣợc
điều chỉnh pH tới 4,2 và thêm Stargen 001 (2,0 kg/tấn chất khô). Sau đó dịch đƣợc làm lạnh lập
tức tới nhiệt độ lên men (30oC) trong 45 phút.
Với giai đoạn có các yếu tố công nghệ đã chọn lựa, nhóm nghiên cứu nhận đƣợc dịch đƣờng khử
có DE đạt khoảng 14. Dịch này cho sự khởi động lên men tố từ 12-36h. Dịch đƣợc đánh giá là đáp
ứng yêu cầu của giai đoạn SSF.
Từ khóa : Đường hóa và lên men đồng thời (SSF); Khởi động lên men; gia nhiệt hạn chế; Mức độ
thủy phân; cồn sinh học; Stargen; Tinh bột sắn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, việc sản xuất cồn trên
thế giới phát triển mạnh và theo dự tính trong
tƣơng lai nhu cầu về cồn ngày càng tăng do
xu hƣớng sử dụng cồn sinh học đƣợc sản xuất
từ sinh khối tự nhiên nhƣ từ rỉ đƣờng, củ cải
đƣờng, từ ngũ cốc (ngô, lúa mì) hay từ chất
thải thực vật nhƣ mùn cƣa, rơm rạ nhƣ một
nguồn nhiên liệu sạch, thân thiện với môi
trƣờng, có thể tái tạo làm nhiên liệu để thay
thế xăng sử dụng cho các phƣơng tiện vận
chuyển để giảm hiện tƣợng nhà kính cũng
nhƣ làm giảm sự phụ thuộc của thế giới vào
các quốc gia dầu lửa [8,9,10,11]. Cùng với
các nguồn năng lƣợng khác nhƣ năng lƣợng
địa hóa học, năng lƣợng giónăng lƣợng từ
nhiên liệu sinh học đƣợc coi năng lƣợng của
tƣơng lai, là một giải pháp tối ƣu phục vụ cho
Tel: 0988 060 060
các phƣơng tiện vận chuyển khi mà các
nguồn nguyên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu
lửađang ngày càng cạn kiệt.
Trên thế giới, hai quá trình sản xuất cồn sinh
học đi từ sinh khối là quá trình truyền thống
và quá trình SSF. Quá trình truyền thống đã
đƣợc nghiên cứu và ứng dụng sản xuất từ rất
lâu với việc sử dụng 4 giai đoạn tách rời
nhau : dịch hóa (90 – 100 0C, 80 phút), đƣờng
hóa (60
0
C, 30 phút), lên men (30
0C, 80 giờ)
trong đó theo nghiên cứu của Duan Gang,
năng lƣợng sử dụng cho quá trình dịch hóa
chiếm 10-15 % năng lƣợng tổng của quá trình
sản xuất [1,2]. Ngƣợc với quá trình truyền
thống, trong quá trình sản xuất cồn theo
phƣơng pháp SSF, giai đoạn dịch hóa đƣợc
tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn (70-75 0C), và
đặc biệt giai đoạn đƣờng hóa và lên men đƣợc
tiến hành đồng thời ở 30 0C [7,11]. Phƣơng
pháp này giúp tiết kiệm năng lƣợng sử dụng
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
trong giai đoạn dịch hóa và làm giảm thiểu
các nguy cơ bị nhiễm tạp và đặc biệt có thể
tránh đƣợc hiện tƣợng nấm men bị ức chế do
hàm lƣợng đƣờng trong dịch lên men cao nhƣ
trong quá trình truyền thống [7,11].
Ở Việt Nam, việc sản xuất cồn hiện nay theo
phƣơng pháp truyền thống chủ yếu đi từ
nguyên liệu rỉ đƣờng, gạo và sắn. Phƣơng
pháp SSF đang đƣợc nghiên cứu và dần hòan
thiện để đƣa vào sản xuất. Với hàm lƣợng
đƣờng sẵn có cao trong nguyên liệu rỉ đƣờng
và do vấn đề an ninh lƣơng thực, nên rỉ đƣờng
và gạo không phải là giải pháp tốt để sử dụng
trong sản xuất cồn theo phƣơng pháp SSF.
Với khả năng thích ứng cao, dễ trồng, có thể
trồng trên cả đất bạc mầu, cho năng suất thu
hoạch cao 15-30 (tấn/ ha), với giá một tấn sắn
thấp chỉ khoảng từ 20-60 $/ tấn và đặc biệt
với khả năng cho lƣợng sản lƣợng cồn lớn
160–180 lít/ tấn nên sắn là nguyên liệu thích
hợp nhất để sản suất cồn theo phƣơng pháp
SSF ở Việt Nam [2].
Căn cứ vào các luận điểm trên, nhóm nghiên
cứu đã quyết định tiến hành các nghiên cứu
thực nghiệm trong phòng thí nghiệm với đề
tài ”Nghiên cứu chuẩn bị dịch đủ để khởi
động quá trình đƣờng hóa và lên men đồng
thời” với mục tiêu chính là nghiên cứu một số
điều kiện dịch hóa ở nhiệt độ hạn chế (loại
chế phẩm enzyme dịch hóa sử dụng, nhiệt độ,
thời gian) và đƣờng hóa (thời gian, nhiệt độ,
chế độ làm mát) dựa trên nguyên liệu là bột
sắn, trƣớc tiên nhằm tận dụng hơi nóng của
giai đoạn chƣng cất, từ đó tiết kiệm năng
lƣợng tiêu tốn cho giai đoạn dịch hóa, sau đó
tạo ra dịch sử dụng cho giai đoạn đƣờng hóa
và lên men đồng thời, đủ để khởi động sự lên
men và lƣợng đƣờng trong dịch không tạo ra
ảnh hƣởng ức chế tới nấm men.
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Nguyên liệu
- Sắn có nguồn gốc từ vùng Hà Tây, ở dạng
lát khô đƣợc nghiền nhỏ thành bột (hàm
lƣợng tinh bột 72±2 %, độ ẩm: 12,7±0.2 % ).
- Loại nấm men sử dụng: Men khô hãng
Mauripan do công ty men thực phẩm Mauri
La Ngà, Việt Nam sản xuất. Thành phần men
khô: Saccharomyces cerevisiae, Emulsifier
(491), Vegetable gum (414), nƣớc.
- Chế phẩm enzyme:
+ Spezyme Extra: chứa enzyme -amylase
chịu nhiệt đƣợc sinh tổng hợp từ Bacillus
lichenniformi; pH :5,0–6,7; nhiệt độ tối ƣu:
70 – 85 0C; chế phẩm dạng lỏng.
+ Stargen 001: chứa enzyme α – amylase
giống với enzym α – amylaza từ Aspergillus
kawachi nhƣng thu đƣợc trên Tricoderma
reesei và glucoamylaza từ Aspergillus niger;
pH tối ƣu khoảng 4,0 – 4,5; nhiệt độ tối ƣu:
20 – 40oC, chế phẩm dạng lỏng.
+ Termamyl : chứa enzyme α – amylase đƣợc
sinh tổng hợp từ Bacillus licheniformis, chịu
đƣợc nhiệt, ở 105 0C vẫn giữ hoạt tính; pH :
6,0 – 6,5; nhiệt độ tối ƣu : 90-950C.
Phương pháp
Phương pháp phân tích
- Xác định hàm lƣợng tinh bột bởi HCL
2%[6];
- Xác định đƣờng khử bởi phƣơng pháp DNS
(Acide dinitro salicylique) [6];
- Xác định độ nhớt bởi nhớt kế [6];
- Xác định sự khởi động lên men bằng lƣợng
CO2 thoát ra theo thời gian [6].
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu giai đoạn dịch hóa
Ba yếu tố đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu:
loại chế phẩm enzyme (Termamyl, Spezyme
Extra, Stargen 001), nhiệt độ ; thời gian dịch
hóa. Các thực nghiệm đã đƣợc tiến hành 3 lần
lặp lại theo các sơ đồ sau.
Sơ đô 1. Nghiên cứu chế phẩm enzyme và nhiệt
độ dịch hóa [1,2,3,4,5,6,11]
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Nhiệt độ và một chế phẩm enzyme đƣợc lựa
chọn dựa vào DE lớn nhất
Nghiên cứu thời gian dịch hóa
Sơ đô 2. Nghiên cứu thời gian dịch hóa
[1,3,4,6,11]
Thời gian dịch hóa đƣợc chọn dựa vào sự chênh
lệch lớn nhất giữa DE1 (DE của dịch sau dịch
hóa) và DE2 (DE của dịch sau đƣờng hóa).
Nghiên cứu giai đoạn đường hóa
Nghiên cứu sự đƣờng hóa với chế phẩm
enzyme glucoamylase Stargen 001 (liều
lƣợng: 2,0 kg/ tấn chất khô) theo 3 yếu tố:
nhiệt độ, thời gian và chế độ làm nguội dịch
tới nhiệt độ lên men theo các sơ đồ 3, 4.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nghiên cứu giai đoạn dịch hóa
Nghiên cứu chế phẩm enzyme dịch hóa và
nhiệt độ dịch hóa
Trong phần này với mục đích dịch hoá trong
điều kiện gia nhiệt hạn chế, khoảng nhiệt độ
nghiên cứu đƣợc lựa chọn: 50 oC – 70 oC,
nghiên cứu thực nghiệm đƣợc tiến hành theo sơ
đồ 1,2 (phần phƣơng pháp). Kết quả nhận đƣợc
về sự biến đổi nồng độ đƣờng khử trong quá
trình thủy phân dƣới tác dụng của 3 enzyme
đƣợc giới thiệu trong biểu đồ 1a-c và độ nhớt
của dịch thủy phân ở 70 0C trên biểu đồ 2.
Nghiên cứu nhiệt độ và thời gian đường hóa
Sơ đồ 3. Nghiên cứu nhiệt độ và thời gian đƣờng hóa [2,3,4,8,11]
Nghiên cứu chế độ làm mát
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Sơ đồ 4. Nghiên cứu chế độ làm mát [2,10,11,14,15]
Biểu đồ 1. Sự biến đổi nồng độ đƣờng khử trong quá trình thủy phân ;
(a) 700C (b) 600C (c) 500C ; Termamyl Stargen 001 Spezyme Extra
Biểu đồ 2. Sự biến đổi độ nhớt trong quá trình thủy phân ở 70 0C;
Termamyl Stargen 001 Spezyme Extra
Với các kết quả nhận đƣợc, có thể nhận thấy
khi tăng nhiệt độ thủy phân, mức độ thủy
phân tăng lên rõ rệt thể hiện qua hàm lƣợng
đƣờng khử đƣợc tạo thành khi sử dụng chế
phẩm Spezyme Extra và đạt cực đại ở nhiệt
độ 70 oC (162,21 g/l). Trong khi đó với hai
chế phẩm còn lại, lƣợng đƣờng khử tăng
không đáng kể (từ 22,57 g/l tới 114,18 g/l với
Stargen 001 và từ 21,27 g/l tới 89,39 g/l với
Termamyl). Hàm lƣợng đƣờng khử lớn nhất
nhận đƣợc với chế phẩm Spezyme Extra tao
hơn 1,5- 2 lần so với 2 chế phẩm còn lại
(162,21 g/l của Spezyme Extra so với 114,18
g/l của Stargen 001 và so với 89,39 g/l của
Termamyl). Kết quả này phù hợp với đặc tính
của các chế phẩm enzyme, khoảng nhiệt độ
nghiên cứu (50 – 70 oC) thấp hơn đáng kể so
với nhiệt độ tối ƣu của chế phẩm Termamyl
(95 – 100 oC) [5] ; cao hơn nhiệt độ tối ƣu của
chế phẩm Stargen 001 (20 – 40 0C) [3]; và
nằm gần khoảng nhiệt độ tối ƣu của Spezyme
Extra (70 – 85 0C) [4].
Những kết quả nhận đƣợc ở 70oC cho thấy
mức độ thuỷ phân tinh bột bởi enzyme đạt
cao ngay từ 30 phút đầu, sau đó tăng chậm lại
ở 90 phút tiếp theo (hàm lƣợng đƣờng khử :
162,21 g/l so với 118,4 g/l). Điều này chứng
tỏ enzyme α-amilase có tính đặc hiệu với các
polysacharit phân tử lƣợng lớn. Kết quả cho
thấy việc kéo dài thời gian thuỷ phân chƣa
hắn đã mang lại hiệu quả kinh tế, mặt khác
mực độ thuỷ phân của tinh bột cũng có ảnh
hƣởng đáng kể tới hiệu quả xúc tác của
enzyme đƣờng hoá ở giai đoạn sau. Do vậy
cần tiến hành tiếp các nghiên cứu lựa chọn
thời gian dịch hoá thích hợp trong nghiên cứu
quá trình dƣờng hoá [1,12,13].
Về độ nhớt, dựa trên các kết quả thu nhận
đƣợc, độ nhớt có xu hƣớng giảm theo thời
gian thuỷ phân thể hiện mức độ thuỷ phân
tăng tƣơng tự nhƣ hàm lƣợng đƣờng khử.
Nhƣng sự biến đổi của hàm lƣợng đƣờng khử
và độ nhớt giữa hai chế phẩm Stargen 001 và
Termamyl không đồng nhất: Lƣợng đƣờng
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
khử của chế phẩm Stargen 001 nhận đƣợc cao
hơn chế phẩm Termamyl, nhƣng độ nhớt của
dịch thuỷ phân cũng cao hơn. Điều này có thể
đƣợc giải thích chế phẩm Stargen chứa cả
enzyme α-amilase và glucoamilase, do đó
mức độ thuỷ phân nhận đƣợc ở đây không
tuyến tính với lƣợng dextrine tạo thành (đƣợc
biểu thị bằng sự giảm độ nhớt).
Dựa trên các kết quả nghiên cứu, chế phẩm
Spezyme Extra và nhiệt độ thuỷ phân 70oC
đƣợc lựa chọn cho những nghiên cứu tiếp theo.
Xác định thời gian dịch hóa
Tiến hành dịch hoá dịch bột sắn ở 70oC với
chế phẩm Spezyme Extra và kết thúc quá
trình dịch hoá sau: 30; 60; 90 phút. Sau đó
tiến hành quá trình đƣờng hoá tất cả các mẫu
ở cùng điều kiện. Kết quả xác định mức độ
thuỷ phân sau khi dịch hoá và sau đƣờng hoá
đƣợc thể hiện trong biểu đồ 3.
0
5
10
15
20
25
D
E
s
a
u
g
ia
i
đ
o
ạ
n
đ
ư
ờ
n
g
h
ó
a
30 60 90
thời gian dịch hóa (phút)
Biểu đồ 3. Ảnh hƣởng của thời gian đƣờng hóa tới
hoạt động của enzyme đƣờng hóa (DE sau giai
đoạn dịch hóa)
Kết quả nhận đƣợc cho thấy, mức độ thuỷ
phân sau thời gian 60 phút dịch hoá cho ta
mức độ thuỷ phân sau đƣờng hoá cao nhất.
Nhận xét này đã đƣợc nhiều tác giả đề cập tới
về tính đặc hiệu cơ chất của glucoamylase
[1,12,13]. Enzyme glucoamylase là enzyme
ngoại mạch chúng cắt tuần tự từng gốc
glucose ra khỏi đầu không khử của chuỗi
mạch, do đó enzyme đặc hiệu với các đoạn
oligosacchride có chiều dài nhất định.
Với mục tiêu chỉ lựa chọn hiệu quả đƣờng
hóa cao nhất, chúng tôi lựa chọn thời gian
dịch hóa là 60 phút trong những nghiên cứu
tiếp theo.
Tóm lại, qua 02 phần nghiên cứu, nhóm
nghiên cứu chọn dịch hóa dịch bột sắn với
chế độ gia nhiệt hạn chế nhƣ sau:
- Chế phẩm enzyme sử dụng : Spezyme Extra
- Nhiệt độ: 70 0C
- Thời gian dịch hóa: 60 phút
Nghiên cứu giai đoạn đường hóa
Nghiên cứu nhiệt độ và thời gian đường hóa
Tiến hành dịch hóa theo điều kiện đã lựa
chọn, sau đó nghiên cứu giai đoạn đƣờng hóa
dƣới tác dụng của enzyme Stargen 001 ở 3
nhiệt độ 40 oC,50 oC, 60 oC theo sơ đồ 3.
- Thời gian đƣờng hóa 0 phút: Sau khi bổ
xung enzyme, dịch đƣợc làm nguội ngay lập
tức tới nhiệt độ lên men (30OC), thời gian làm
mát 45 phút.
- Thời gian đƣờng hóa 15 phút: Sau khi bổ
xung enzyme, dịch đƣợc giữ ở nhiệt độ này
trong 15 phút, sau đó đƣợc làm mát tới nhiệt
độ lên men (30 0C), thời gian làm mát 45 phút
Cuối cùng, các dịch đƣợc lên men trong cùng
điều kiện. Sự khởi động lên men đƣợc theo
dõi qua lƣợng CO2 thoát ra. Kết quả đƣợc thể
hiện trên biểu đồ 4.
M400 M500 M600 M4015 M5015 M6015
Biểu đồ 4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian đƣờng hóa tới sự khởi động lên men
(a) thời gian đƣờng hóa: 0 phút (b) thời gian đƣờng hóa: 15 phút
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Kết quả chỉ ra rằng, hàm lƣợng đƣờng khử
của các mẫu đƣợc giữ ở nhiệt độ đƣờng hóa
trong 15 phút cao hơn. Mức độ thủy phân ở
40
OC gần bằng ở 50 OC, và mức độ thủy
phân này cao hơn so với ở 60 OC. Những kết
quả này phù hợp với vùng nhiệt độ tối ƣu (20
O
C - 40
OC) của chế phẩm Stargen 001 [3]. Vì
vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn bổ xung
Stargen 001 vào dung dịch đã dịch hóa và làm
mát ở 50 OC để tránh việc thoái hóa tinh bột
do sự giảm nhanh nhiệt độ.
Nhìn nhận ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng khử
trong dịch cho giai đoạn lên men tới khả năng
khởi động lên men , cho thấy: sự khởi động
lên men diễn ra tốt ở tất cả các mẫu đƣợc
nghiên cứu có DE từ 13, tới 15,3. Sau 12h lên
men, lƣợng CO2 thoát ra cao hơn hoặc bằng
3,84 g/ 200 ml dịch lên men. Đặc biệt, với
mức độ thủy phân có DE sấp xỉ 14, sự khởi
động lên men là tốt hơn (4,38 g/ 200 ml dịch
lên men). Điều này chỉ ra rằng, khoảng hàm
lƣợng đƣờng khử này của tất cả các mẫu chƣa
thể hiện sự kìm hãm sinh trƣởng và phát triển
của nấm men bởi áp suất thẩm thấu trên tế
bào [1,13]. Vì thế, việc làm mát đƣợc thực
hiện ngay sau khi bổ xung enzyme để giảm
thời gian sản xuất.
Nghiên cứu chế độ làm mát
Trong phần này, nghiên cứu ảnh hƣởng của
chế độ làm mát tới sự khởi động lên men
đƣợc tiến hành với ba vận tốc: làm mát trong
10 phút, 25 phút, 45 phút. Các thực nghiệm
đã đƣợc tiến hành theo sơ đồ 4. Lƣợng CO2
giải phóng trong 36 giờ đƣợc giới thiệu trong
biểu đồ 5.
Biểu đồ 5. Ảnh hƣởng của tốc độ làm mát dịch tới
sự khởi động lên men
Làm mát trong 45 phút;
Làm mát trong 25 phút;
Làm mát trong 10 phút.
Các kết quả nhận đƣợc cho thấy: trong quá
trình làm nguội dịch đã đƣợc đƣờng hóa tới
nhiệt độ lên men (từ 50 OC tới 30 OC), sự
đƣờng hóa vẫn tiếp diễn. Thời gian làm mát
dịch đƣờng càng kéo dài, lƣợng đƣờng khử
càng cao (làm mát: trong 10 phút DE = 13,0;
trong 20 phút DE = 13,5; trong 45 phút DE =
14,3). Kết quả này phù hợp với tính chất của
chế phẩm enzyme, vì sự làm mát dung dịch
đã đƣợc đƣờng hóa cũng chính là sự giảm
nhiệt độ của dịch tới vùng nhiệt độ tối ƣu của
chế phẩm enzyme [3]. Kết quả các thực
nghiệm này một lần nữa cho thấy mức độ
thủy phân DE = 14 cho phép khởi động quá
trình lên men nhanh hơn. Việc lựa chọn thời
gian làm nguội dịch đƣờng ngắn cho phép ta
giảm thiểu nguy cơ nhiễm tạp VSV trƣớc khi
lên men, nhƣng cần xem xét tới chi phí sản
xuất do sử dụng phƣơng pháp làm nguội
cƣỡng bức. Chính vì lý do này, chúng tôi
chọn thời gian làm nguội dịch đƣờng trong
khoảng 45 phút.
KẾT LUẬN
Dựa trên các kết quả thí nghiệm, nhóm
nghiên cứu đƣa ra một số kết luận về quá
trình chuẩn bị dịch đƣờng từ bột sắn khô với
chế độ gia nhiệt hạn chế có sử dụng các chế
phẩm enzyme phục vụ cho giai đoạn SSF. Từ
dung dịch chứa bột sắn và nƣớc theo tỷ lệ 100
g bột sắn: 400 ml nƣớc, quá trình thủy phân
đƣợc thực hiện qua 02 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Dịch hóa dịch bột sắn khô với
chế độ gia nhiệt hạn chế nhằm tận dụng lƣợng
nhiệt từ xƣởng chƣng cất cồn. Chế phẩm
đƣợc lựa chọn là Spezyme Extra, (α-amilase ;
Topt = 70 – 85
0
C ; pHopt = 5,0 – 6,7) với liều
lƣợng 0,3 kg /tấn chất khô. Dung dịch đƣợc
dịch hóa ở 70 0C trong 60 phút.
- Giai đoạn 2: Đƣờng hóa và làm mát dịch
đã đƣợc đƣờng hóa tới nhiệt độ lên men (30
0C). Dung dịch bột sắn đã dịch hóa đƣợc làm
nguội tới 50 0C, và đƣợc điều chỉnh pH = 4,2,
sau đó chế phẩm enzyme Stargen 001 đƣợc
bổ xung (enzyme chính: glucoamylase;
enzyme phụ: α-amylase; Topt =20 – 40
0
C ;
pHopt = 3,0 – 4,5) với liều lƣợng 2,0 kg/ tấn
chất khô. Cuối cùng, dung dịch này đƣợc làm
Trần Thế Hiển và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 71 - 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
mát tới nhiệt độ lên men (30 0C) trong 45
phút. Với quá trình đã chọn lựa, nhóm nghiên
cứu nhận đƣợc dịch cho giai đoạn SSF có DE
khoảng 14,0. Khởi động lên men từ 12-36 giờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đình Thƣởng, Nguyễn Thanh Hằng,
2007. Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Duan Gang, Sophia Xu, John Zhou, Soo
Kiang Tok, Jay Shetty, 2007. Non-Conventional
Process for Ethanol Production. Starch Update,
Thai Land.
[3]. Genencor International, 2005. Stargen 001
Granular Starch Hydrolyzing Enzyme for
Ethanol Production.
[4]. Genencor International, 2006. Spezyme
Xtra High Performance Alpha-Amylase for
Starch Hydrolysis.
[5]. Novozymes, 2007. Product data sheet
Termamyl SC.
[6]. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu
Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi,
2005. Các phương pháp phân tích ngành công
nghệ lên men. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[7]. Rasmus Devantier . Sven Pedersen . Lisbeth
Olsson, 2005. Characterization of very high
gravity ethanol fermentation of corn mash. Effect
of glucoamylase dosage, pre-saccharification and
yeast strain. Microbiol Biotechnol 68: 622–629.
[8]. Dr. Christoph Berg, F.O. Licht, 2004. World
Fuel Ethanol Analysis and Outlook.
[9]. Michael Quinn, 2004. Ethanol – The Fuel of
the future.
[10]. Stéphane His, 2007. La controverse sur le
bilan énergie fossile et effet de serre des
biocarburants actuel. Les Cahiers de Global
Chance n°23.
[11]. Ma Xiaojian, Chang Chun, 2008.
Application in fuel ethanol production by
simultaneous saccharification and fermentation
coupled with separation. Chemical Engineering
Department Zheng Zhou University.
[12]. Stéphane BOUQUELET, 2008.
Polysaccharides alimentaires. Université des
Sciences et Technologies de Lille.
[13]. Nguyễn Đức Lƣợng, 1996. Công nghệ vi
sinh vật. Trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố
Hồ Chí Minh.
[14]. Animesh Dutta, 2007. Conversion
Technologies for Conversion technologies for
Biofuel. School of Environment, Resources and
Development Asian Institute of Technology.
[15]. Praveen Sarojam, 2009. Quality control of
Biofuels using an Inductively Coupled Plasma
Optical Emission Spectrophometer (ICP-OES) for
Metals Determination. Application Note.
SUMMARY
APPLIED RESEARCH ENZYMES PRODUCT FOR HYDROLYSIS CASSAVA
STARCH TO PROVIDE FOR SIMULTANEOUS SACCHARIFICATION AND
FERMENTATION PHASE (SSF)
Tran The Hien, Luong Hung Tien
, Nguyen Viet Hung, Nguyen The Hung
College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University
Research bioethanol production method SSF (Simultaneous Saccharification and Fermentation) play a
key role, especially in the field of fuel in Vietnam. In this study, we study the solution suitable to
provide simultaneous saccharification and fermentation phase.
Part 1, we refer to liquidizing phase in limited heating. We study some enzyme preparations (Spezyme
Extra, Stargen 001, Termamyl), temperature and liquidized time to choose conditions appropriate
technologies. The optimal condition is liquidized cassava (manioc flour 100 g: 400 ml water) with
Spezyme (0.3 kg / ton), at 70
0
C for 60 minutes.
Part 2, we refers to the saccharification phase. We study three factors such as temperature, time and
liquidized saccharification cooler to fermentation temperature. The results received allow us to choose
saccharification processes: Liquidized material is cooling to 50
0
C, then adjusted to pH 4.2 and add
Stargen 001 (2.0 kg / tonne de Seche matiere), then solution immediately cooled to fermentation
temperature (30
0
C) for 45 minutes.
As a result, DE of inverted sugar solution is approximately 14. This solve for good start fermentation
from 12-36H, is considerately satisfied the requirements of SSF phase.
Keywords: SSF , Start fermentation, limited heating, Hydrolysis level, bioethanol, Stargen, Cassava starch.
Tel: 0988 060 060
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_3416_9715_tranthehien_2594_2052906.pdf