Đã nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon trong dung dịch NaCl 0,1 M của clay
hữu cơ nanofil5 bằng phương pháp đo đường cong phân cực và tổng trở điện hóa. Đã khảo sát
ảnh hưởng của nồng độ clay và thời gian ngâm đến hiệu suất ức chế ăn mòn của clay. Các kết
quả thu được cho thấy, clay nanofil5 có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn thép, khả năng
ức chế ăn mòn của nanofil5 phụ thuộc và nồng độ trong dung dịch
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép trong dung dịch NaCl 0,1m của clay hữu cơ Nanofil5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
739
Tạp chí Hóa học, T. 44 (6), Tr. 739 - 744, 2006
NGHIÊN CứU KHả NĂNG ứC CHế ĂN MòN THéP TRONG
DUNG DịCH NaCl 0,1 M CủA CLAY HữU CƠ NANOFIL5
Đến Tòa soạn 16-2-2006
Tô Thị Xuân Hằng1, Nguyễn Thị Thế Loan2, Phạm Gia Vũ1, Trịnh Anh Trúc1
1Viện kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Khoa học v- Công nghệ Việt Nam
2Tr2ờng Đại học khoa học tự nhiên, Th-nh phố Hồ Chí Minh
Summary
Corrosion inhibition of organic clay nanofil5 in NaCl 0.1 M solution was studied by
polarization curves and electrochemical impedance spectroscopy. The clay concentrations
studied were between 1 g/l and 5 g/l. The clay nanofil5 plays both anodic and cathodic corrosion
inhibition. The corrosion inhibition of clay nanofil5 depends on the concentration. The results
obtained by two methods were in good agreement and showed that the highest inhibition
efficiency was obtained with the nanofil5 concentration of 3 g/l. The influence of the immersion
time on the inhibition efficiency was also studied. The results indicated that at the first 120
minutes of immersion the inhibition efficiency increased rapidly, which was about 79.6%. Then
the inhibition efficiency did not changed very much with immersion time, after 240 minutes of
immersion the inhibition efficiency was 81.4%. Surface anlyse by SEM indicated the presence of
clay platelets on steel surface after immersion in NaCl 0.1 M solution containing 3 g/l nanofil5.
I - Mở ĐầU
Đ từ lâu clay dạng bentonit đ đợc sử
dụng lm bột độn cũng nh phụ gia trong
polyme v lớp phủ. Trong những năm gần đây
công nghệ nano đ tạo ra các loại vật liệu
nanocompozit với các tính năng kỹ thuật nổi
trội m vật liệu thông thờng không có [1 - 4].
Clay hữu cơ đợc sử dụng ngy cng nhiều
trong các vật liệu nanocomopozit, đặc biệt trong
lớp phủ nanocompozit [5 - 9]. Chỉ với nồng độ
nanoclay hữu cơ rất nhỏ đ tăng khả năng bảo
vệ của mng sơn lên rất nhiều. Nhiều công trình
công bố cho thấy pigment trao đổi ion trên cơ
sở clay bentonit có khả năng ức chế ăn mòn cao
có thể thay thế cromat l pigment có hiệu quả
bảo vệ cao nhng độc hại.
Bi báo ny trình by một số kết quả nghiên
cứu khả năng ức chế ăn mòn thép của clay hữu
cơ nanofil5 trong dung dịch NaCl 0,1 M. Khả
năng ức chế ăn mòn đợc đánh giá bằng đo
đờng cong phân cực v tổng trở điện hóa. Bề
mặt thép sau khi ngâm trong dung dịch NaCl
0,1 M với 3 g/l nanofil5 đợc phân tích bằng
kính hiển vi điện tử quét.
II - tHựC NGHIệM
1. Nguyên liệu
- Clay hữu cơ, nanofil5 do hng SUD
CHIME cung cấp l loại clay đợc hữu cơ hóa
bằng ammonium có mạch cacbuahydro C18.
- Kim loại nghiên cứu l thép cacbon XC 35
chứa các nguyên tố ngoi sắt nh sau: C: 0,35
%; Mn: 0,65 %; Si: 0,25 %; P, S < 0,035 %.
2. Đo điện hóa
Sơ đồ đo điện hóa l hệ 3 điện cực đợc nối
với máy AUTOLAB P30. Điện cực lm việc l
mẫu thép có bọc gen v diện tích mặt cắt tiếp
740
10-7
10-6
10-5
10-4
10-3
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3
4 g / l
5 g / l
0 g /l
1 g / l
2 g / l
3 g / l
I,
A
/c
m
2
xúc với dung dịch điện li l 1 cm2, điện cực so
sánh l điện cực calomen bo ho, điện cực đối
l điện cực platin. Bề mặt điện cực lm việc
đợc mi bằng giấy giáp các bua silic đến độ
mịn 1200, sau đó lm sạch bằng etanol, nớc cất
v sấy khô. Điện cực tiếp đó đợc ngâm trong
dung dịch NaCl 0,1 M có mặt nanofil5 trớc khi
đo điện hoá. Tổng trở điện hóa đợc đo trong
khoảng tần số từ 100 kHz đến 6 mHz với chế độ
quét tự động.
3, Phân tích bề mặt
Bề mặt mẫu thép sau khi ngâm trong dung
dịch NaCl 0,1 M có chứa nanofil5 đợc quan sát
bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) trên máy
JSM-5300.
III - KếT QUả V1 THảO LUậN
1. ảnh hởng của nồng độ nanofil5
Khả năng ức chế ăn mòn thép của nanofil5
trong dung dịch NaCl 0,1 M đợc nghiên cứu
trớc hết bằng đo đờng cong phân cực. Hình 1
trình by đờng cong phân cực của điện cực
thép sau 60 phút ngâm trong dụng dịch NaCl 0,1
M với các nồng độ nanofil5 khác nhau. Từ
đờng cong phân cực các gía trị thế ăn mòn, mật
độ dòng ăn mòn v hiệu suất ức chế ăn mòn
đợc xác định v trình by trong bảng 1.
Bảng 1: Các giá trị thế ăn mòn, mật độ dòng ăn
mòn v hiệu suất ức chế ăn mòn thép trong dung
dịch NaCl 0,1 M của nanofil5 ở các nồng độ
khác nhau
Nồng độ
nanofil5,
g/l
Ecorr, V
Icorr,
àA/cm2
Hiệu
suất ức
chế ăn
mòn, %
0 -0,553 16,3
1 -0,552 11,7 28,2
2 -0,522 9,5 41,7
3 -0,487 3,9 76,1
4 -0,521 6,6 59,5
5 -0,525 8,8 46.0
E, V/ECS
Hình 1: Đờng cong phân cực của điện cực thép sau 60 phút ngâm trong dung dịch NaCl 0,1M
không chứa nanofil5 v chứa nanofil5 ở các nồng độ khác nhau
Quan sát đồ thị trên hình 1 ta thấy, thế ăn
mòn của điện cực thép ngâm trong dung dịch
NaCl 0,1 M chứa nanofil 5 dịch về vùng dơng
hơn thế ăn mòn của điện cực thép ngâm trong
dung dịch NaCl 0,1 M không có nanofil5. Các
đờng cong phân cực anôt v catôt của điện cực
thép khi có mặt nanofil5 đều có giá trị dòng
thấp hơn đờng cong phân cực của điện cực thép
741
0 g/ l
1 g/ l
2 g/ l
3 g/ l
4 g/ l
5 g/ l
Ph
ần
ảo
,
.c
m
2 800
400
0
0 400 800 1200 1600
Hình 2: Phổ tổng trở của
điện cực thép đo ở thế ăn
mòn sau 60 phút ngâm
trong các dung dịch không
v có ức chế ở các nồng độ
khác nhau
trong dung dịch NaCl 0,1 M không chứa
nanofil5.
Các giá trị mật độ dòng ăn mòn xác định
đợc trong bảng 1 cho thấy với mẫu trắng,
không có nanofil5, mật độ dòng ăn mòn l 16,3
mA/cm2, khi đa vo dung dịch NaCl 0,1 M
nanofil5 ở nồng độ thấp l 1g/l, mật độ dòng ăn
mòn giảm xuống còn 11,7 mA/cm2. Khi nồng
độ nanofil5 tăng từ 1 g/l lên 3 g/l, mật độ dòng
ăn mòn giảm từ 11,7 mA/cm2 xuống còn 3,9
mA/cm2, nhng khi tiếp tục tăng nồng độ
nanofil5 lên 4 g/l v 5 g/l thì mật độ dòng ăn
mòn lại tăng nhẹ lên 6,6 mA/cm2 v 8,8
mA/cm2. Tuy nhiên các giá trị mật độ dòng ăn
mòn đều thấp hơn mật độ dòng ăn mòn của mẫu
thép trong dung dịch không chứa nanofil5. Nh
vậy trong khoảng các nồng độ khảo sát, nanofil5
có tác dụng ức chế ăn mòn thép, khả năng ức
chế ăn mòn phụ thuộc vo nồng độ nanofil5,
nồng độ 3g/l cho mật độ dòng ăn mòn thấp nhất.
Trong clay hữu cơ các cation amonium có
phần đuôi l nhóm cacbua hiđro đợc chèn vo
giữa các tấm silicat. Các tấm silicat mang điện
tích âm, cation hữu cơ mang điện tích dơng, do
đó clay hữu cơ trung ho về điện. Clay hữu cơ
không tan trong nớc m chỉ phân tán trong
nớc. Khả năng ức chế ăn mòn của clay hữu cơ
phụ vo sự hấp phụ các hạt clay lên bề mặt thép.
Chính vì có phần hữu cơ biến tính chèn vo giữa
các tấm silicat nên clay hữu cơ có đồng thời
phần a nớc v kị nớc. Khi hấp phụ lên bề
mặt thép phần a nớc sẽ hớng về phía kim
loại, phần kị nớc sẽ hớng về dung dịch do đó
hạn chế ăn mòn thép. Sự hấp phụ các hạt clay đ
ức chế quá trình ăn mòn kim loại. Trong môi
trờng nớc clay hữu cơ không tan m phân tán
dới dạng các micen. Mỗi loại clay đều có nồng
độ micen tới hạn.
Khi nồng độ clay tăng từ 1 g/l lên 3 g/l mật
độ dòng ăn mòn giảm nhng khi tiếp tục tăng
nồng độ clay thì mật độ dòng ăn mòn tăng nhẹ.
Khi nồng độ clay tăng từ 1 g/l lên 3 g/l thì sự
hấp phụ các hạt clay lên bề mặt thép tăng, do đó
hạn chế quá trình ăn mòn, mật độ dòng giảm.
Khi nồng clay tiếp tuc tăng từ 3 g/l lên 4 - 5 g/l
m mật độ ăn mòn lại tăng nhẹ. Điều ny có thể
giải thích do nồng độ clay cao hơn nồng độ
micel tới hạn, các hạt clay không ở dạng hạt
micel m co cụm lại, do đó không hấp phụ đều
trên trên bề mặt thép để tạo lớp mỏng bảo vệ,
nh ở nồng độ micen tới hạn
Hiệu suất ức chế ăn mòn đợc tính theo công
thức H(%) = [(I0-I)/I0]x100. Với I, Io lần lợc l
mật độ dòng ăn mòn khi có v không chất ức
chế. Kết quả trong bảng 1 cho thấy tơng tự nh
mật độ dòng ăn mòn, hiệu suất ức chế ăn mòn
phụ thuộc vo nồng độ nanofil5 v thay đổi
ngợc chiều với mật độ dòng ăn mòn. Hiệu suất
ức chế tăng khi nồng độ nanofil5 tăng từ 1 g/l lên
3 g/l sau đó giảm khi nồng độ nanofil5 tiếp tục
tăng. Hiệu suất ức chế ăn mòn đạt cao nhất l
76,1% ở nồng độ nanofil5 l 3 g/l.
Bên cạch phơng pháp đo đờng cong phân
cực, phơng pháp tổng trở điện hóa cũng đợc
sử dụng để nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn
thép của nanofil5, phổ tổng trở của các điện cực
thép đợc đo sau 60 phút ngâm trong các dung
dịch chứa nanofil5 ở các nồng độ khác nhau
(hình 2).
Phần thực, .cm2
742
30'
90'
180'
240'
Ph
ần
ảo
,
.c
m
2
1000
500
0
0 500 1000 1500 2000
Quan sát hình 2 ta thấy với các nồng độ ức
chế khác nhau phổ tổng trở đều có dạng giống
nhau v đặc trng bởi một cung, có thể đợc mô
phỏng bởi một mạch điện tơng đơng gồm
điện trở dung dịch điện ly Re mắc nối tiếp với
một mạch xong xong chứa điện dung lớp kép Cdl
v điện trở phân cực Rp. Xử lý kết quả đo tổng
trở bằng phần mềm AUTOLAB theo sơ đồ mạch
tơng đơng trên với các sai số trong khoảng
cho phép có thể xác định các giá trị điện trở
phân cực Rp trong bảng 2.
Bảng 2: Điện trở phân cực, hiệu suất ức chế ăn
mòn thép ở các nồng độ nanofil5 khác nhau
Nồng độ nanofil5,
g/l
Điện trở phân cực,
.cm2
0 450
1 720
2 1370
3 1890
4 1400
5 1150
Bảng 2 cho thấy sự có mặt của nanofil5 lm
tăng giá trị điện trở phân cực. Với nồng độ
nanofil5 thấp l 1 g/l điện trở phân cực đ tăng
lên 1,6 lần. Điện trở phân cực tăng khi nồng độ
nanofil5 tăng từ 1 đến 3 g/l sau đó giảm nếu tiếp
tục tăng nanofil5 lên 4 v 5 g/l . Điện trở phân
cực đặc trng cho quá trình ăn mòn trên bề mặt
thép, sự biến thiên của giá trị điện trở phân cực
tỷ lệ nghịch với sự biến thiên của mật độ dòng
ăn mòn. Sự biến thiên điện trở phân cực ny
cũng phù hợp với sự thay đổi mật độ dòng ăn
mòn theo nồng độ clay đ thu đợc trong phần
nghiên cứu trên.
Khả năng ức chế ăn mòn xác định theo
phơng pháp đo đờng cong phân cực v tổng
trở điện hóa đều có xu hớng giống nhau v đều
tăng khi nồng độ nanofil5 tăng từ 1 g/l lên 3 g/l,
sau đó đều giảm nếu tiếp tục tăng nồng độ
nanofil5. Với cả hai phơng pháp ta đều xác
định đợc khả năng ức chế ăn mòn cao nhất ở
nồng độ nanofil5 l 3 g/l.
2. ảnh hởng của thời gian ngâm trong dung
dịch chứa nanofil5
Các kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy nồng
độ nanofil5 l 3 g/l cho khả năng ức chế ăn mòn
cao nhất, chúng tôi chọn nồng độ ny để khảo
sát ảnh hởng của thời gian ngâm điện cực trong
dung dịch đến khả năng ức chế ăn mòn của
nanofil5. Phổ tổng trở đợc đo theo thời gian
ngâm trong dung dịch NaCl 0,1M với nồng độ
nanofil5 3 g/l. Hình 3 trình by phổ tổng trở của
của điện cực thép ngâm theo thời gian 30, 90,
180, 240 phút trong dung dịch NaCl 0,1 M,
nồng độ nanofil 3 g/l. Sự biến thiên của điện trở
phân cực theo thời gian ngâm đợc trình by
trên hình 4.
Phần thực, .cm2
Hình 3: Phổ tổng trở của điện cực thép sau 30; 90; 180 v 240 phút trong dung dịch NaCl 0,1 M
với nồng độ nanofil5 3 g/l
743
(a) (b) (c)
3000
2500
2000
1500
1000
0 50 100 150 200 250
Đ
iệ
n
tr
ở
ph
ân
cự
c
R
p,
.c
m
2
Thời gian ngâm trong dung dịch NaCl 0,1 M với nồng độ nanofil5 3 g/l
Hình 4: Sự biến thiên của điện trở phân cực theo thời gian ngâm điện cực
trong dung dịch NaCl 0,1 M với nồng độ nanofil5 l 3 g/l
Từ hình 4 cho thấy, trong 120 phút đầu
ngâm trong dung dịch, điện trở phân cực tăng
khá nhanh theo thời gian ngâm, sau đó khi thời
gian ngâm tiếp tục tăng điện trở phân cực tăng
chậm lại. Kết quả trên cho thấy khả năng ức chế
ăn mòn của nanofil5 tăng rất ít khi tăng thời
gian ngâm từ 120 phút lên 240 phút.
3. Phân tích bề mặt
Để hiểu rõ cơ chế tác dụng của nanofil5 trên
bề mặt thép, chúng tôi quan sát cấu trúc của
nanofil5, bề mặt thép sau khi ngâm trong dụng
dịch NaCl 0,1 M không có clay v chứa clay ở
nồng độ 3 g/l nanofil5 bằng kính hiển vi điện tử
quét. Hình 5 trình by ảnh SEM của nanofil5 v
bề măt thép sau khi ngâm 60 phút trong dung
dịch.
Ta thấy nanofil5 có cấu trúc lá mỏng, trên
bề mặt thép sau khi ngâm trong dung dịch NaCl
0,1 M có cấu trúc của các hạt oxit sắt co cụm
lai. Với bề mặt thép ngâm trong dung dịch chứa
nanofil5 ta thấy có cấu trúc của lá clay mỏng
xen kẽ với các hạt oxit sắt kích thớc rất nhỏ.
Chính sự xen kẽ các lá clay che phủ bề mặt thép
có tác dụng che chắn có thể giải thích cho tác
dụng ức chế quá trình ăn mòn của nanofil5. Các
lá clay ny cha che phủ hết bề mặt thép, vì vậy
hiệu suất ức chế cao nhất chỉ đạt 76,2 % sau 60
phút ngâm trong dung dịch.
Hình 5: ảnh SEM nanofil5 (a); bề mặt mẫu thép sau 60 phút ngâm trong dung dịch NaCl 0,1 M (b)
v trong dung dịch NaCl 0,1 M với 3 g/l nanofil5 (c)
IV - KếT LUậN
Đ nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép
cacbon trong dung dịch NaCl 0,1 M của clay
hữu cơ nanofil5 bằng phơng pháp đo đờng
cong phân cực v tổng trở điện hóa. Đ khảo sát
744
ảnh hởng của nồng độ clay v thời gian ngâm
đến hiệu suất ức chế ăn mòn của clay. Các kết
quả thu đợc cho thấy, clay nanofil5 có tác
dụng ức chế quá trình ăn mòn thép, khả năng
ức chế ăn mòn của nanofil5 phụ thuộc v nồng
độ trong dung dịch. Cả hai phơng pháp nghiên
cứu đều cho kết quả tơng đơng, hiệu suất ức
chế ăn mòn cao nhất l 76,2 % thu đợc với
nồng độ nanofil5 l 3g/l sau 60 phút ngâm trong
dung dịch. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của
thời gian ngâm đến hiệu suất ức chế ăn mòn cho
thấy, khi thời gian ngâm tăng, hiệu suất ức chế
ăn mòn tăng nhanh trong 120 phút đầu, sau đó
tăng không đáng kể v ổn định ở mức cao.
Các các kết quả phân tích bề mặt bằng kính
hiển vi điện tử quét cho thấy có các cấu trúc tấm
clay mỏng xen kẽ với cấu trúc của oxit sắt trên
bề mặt thép sau khi ngâm trong dung dịch NaCl
0,1 M với 3 g/l nanofil5.
T1I LIệU THAM KHảO
1. Y. Kojima, et al. J. Polym. Sci., Part A:
Polym. Chem., 31 (7), 1755 (1993).
2. A. B. Morgan, et al. J. Polym. Mater. Sci.
Eng., 83, 57 (2000).
3. C. Nah, et al. Polym. Adv. Technol., 13 (9),
649 (2002).
4. G. Gorrasi. Polymer, 44 (8), 2271 (2003).
5. Corne rentrop, Lawrence Batenburg,
Hartmut Fischer, Irene Hovens. Enhance
Properties of layered nanocomposite
coatings due to innovative processing
techniques.
6. Yeh.J-M, Liou S-J. Chem Mater, 13 (3);
1131 (2001).
7. Li P, Tan Tc, Lee JY. Synth Met, 88; 237
(1997).
8. L.F. Batenburg, H. Fischer, e-Polymers,
2001, no. T_001.
9. To Thi Xuan Hang, Trinh Anh Truc, Vu Ke
Oanh, Junkyung Kim, Nguyen Duc Nghia
The Second International Workshop on
Nanophysics and Nanotechnology
(IWONN’04), 22-23/10/2004 Hanoi. P1-19,
237 - 240.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_272_6254.pdf