Nghiên cứu tổng hợp xúc tác coban oxit mang trên vật liệu mao quản trung bình Ia3d, x% CoO/SiO2 (Ia3d) (x = 1; 1,5; 3; 5) dùng cho phản ứng oxi hóa benzylancol
Chúng tôi đã nghiên cứu phản ứng oxi hóa này trên xúc tác CoO/SiO2 Ia3d kết
quả thu được cho thấy xúc tác có hoạt tính tốt cho phản ứng oxi hóa chọn lọc benzylancol. Kết
quả cho thấy nồng độ 3% CoO/SiO2 là thích hợp nhất để xúc tác cho phản ứng với độ chọn lọc
benzandehit tới 92,7% ở 300oC. Đã thảo luận về tác dụng của xúc tác đối với phản ứng oxi hóa
benzylancol thành benzandehit khi tiến hành trong pha khí với tác nhân oxi hóa là oxi không
khí. Về độ chọn lọc benzandehit cao trên các xúc tác, chúng tôi cần có thời gian nghiên cứu
sâu thêm.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tổng hợp xúc tác coban oxit mang trên vật liệu mao quản trung bình Ia3d, x% CoO/SiO2 (Ia3d) (x = 1; 1,5; 3; 5) dùng cho phản ứng oxi hóa benzylancol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
730
Tạp chí Hóa học, T. 44 (6), Tr. 730 -733, 2006
NGHIÊN CứU TổNG HợP XúC TáC COBAN OXIT
MANG TRÊN VậT LIệU MAO QUảN TRUNG BìNH Ia3d, x%
CoO/SiO2 (ia3d) (x = 1; 1,5; 3; 5) DùNG CHO PHảN ứNG
OXI Hóa BENZYLANCOL
Đến Tòa soạn 9-2-2006
Hoa Hữu Thu1, Lê Thanh Sơn1, Lê Kim Anh2, Trơng Đình Đức2
1Khoa Hóa học, Tr ờng ĐHKHTN, Đại học Quốc gia H( Nội
2Bộ môn CNTT, Tr ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Summary
Large-pore three-dimensional (3D) mesoporous silicas are among the most interesting
mesoporous materials discovered in recent years, and they have attracted much attention for
potential applications requiring easily accessible, uniform and large pores. Examples of these are
SBA-15 (p6 mm) and SBA-16 (Im3m), which have cylindrical- and cage-type structures,
respectively. It has been reported that hexagonally ordered large-pore mesoporous SBA-15 silica
made by using a block copolymer contains complementary pores, while such pores were not
found in MCM-41 with the same 2D hexagonal p6 mm symmetry [1 - 4]. These complementary
pores are arranged in a disordered way between the hexagonally ordered large pore channels.
The mesoporous silica with a bicontinuous cubic structure of Ia3d symmetry is composed of an
enantiomeric pair of 3D mesoporous networks that are interwoven, as observed in the MCM-48
structure [4]. In this report, we have successfully synthesized silicas Ia3d as supportant material
for catalyst CoO and estimated it’s catalytic activity in the oxygenation reaction of benzylalchhol.
I - Mở ĐầU
Đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, một số
vật liệu mao quản trung bình (VLMQTB) đ0
đợc các nh3 nghiên cứu của h0ng Mobil Oil
tìm ra nh họ M41S. Họ VLMQTB n3y bao
gồm các vật liệu MCM-41 (có cấu trúc lục
lăng), MCM-48 (cấu trúc lập phơng), MCM-50
(cấu trúc lớp).... Một họ vật liệu mao quản trung
bình khác, đợc chế tạo từ nguồn silic với các
chất tạo cấu trúc không ion nh hexadexyl
amin, polyetylen oxit. Các VLMQTB n3y không
mang điện tích, có dạng lục lăng, độ trật tự kém
hơn. Có cấu trúc mao quản dạng “sâu đục”.
Song đờng kính mao quản đồng đều, th3nh
mao quản d3y hơn nên bền nhiệt hơn so với vật
liệu M41S. Một điều đặc biệt l3 độ d3i mao
quản ngắn nên thuận lợi cho quá trình khuếch
tán.
Silica lỗ trung bình thuộc hệ tinh thể cấu
trúc 3 chiều v3 hệ đối xứng của vật liệu silica
Ia3d l3 loại VLMQTB thú vị nhất mới đợc phát
hiện trong những năm gần đây [4]. Loại vật liệu
n3y đ0 thu hút sự chú ý của các nh3 khoa học vì
khả năng ứng dụng của nó. Vật liệu silica Ia3d
có lỗ rộng, đồng đều rất thích hợp cho các phân
tử hữu cơ có kích thớc phân tử lớn có thể
khuếch tán v3o trong các lỗ của vật liệu. Silica
Ia3d có hệ đối xứng khác với MCM-41 (p6
mm), SBA-15 (p6 mm) v3 SBA-16 (Im3m). Hệ
đối xứng n3y bao gồm một cặp đồng phân lập
thể mạng lới cấu trúc 3 chiều đan xen v3o
731
nhau. Các cấu trúc của loại vật liệu n3y rất khó
xác định chỉ bằng nhiễu xạ tia X vì có một số
phản xạ ở các góc nhiễu xạ thấp tạo nên các pic
rộng v3 trùng chập lên nhau. Các phơng pháp
kính hiển vi điện tử nh SEM, TEM, HR-TEM
l3 phơng tiện chính để đặc trng cấu trúc của
loại silica Ia3d n3y.
Vật liệu silica Ia3d đợc tổng hợp bằng cách
dùng hệ copolyme ba khối EO20PO70EO20 v3
butanol-1, để định hớng cấu trúc trong môi
trờng nớc axit mạnh. V3 để tổng hợp loại vật
liệu n3y, ngời ta thờng dùng các nguyên liệu
đầu sau:
- Copolyme Pluronic P123 (EO20PO70EO20),
M = 5800;
- Butanol, n-C4H9OH;
- Nhiệt độ tổng hợp: 25 - 45oC;
- Nguồn silic: TEOS hoặc dung dịch
natrisilicat 10%.
Thí dụ, để tổng hợp vật liệu silica lỗ rộng
với hệ đối xứng Ia3d, đợc gọi l3 KIT-6 tỷ lệ
các nguyên liệu đầu nh sau: TEOS : P123 :
HCl : H2O : BuOH = 1 : 0,017 : 1,83 : 195 :
1,31 (theo mol).
Trong b3i báo n3y, chúng tôi tổng hợp vật
liệu silica Ia3d l3m nền v3 mang lên nền n3y
coban oxit với các h3m lợng khác nhau để thu
đợc xúc tác oxi hóa cho phản ứng oxi hóa
benzyl ancol.
II - THựC NGHIệM
1. Tổng hợp Silica Ia3d
Hỗn hợp các nguyên liệu đầu (lấy theo tỷ lệ
đ0 đợc công bố trong t3i liệu [4]) đợc khuấy
liên tục trong 24 giờ ở 35oC sau đó đợc đốt
nóng ở 100oC trong 48 giờ trong 1 bình kín bằng
polypropylen. Sản phẩm rắn thu đợc sau quá
trình thuỷ nhiệt đợc đem lọc v3 l3m khô ở
nhiệt độ 100oC không cần rửa. Sau đó các chất
tạo cấu trúc đợc loại bỏ bằng cách rửa với
ancol etylic - HCl, tiếp theo nung chất rắn trong
không khí ở 550oC.
2. Tổng hợp hệ xúc tác CoO/SiO2 (Ia3d)
Để tiện lợi trong quá trình trình b3y, xúc tác
CoO/SiO2 (Ia3d) đợc viết ngắn hơn l3
CoO/SiO2. Điều chế CoO/SiO2 bằng cách tẩm
ớt, sau đó nung khô. Pha dung dịch Co(NO3)3
10% (với tỷ lệ đợc tính toán trớc) rồi cho từ từ
lợng SiO2 (Ia3d) v3o đó, khuấy đều hỗn hợp
qua đêm bằng máy khuấy từ, sau đó cho hỗn
hợp v3o tủ sấy ở 100 - 110oC v3 để qua đêm.
Tiếp theo nung chất rắn thu đợc ở 550oC trong
4 h. Cuối cùng thu đợc các mẫu xúc tác có h3m
lợng CoO khác nhau mang trên SiO2 (Ia3d).
III - KếT QUả V, THảO LUậN
Chúng tôi đ0 ghi giản đồ nhiễu xạ tia X nền
silica Ia3d v3 của mẫu 3% CoO/SiO2, các kết
quả thu đợc đợc trình b3y ở hình 1. Từ giản
đồ nhiễu xạ tia X nhận thấy, ở mẫu SiO2 Ia3d đ0
có sự hình th3nh mao quản trung bình lỗ rộng v3
cho thấy các tinh thể oxit CoO rất nhỏ đ0 đợc
hình th3nh.
Từ các kết luận thu đợc qua giản đồ nhiễu
xạ XRD chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sản phẩm
thu đợc bằng phơng pháp kính hiển vi điện tử
quét (SEM) (hình 2), v3 phơng pháp kính hiển
vi điện tử truyền qua (TEM) (hình 3) để xác
định hình dáng kích thớc hạt tinh thể v3 bề mặt
tinh thể.
Hình 2 v3 3 cho thấy mẫu tổng hợp đợc
chứa các tinh thể hình lập phơng, khá ho3n
thiện, kích thớc tinh thể của xúc tác 3%
CoO/SiO2 (Ia3d) thu đợc khá lớn v3 đồng đều.
Tinh thể 3% CoO/SiO2 (Ia3d) thu đợc
thuộc về không gian 3 chiều, hệ tinh thể cubic
nhóm không gian Ia3d giống nh cấu trúc của
họ MCM-48.
Tính chất xốp của SiO2 đợc xác định bằng
phơng pháp hấp phụ v3 giải hấp nitơ ở nhiệt độ
thấp (-176oC). Kết quả hấp phụ v3 giải hấp phụ
nitơ có hiện tợng trễ đặc trng cho vật liệu mao
quản trung bình, kích thớc lỗ có độ đồng đều
cao. Diện tích bề mặt riêng : SBET = 404,8678 ±
3,5195 m2/g.
Kết quả n3y có thể chấp nhận đợc v3 có thể
đợc giải thích l3 do các tinh thể silica Ia3d đ0
đợc hình th3nh, tuy nhiên độ tinh thể cha cao.
Mặc dù diện tích bề mặt của mẫu xúc tác đ0 đạt
đợc diện tích bề mặt riêng của các vật liệu mao
quản trung bình.
732
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0
0
5000
10000
15000
20000
Silica (Ia3d)
In
te
ns
ity
2 Theta Scale
A - Nền silica Ia3d B - Vật liệu silica Ia3d tẩm CoO (3%)
Hình 1: Giản đồ nhiễu xạ tia X
Hình 2: ảnh SEM của mẫu 3% CoO/silica (Ia3d) Hình 3: ảnh TEM của vật liệu 3% CoO/SiO2 (Ia3d)
Sau đó, chúng tôi tiến h3nh đánh giá hoạt độ
xúc tác của các sản phẩm thu đợc trong phản
ứng oxi hóa benzylancol th3nh benzandehit
bằng oxi không khí. Các mẫu sản phẩm lỏng thu
đợc trong phản ứng n3y đợc phân tích trên
máy sắc ký khí khối phổ GC-MS (HP 6890), tại
Trung tâm Hóa dầu, Khoa Hóa học, Trờng Đại
học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia, H3
Nội.
Phản ứng đợc tiến h3nh ở áp suất khí
quyển. Tỷ lệ mol benzyl ancol/oxi từ không khí
= 1/1, nhiệt độ giữ không thay đổi ở 300oC.
Hoạt độ của các chất xúc tác đợc đánh giá qua
độ chuyển hóa benzylancol th3nh benzandehit.
Từ đó, chúng tôi đ0 tính toán độ chọn lọc
benzandehit của phản ứng oxi hóa benzylancol
th3nh benzandehit. Kết quả đợc trình b3y ở
bảng 1.
Bảng 1: Các kết quả độ chuyển hóa benzylancol v3 độ chọn lọc benzandehit trên các
xúc tác x% CoO/SiO2 ở 300
oC, tỷ lệ molbenzyl ancol/oxi từ không khí = 1/1
Xúc tác Độ chuyển hóa benzylancol, % Độ chọn lọc benzandehit, %
5%CoO/SiO2(Ia3d) 10,591 80,57
3% CoO/SiO2(Ia3d) 92,72 90,3
1,5% CoO/SiO2(Ia3d) 7,48 87,5
1% CoO/SiO2(Ia3d) 7,34 82,5
733
Khi tăng h3m lợng CoO từ 1% lên 5%
mang trên SiO2(Ia3d), cho thấy độ chuyển hóa
cao nhất đạt đợc ở mẫu 3%CoO, 92,72%, đồng
thời cũng đạt đợc độ chọn lọc benzandehit cao
nhất, 90,3%. CoO l3 một trong những oxit kim
loại có khả năng xúc tác oxi hóa tốt cho các hợp
chất hữu cơ. Khi tăng h3m lợng CoO trên bề
mặt SiO2 (Ia3d) từ 1% đến 5%, có lẽ h3m lợng
3%CoO đạt đợc độ phân tán CoO tối u trên bề
mặt SiO2 (Ia3d). Mặc dù không thể quan sát
đợc lớp CoO trên bề mặt SiO2 (Ia3d) qua các
ảnh SEM (hình 2) v3 TEM (hình 3), nhng kết
quả oxi hóa benzylancol, một phân tử hữu cơ có
kích thớc động học lớn hơn 6,5 à cho phép
khẳng định nhận xét n3y. Khi h3m lợng CoO
đạt 5% có thể các tập hợp CoO trong lỗ của vật
liệu SiO2 (Ia3d) đ0 cản trở sự khuếch tán
benzylancol đi v3o lỗ để tham gia phản ứng.
Còn các h3m lợng CoO 1% v3 CoO 1,5% cha
đủ để đạt đợc sự phân bố có số tâm hoạt động
cao nhất v3 nh vậy các xúc tác cho độ hoạt
động thấp. Thí dụ với xúc tác 1%CoO/SiO2 độ
chuyển hóa chỉ đạt 7,34%.
Quá trình oxi hóa benzylancol th3nh
benzandehit trong sự có mặt của pha xúc tác
CoO ở trên có thể giải thích nh sau:
- Đầu tiên các phân tử benzylancol bị hấp
phụ hóa học trên các trung tâm axit Lewis Co3+
của pha xúc tác CoO do tính chất của Co2+ dễ
chuyển th3nh Co3+ trong môi trờng không khí:
Co2+ + 1/2O2 Co3+ + O2-
- Sau đó l3 sự tách nớc từ 2 nguyên tử hiđro
của phân tử benzylancol v3 một nguyên tử oxi từ
mạng lới vì từ kết quả XRD (hình 1) cho thấy
CoO l3 chất rắn tinh thể trên SiO2 (Ia3d) đồng
thời Co3+ # Co2+:
C6H5CH2OH + Co
3+ + O2-
[C6H5CH2OH.Co
3+O2-]C6H5CHO + H2O + Co2+
- Sau đó oxi phân tử từ pha khí bị hấp phụ v3
oxi hóa Co2+ về Co3+ v3 đi v3o mạng lới CoO.
Quá trình n3y lặp đi lặp lại để chuyển hóa
benzylancol th3nh benzandehit có độ chọn lọc cao.
IV - KếT LUậN
Chúng tôi đ0 tổng hợp đợc xúc tác
CoO/SiO2 (Ia3d) bằng phơng pháp tẩm ớt
nung khô v3 sử dụng các phơng pháp phân tích
hóa lý hiện đại để đặc trng cấu trúc v3 xác định
tính chất bề mặt của sản phẩm thu đợc. Phơng
pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) cho thấy sự tồn
tại tinh thể cấu trúc 3 chiều lỗ rộng mao quản
trung bình v3 phơng pháp kính hiển vi điện tử
quét (SEM) xác định kích thớc v3 hình dạng
cubic đặc trng của tinh thể SiO2 Ia3d đờng
kính mao quản dao động từ 40 - 50 à. Các kết
quả nghiên cứu bằng phơng pháp hấp phụ nitơ
ở nhiệt độ thấp cho diện tích bề mặt rất phù hợp
với kết quả phân tích XRD v3 SEM. Các hệ xúc
tác tổng hợp đợc có hoạt tính tốt cho phản ứng
oxi hóa benzylancol th3nh benzandehit ở pha
khí với chất oxi hóa l3 oxi không khí, cho độ
chuyển hóa benzylancol v3 độ chọn lọc
benzandehit cao. Chúng tôi đ0 nghiên cứu phản
ứng oxi hóa n3y trên xúc tác CoO/SiO2 Ia3d kết
quả thu đợc cho thấy xúc tác có hoạt tính tốt
cho phản ứng oxi hóa chọn lọc benzylancol. Kết
quả cho thấy nồng độ 3% CoO/SiO2 l3 thích hợp
nhất để xúc tác cho phản ứng với độ chọn lọc
benzandehit tới 92,7% ở 300oC. Đ0 thảo luận về
tác dụng của xúc tác đối với phản ứng oxi hóa
benzylancol th3nh benzandehit khi tiến h3nh
trong pha khí với tác nhân oxi hóa l3 oxi không
khí. Về độ chọn lọc benzandehit cao trên các
xúc tác, chúng tôi cần có thời gian nghiên cứu
sâu thêm.
T,i liệu tham khảo
1. R. Ryoo, C. H. Ko, M. Kruk, V.
Antochshuk, M. Jaroniec. J. Phys. Chem. B,
104, 11465 (2000).
2. Z. Liu, O. Terasaki, T.Ohsuna, K. Hiraga,
H. J. Shin, R. Ryoo. Chem. Phys. Chem., 2,
229 (2001).
3. S. H. Joo, S. J. Choi, I. Oh, J. Kwak, Z. Liu,
O. Terasaki, R. Ryoo. Nature, 412, 169
(2001).
4. O. Terasaki, Z. Liu, T. Ohsuna, H. J. Shin,
R. Ryoo. Microsc. Microanal., 8, 35 (2002).
5. Y. Sakamoto, T.-W. Kim, R. Ryoo and O.
Terasaki. Angew. Chem. Int. Ed., 43, 5231
(2004).
734
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_292_1197.pdf