Các đồng phân 5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit, 5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit và
phenylhiđrazon đã được tổng hợp theo tài liệu [1- 3], điểm chảy của chúng phù hợp với tài liệu,
đồng thời phổ IR, UV và GC/MS đã xác định cấu tạo của chúng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H và 13C của các hợp chất 5-Nitrophenylfuran-2-anđehit và 5-nitrophenylthiophen-2-anđehit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
480
Tạp chí Hóa học, T. 44 (4), Tr. 480 - 485, 2006
Nghiên cứu phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H và 13C của
các hợp chất 5-nitrophenylfuran-2-anđehit và
5-nitrophenylthiophen-2-anđehit
Đến Tòa soạn 27-10-2005
Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Thị Hiền Anh
Khoa Hóa học, Tr!ờng ĐHKHTN, ĐHQG H' nội
Summary
Some 5-nitrophenylfurane-2-aldehydes, 5-nitrophenylthiophen-2-aldehydes and two phenyl-
hidrazones were synthesized. The 1H-nMR, 13C-NMR and 2D-NMR spectra were assignted in
DMSO by 500 MHz–NMR spectrometer. The spectra showed the influence of NO2–group to the
chemical shift of 1H- and 13C of the molecules.
Các hợp chất thuộc dy 5-(nitrophenyl)-
furan-2-anđehit v! 5-(nitrophenyl)-thiophen-2-
anđehit đ đ"ợc tổng hợp tr"ớc đây nh"ng ch"a
đ"ợc nghiên cứu phổ 1H-nMR v! 13C-NMR đầy
đủ, các nhóm thế nitro ở vị trí o,m,p ở vòng
benzen có ảnh h"ởng khác nhau đến độ chuyển
dịch hóa học của proton 1H v! nguyên tử cacbon
13C trong phân tử. Trong công trình n!y chúng
tôi đ tổng hợp một dy các đồng phân của 5-
(nitrophenyl)-furan-2-anđehit v! 5-(nitrophenyl)
-thiophen-2-anđehit, cấu tạo của chúng đ"ợc
chứng minh qua hằng số vật lý v! các phổ
IR,UV v! GC/MS [1, 2, 4], phản ứng tổng hợp
theo ph"ơng trình sau:
z
c h o
z : o ,s
c ln
n o 2
2
n o 2
z
c h o
Kết quả tổng hợp xem bảng 1, phổ hồng
ngoại v! tử ngoại xem bảng 2.
Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân proton của các
hợp chất 5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v!
5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit xuất hiện các tín
hiệu đặc tr"ng cho proton của nhóm -CHO, các
tín hiệu đặc tr"ng cho proton trong vòng benzen
v! trong dị vòng.
Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân 13C của các hợp
chất 5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v! 5-
(nitrophenyl)furan-2-anđehit xuất hiện các tín
hiệu đặc tr"ng của các nguyên tử cacbon trong
-CHO cũng nh" trong vòng benzen v! trong dị
vòng.
Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân 1H-nMRv! 13C-
NMR đ đ"ợc ghi trong dung môi DMSO- trên
máy 500 MHz; kết quả cho ở bảng 3, 4 v! 5 (các
kết quả đ"ợc tính toán theo ph"ơng pháp bán
thực nghiệm dựa trên các dữ liệu phổ đo đ"ợc [5
- 7]). Từ các số liệu ghi trên bảng thấy rõ nhóm
-NO2 ở vị trí khác nhau trong vòng phenyl đ
ảnh h"ởng đến vị trí độ chuyển dịch hóa học của
1H v! 13C trong phân tử cũng nh" hằng số t"ơng
tác J giữa chúng.
481
Trên phổ cộng h"ởng từ hạt nhân 2 chiều
HMQC cho ta thấy rõ t"ơng tác giữa nguyên tử
cacbon v! proton của nó.
Trên phổ cộng h"ởng từ hạt nhân HMBC
cho ta thấy sự t"ơng tác giữa nguyên tử cacbon
v! proton của các cacbon khác.
Bảng 1: Các dẫn xuất 5-arylfuran-2-anđehit v! 5-arylthiophen-2-anđehit đ tổng hợp
x
z
cho
Ph"ơng pháp tinh chế: (1) cất lôi cuốn hơi n"ớc; (2) kết tinh lại trong axit axetic; (3) kết tinh lại trong benzen.
Bảng 2: Phổ hồng ngoại v! tử ngoại của 5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit,
5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v! dẫn xuất
x
z
cho
X, cm-1
Kí hiệu
c=o, cm-1 =CH, cm-1 NO2 (Cl, Br)
max (nm) [log]
A1 1654 3098 1342 307 [2,037]
A2 1662 3088 1348
A3 1671 3077 1357 307 [2,000 ]
A4 1682 3116 1339 340,8 [1,186]
A5 1680 3105 1361
A6 1675 3110 1359 295,6 [1086]
A7 1680 3108 (789) 323,4 [1,328 ]
A8 1680 3114 (792)
tonc(
oc)
TT Kí hiệu X Z
Hiệu
suất,
%
Thực
nghiệm
T!i liệu
M!u sắc
Ph"ơng
pháp tinh
chế
1 A1 4-NO2 S 24 149 - 150 149 - 150 [1] V!ng 1
2 A2 3-NO2 S 16 119 - 120 119 - 120 [1] V!ng 1
3 A3 2- NO2 S 11 107 - 108 107 - 107,5 [1] V!ng 1
4 A4 4-NO2 O 65 203 - 204 203 - 204 [2] V!ng 2
5 A5 3-NO2 O 79 148 - 149 148 - 149 [2] V!ng 2
6 A6 2-NO2 O 67 99 - 100 99 - 100 [2] V!ng 3
7 A7 4-Cl O 52 128 - 129 128 - 129 [2] V!ng 3
8 A8 4-Br O 55 152 - 153 152 - 153 [2] V!ng đậm 3
482
Bảng 3: Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân 2 chiều của 5-(o-nitrophenyl)furan-2-anđehit
Chất Nhóm t"ơng tác
Độ chuyển dịch hóa
học , ppm Ph"ơng pháp phổ
C4’-H4’ 7,187 v! 112,29 HMQC
C3’-H3’ 7,676 v! 124,41 HMQC
C5-H5 8,029 v! 124,32 HMQC
C2-H2 7,947 v! 130,29 HMQC
C3-H3 7,739 v! 131,13 HMQC
C4- H4 7,837 v! 133,00 HMQC
A6
-CHO 9,624 v! 178,23 HMQC
C1-H5 121,84 v! 8,029 HMBC
C1-H4 121,84 v! 7,837 HMBC
C1-H3 121,84 v! 7,739 HMBC
C5-H4 124,32 v! 7,837 HMBC
C5-H3 124,32 v! 7,739 HMBC
C3-H2 131,13 v! 7,947 HMBC
C2-H3 130,29 v! 7,739 HMBC
C4-H5 133,00 v! 8,029 HMBC
C6-H5 147,41 v! 8,029 HMBC
C6-H2 147,41 v! 7,940 HMBC
C6-H3 147,41 v! 7,739 HMBC
C6-H4 147,41 v! 7,837 HMBC
C5’-H2 153,25 v! 7,940 HMBC
C2’-H3’ 152,68 v! 7,676 HMBC
C5’-H3’ 153,25 v! 7,676 HMBC
C2’-H4 152,68 v! 7,187 HMBC
A6
C5’-H4’ 153,25 v! 7,187 HMBC
Dẫn xuất phenylhiđrazon của 5-(p-nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v! 5-(p-nitrophenyl)-
furan-2-anđehit đ đ"ợc tổng hợp theo sơ đồ d"ới đây [3] v! đ đ"ợc nghiên cứu phổ cộng h"ởng từ
hạt nhân 1H v! 13C, kết quả phổ cho ở bảng 6 v! 7. Từ kết quả cho thấy sự có mặt của nhóm
-CH=N-NH-C6H5 đ ảnh h"ởng đến vị trí độ chuyển dịch hóa học v! hằng số t"ơng tác spin-spin
của 1H v! 13C trong phân tử so với các anđehit t"ơng ứng.
o2n z
ch =n nh
z : o ,s
z
choo2n
hồi l"u
etanol
h2n nh
483
Hình 1: Phổ cộng h"ởng từ HMQC của 5-(o-nitrophenyl)furan-2-anđehit
Hình 2: Phổ cộng h"ởng từ HMBC của 5-(o-nitrophenyl)furan-2-anđehit
484
Bảng 4: Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân proton của một số dẫn xuất 5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v! 5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit
Z
O2N
CHO4
3 2
1
65
4' 3'
2'5'
Z: S, O
Độ chuyển dịch hóa học (ppm) [độ bội]Ký hiệu
H3' H4' H2 H3 H4 H5 H6 CHO
Hệ số t"ơng tác
A2 8,105[d] 7,893[d] 8,258[d] 7,787[t] 8,258[d] 8,555[s] 9,963 j3,4 = 8; j2,3 = 8; j2,3 = 8; j3',4' = 4
A3 7,737[d] 7,378[d] 8,055[d] 7,737[t] 7,816[t] 8,055[d] 9,959 j
,45 = 8,5; j2,4 = 6,5; j3,4 = 8; j2,3 = 8;
j3,5 = 7,5; j3',4' = 4
A4 7,721[d] 7,593[d] 8,357[d] 9,139[d] 8,139[d] 8,357[d] 9,696 j2,3 = j5,6 = 8,5; j3',4' = 3,5
A5 7,819[d] 7,707[d] 8,318[d] 7,578[t] 8,280[d] 8,617[s] 9,684 j3,4 = 8,5; j2,3 = 8,5; j2,4 = 8; j3',4' = 3,5
A6 7,676[d] 7,187[d] 7,949[t] 7,739[t] 7,837[d] 8,029 9,624 j
2,4 = 7,5; j4,5 = 8; j2,3 = 8; j3,4 = 7,5;
j3',4' = 4
Bảng 5: Phổ cộng h"ởng 13C của một số dẫn xuất 5-(nitrophenyl)thiophen-2-anđehit v! 5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit
Độ chuyển dịch hóa học, ppmKý hiệu
C2' C3' C4' C5' C1 C2 C3 C4 C5 C6 CHO
A2 148,44 132,43 120,38 149,24 123,72 130,94 138,93 133,92 143,17 127,17 184,26
A3 145,83 130,72 124,34 148,55 126,19 132,03 133,06 138,04 129,00 144,12 184,32
A4 152,60 124,77 112,08 155,40 134,27 125,85 124,44 147,31 124,44 125,85 178,47
A5 152,17 130,07 110,75 155,40 119,14 124,79 130,95 130,87 148,40 123,84 178,29
A6 152,68 124,41 112,29 153,25 121,84 130,29 131,13 133,00 124,32 147,41 178,23
Bảng 6: Phổ cộng h"ởng từ proton 1H của một số hiđrazon
S
CH N NH
a b
O2N
1'
6'5'
4'
3' 2'
4 3
5 2
1''
2'' 3''
4''
5''6''
(I)
;
S
CH N NH
a b
O2N
1'
6'5'
4'
3' 2'
4 3
5 2
1''
2'' 3''
4''
5''6''
(II)
Độ chuyển dịch hóa học, ppmHợp
chất H3 H4 H2' H6' H3' H5' H2'' H6'' H3'' H5'' H4'' CH+N NH
Hệ số t"ơng tác, Hz
I 7,304 7,753 7,244 8,248 7,042 7,963 6,787 8,050 10,563 J3,4 = 4; J5',6' = 8
II 6,874 7,416 7,988 8,295 7,087 7,251 6,797 7,817 10,595 J3,4 = 3,5; J5,6' 9
485
Bảng 7: Phổ cộng h"ởng từ 13C của một số
hiđrazon
Hợp chất Độ chuyển dịch hóa
học , ppm I II
C2 139,80 135,55
C3 127,88 126,02
C4 127,43 119,25
C5 139,14 144,57
C1' 143,52 145,64
C4' 144,52 150,49
C3',5' 129,10 129,09
C2',6' 125,69 124,45
C1'' 131,02 112,65
C4'' 119,19 111,46
C3'',5'' 112,02 112,10
C2'',6'' 124,39 123,83
CH=N 145,83 152,74
THựC nghiệm
Các đồng phân 5-(nitrophenyl)thiophen-2-
anđehit, 5-(nitrophenyl)furan-2-anđehit v!
phenylhiđrazon đ đ"ợc tổng hợp theo t!i liệu [1
- 3], điểm chảy của chúng phù hợp với t!i liệu,
đồng thời phổ IR, UV v! GC/MS đ xác định
cấu tạo của chúng.
Phổ 1H-nMR v! 13C-NMR, HMQC, HMBC
đ"ợc ghi trên máy phổ cộng h"ởng từ hạt nhân
500 MHz của hng Brucker (PTN cấu tạo của
Viện Hóa học, Viện Khoa học v! Công nghệ
Việt Nam) trong dung môi DMSO.
T(i liệu tham khảo
1. R. Frimm, L. Fisera, J. Kovac. J. Am.
Chem. Soc, Vol. 93, P. 1809 - 1812 (1972).
2. A. . Oleinik, T. I. Vozlkova, K. IU.
Noviskii. Khim. Pharm. T. S., No. 7, 19
(1971).
3. Froyen. J. Phosphorus, sulfur Silicon Relat.
Elem, 69 (1-2), P. 83 - 92 (1992).
4. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Thị Hiền Anh.
Báo cáo tại hội nghị hóa học Hữu cơ to!n
quốc năm 2005.
5. R. M. Silverstein, G. Clayton Basler,
Terence C. Morrill, Speetrometric Identi-
fication of organic compounds, John
Willey&Sons Jnc. (1991).
6. Nguyễn Đình Triệu. Các ph"ơng pháp phân
tích vật lý, tập 1. Nxb Khoa học v! Kỹ
thuật, H! Nội.
7. Trần Văn Sung. Phổ cộng h"ởng từ hạt nhân
trong Hóa Hữu cơ. Nxb. Đại học Quốc gia
H! Nội (2002).
1
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_218_2431.pdf