ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo quan niệm của Đông y, các huyệt trên các đường kinh là nơi phản ảnh tình trạng bệnh tật của cơ thể và dựa vào kinh lạc có thể chẩn đoán được bệnh (Hoàng Bảo Châu, 1984; Nguyễn Tài Thu, 1991). Điều này đã được một số tác giả tiến hành tìm hiểu (Podshibiakin A.K.1955, 1960; Hyodo, 1975; Portnov, 1980; Đỗ Công Huỳnh và cs, 1989, 1991, 1993; v.v .). Các tác giả trên cho rằng khi các cơ quan nội tạng bị bệnh có thể quan sát được những biến động theo một số đặc điểm ở các huyệt trên các đường kinh tương ứng
Tuy nhiên giữa các huyệt và cơ quan nội tạng nói riêng, các hệ thống cơ quan trong cơ thể nói chung có mối liên quan qua lại như thế nào; hay nói cách khác về các điểm chiếu “nội tạng huyệt” vẫn còn chưa được biết hết. Nghiên cứu các điểm “chiếu” đó có thể giúp ích cho việc tìm hiểu cơ chế tác động của hệ thống kinh lạc, cũng như cho việc tìm ra một số chỉ tiêu đáng tin cậy góp phần chẩn đoán và theo dõi diễn biến trong quá trình điều trị một số bệnh ở một số cơ quan, đặc biệt là các cơ quan nội tạng.
56 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu: Đặc điểm một số huyệt châm cứu ở bệnh nhân viêm - Xơ gan và viêm - Loét dạ dày tá tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiết toàn phần cây đỏ ngọn cho thỏ uống là
0,4ml/Kg thể trọng.
Liều hai chất trên cho chuột nhắt uống là 0,8ml/kg thể trọng.
Thuốc được uống liên tục trong 10 ngày vào các buổi sáng theo một giờ
nhất định.
III.Các kết quả nghiên cứu.
1.Hàm lượng Catecholamin trong máu thỏ trước và sau uống các loại thuốc nghiên cứu được trình bày trên bảng 1.
Bảng 1.Nồng độ Catecholamin (mg/100ml) trong máu thỏ các nhóm
nghiên cứu.
Lô thỏ nghiên cứu
Hàm lượng Catecholamin (X±SD)
P
Trước uống
Sau uống
Dịch chiết cây đỏ ngọn
(n=10)
3,97 ± 0,62
5,14 ± 0,64
<0,001
Flavonoid cây đỏ ngọn
(n=6)
2,99 ± 0,81
4,60 ± 1,28
<0,01
Các kết quả trên bảng 1 cho thấy hàm lượng catecholamin trong máu thỏ sau uống dung dịch Flavonoid cây đỏ ngọn và dịch chiết cây đỏ ngọn đều tăng rõ so với trước khi uống (p0,05).
2.Kết quả nghiên cứu về điện não thỏ.
Điện thế ghi từ thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động của thỏ trước và sau uống thuốc được trình bày trên bảng 2 và các hình 1,2.
Bảng 2. Điện thế ghi từ thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động ở thỏ uống dung dịch Flavonoid và dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn.
Cấu
trúc
não
các sóng
điện não(%)
Thỏ uống Flavonoid cây đỏ ngọn (n=6)
Thỏ uống dịch chiết cây đỏ ngọn (n=10)
Trước uống
Sau uống
p
Trướcuống
Sau uống
p
Thể
lưới
thân
não
Delta
Teta
Alpha
Beta
43,46±4,47
27,14±4,11
9,81 ± 0,83
19,50±2,08
32,72±8,76
37,00±8,80
12,34±1,69
17,94±2,53
<0,05
>0,05
<0,05
>0,05
36,83±6,35
41,05±8,57
7,33± 1,53
14,79±5,26
36,16±7,05
39,17±10,48
7,57 ± 1,63
17,10±6,00
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
Vỏ não
cảm giác-vận động
Delta
Teta
Alpha
Beta
42,15±5,69
28,34±4,78
9,70± 0,80
19,81±2,07
32,28±8,35
36,91±8,96
12,86±1,34
17,95±2,38
<0,05
>0,05
<0,05
>0,05
36,46±8,26
41,06±9,14
7,69± 1,08
14,49±3,56
35.91±8,38
42,24±9,64
6,76±1,18
15,03±3,82
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
Hình 1. Điện não đồ thỏ ghi từ thể lưới thân não (1) và vỏ não cảm giác- vận động (2), vào các thời điểm trước (A) và sau (B) uống dịch flavonoid từ cây đỏ ngọn.
Các số liệu từ bảng 2 và hình 1 cho thấy, sau khi uống dịch flavonoid của cây đỏ ngọn, điện thế ghi từ thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động của thỏ có những biến đổi nhất định.
Thành phần sóng chậm delta giảm và thành phần sóng alpha tăng ở cả thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động (với p0,05) và thành phần sóng nhanh beta biến đổi không đáng kể trên điện não đồ ghi từ 2 cấu trúc não nói trên. Do giảm thành phần sóng chậm delta có biên độ lớn, nên biên độ chung của điện não đồ ghi được sau uống thuốc giảm rõ rệt so với trước khi uống thuốc. Kết quả này có thể thấy rõ qua bảng 3.
Bảng 3.Biến đổi biên độ (mV ) chung của điện não đồ thỏ trước và
sau uống dung dịch Flavonoid cây đỏ ngọn (n=6).
Cấu trúc não
Biên độ EEG (X±SD)
p
Trước uống
Sau uống
Thể lưới
105,71 ± 13,25
87,16 ± 7,24
<0,01
Vỏ não cảm giác-vận động
104,50 ± 14,10
82,60 ± 6,94
<0,01
Các thành phần sóng điện não đồ của thỏ thuộc lô uống dịch chiết toàn phần từ cây đỏ ngọn ghi được trước và sau khi uống thuốc hầu như không có sự biến đổi ở cả thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động.
3.Kết quả nghiên cứu về hoạt động thần kinh cấp cao.
Hoạt động thần kinh cấp cao được nghiên cứu qua sự hình thành phản xạ tìm thức ăn trong mê lộ và sự dập tắt phản xạ này ở chuột nhắt trắng. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trên bảng 3.
Bảng 3. ảnh hưởng của Flavonoid và dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn
lên tốc độ hình thành phản xạ và tốc độ dập tắt phản xạ tìm thức ăn
trong mê lộ ở chuột nhắt (X±SD).
Lô thí nghiệm
Số lần tập để:
Thời gian (gy) thực hiện phản xạ
Số lần tập để dập tắt PX
PX hình thành
PX bền vững
Khi PX chưa bền vững
khi PX đã bền vững
flavonoid
(n=10)
14,70± 0,94
22,90± 2,46
22,32± 2,42
12,78± 2,41
5,60± 0,69
Dịch chiết toàn phần
(n=15)
16,30± 4,20
38,60± 4,60
38,50± 7,50
19,10± 5,60
9,30± 3,00
P
>0,05
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
Qua kết quả tình bày trên bảng 3 cho thấy, chuột ở lô uống dịch flavonoid cây đỏ ngọn sau khoảng 14 đến 17 lần tập (trung bình 14,7 lần) phản xạ bắt đầu hình thành, thời gian thực hiện phản xạ là 22,32± 2,42 gy. Sau 20 đến 27 lần tập (trung bình 22,9 lần) phản xạ đã bền vững và thời gian thực hiện PX là 12,78±2,41gy. So với các chỉ tiêu này ở chuột thuộc lô uống dịch chiết toàn phần của cây đỏ ngọn, thì ở các chuột sau uống dịch flavonoid cây đỏ ngọn có số lần tập để PX hình thành và PX bền vững, cũng như thời gian thực hiện PX đều ngắn hơn rõ rệt (p<0,05 -0,001).
Số lần tập để dập tắt PX ở chuột lô uống dịch flavonoid là 5,60 ±0,69 lần, thấp hơn rõ so với chuột lô uống dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn là 9,30±3,00 (p<0,001).
Nhận xét:
So sánh theo chỉ số hàm lượng catecholamin trong máu thỏ thí nghiệm cho thấy dịch flavonoid cây đỏ ngọn và dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn đều có tác dụng hoạt hoá hệ thần kinh thực vật ở mức độ tương đương nhau. Sau uống các thuốc nói trên, hàm lượng catecholamin trong máu thỏ đều tăng một cách có ý nghĩa so với trước khi uống thuốc (p<0,01-0,001).
Theo sự biến đổi của các chỉ số điện não lại nhận thấy có sự khác nhau trong tác dụng của hai loại dịch nghiên cứu. Dịch flavonoid có tác dụng làm giảm thành phần sóng chậm delta (có biên độ lớn), tăng thành phần sóng alpha- sóng thể hiện sự hoạt động ở mức đồng bộ của các tế bão não. Sự biến đổi này quan sát thấy ở cả thể lưới thân não và vỏ não vùng cảm giác-vận động (bảng 2). Điều này nói lên rằng dịch flavonoid của cây đỏ ngọn có tác dụng hoạt hoá các tế bào thần kinh trong não bộ ở mức đồng bộ tốt, tạo điều kiện cho não tiếp nhận và xử lý thông tin (Vaciliev và CS, 1982; Đỗ Công Huỳnh, 1991, 1993).
Trong khi đó, dịch chiết toàn phần của cây đỏ ngọn không thấy rõ tác dụng hoạt hoá hệ thần kinh trung ương. Sau 10 ngày uống dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn, thành phần các sóng điện não thỏ thuộc thể lưới và vỏ não cảm giác-vận động hầu như không có những thay đổi đáng kể.
Điều này cũng được thể hiện ở các chỉ số nghiên cứu đánh giá về hoạt động thần kinh cấp cao trên chuột nhắt (bảng 3). Tốc độ hình thành PX, thời gian đáp ứng PX và tốc độ dập tắt PX tìm thức ăn trong mê lộ ở các chuột sau uống dịch flavonoid cây đỏ ngọn nhanh hơn hẳn so với các chỉ tiêu này ở các chuột sau uống dịch chiết toàn phàn cây đỏ ngọn (p<0,001). Điều này cho thấy, dịch flavonoid có tác dụng làm tốt cả hai quá trình hưng phấn và ức chế trong hoạt động của não bộ.
Tác dụng làm hoạt hoá hệ thần kinh trung ương, làm tốt hai quá trình hưng phấn và ức chế trong não bộ của dịch flavonoid từ cây đỏ ngọn là tương đương với tác dụng của Tanakan.
IV.Nhận định chung:
1. Flavonoid của cây đỏ ngọn và dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn có tác dụng hoạt hoá hệ thần kinh thực vật, thể hiện ở sự tăng rõ hàm lượng catecholamin trong máu các động vật thí nghiệm sau uống các thuốc này(p<0,01-0,001).
2. Tác dụng gây hoạt hoá đồng bộ các tế bào thần kinh trung ương, làm tốt cả 2 quá trình hưng phấn và ức chế có điều kiện ở não bộ các động vật thí nghiệm (thông qua hoạt động của phản xạ có điều kiện) của flavonoid từ cây đỏ ngọn tốt hơn so với dịch chiết toàn phần cây đỏ ngọn.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
ĐỐI CHIẾU TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC CỦA DÂY THẦN KINH MÁC NÔNG VỚI TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC TRÊN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP BAO RỄ Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ
ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG L4-5, L5- S1
Hướng dẫn :
-TS Lê Văn Sơn - Bộ môn Sinh lý học, Học viện quân y.
-TS Trần Đăng Dong - Bộ môn Sinh lý học, Học viện quân y.
-TS Bùi Quang Tuyển - Bộ môn - khoa phẫu thuật thần kinh, V103.
Thực hiện :
-SV. Kiều Văn Ty. -Y3
-SV. Thái Doãn Kỳ -Y3
-SV Bùi Đức Thành -Y3
-SV Nguyễn Xuân Thành -Y3
HVQY, 2000
HVQY, 2000
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN
ĐỐI CHIẾU TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC CỦA DÂY THẦN KINH MÁC NÔNG VỚI TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC TRÊN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP BAO RỄ Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ
ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG L4-5, L5- S1
KHỐI CHUYÊN NGÀNH Y - DƯỢC
HVQY, 2000
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoát vị đĩa đệm L4-5, L5-S1 là loại chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐCSTL) -một bệnh thường gặp ở vùng cột sống thắt lưng cùng (Trần Mạnh Chí 1986-1992; Vũ Quang Bích 1993; Nguyễn Xuân Thản, 1995, Kramer J.,1990...)
Việc đánh giá rối loạn cảm giác ở người TVĐĐ-CSTL chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng hoặc có đối chiếu thêm với chẩn đoán hình ảnh (chụp bao rễ, chụp cộng hưởng từ-MRI, chụp cắt lớp vi tính-CT-scaner),song các phương pháp này không cho biết mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh .
Để đánh giá khách quan mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh có thể dùng phương pháp chẩn đoán điện. Chẩn đoán điện là kỹ thuật tiên tiến, ở các nứơc phát triển nó đã trở thành xét ngiệm thường quy trong lâm sàng thần kinh. Nhưng ở Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán điện thần kinh thực sự bắt đầu áp dụng từ năm 1990.
Cho đến nay các công trình nghiên cứu về tổn thương dẫn truyền thần kinh qua chẩn đoán điện ở Việt Nam còn rất ít. Chưa thấy tài liệu nào nói về tổn thương dẫn truyền cảm giác của các dây thần kinh ngoại vi trong bệnh TVĐĐCSTL.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục đích sau:
- Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông qua chẩn đoán điện ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
- Đối chiếu tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với triệu chứng rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Từ kết quả nghiên cứu, hy vọng đề xuất giá trị ứng dụng của chẩn đoán điện dây thần kinh mác nông trong TVĐĐCSTL.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1-Đối tượng NC.
NC được tiến hành trên người, gồm hai nhóm:
- Nhóm chứng: gồm 50 người khoẻ mạnh, không có tiền sử bị TVĐĐCSTL và hội chứng thắt lưng hông, không có các bệnh liên quan đến chức năng hệ thần kinh ngoại vi, tuổi đời từ 18-54 (trung bình 25,45 ± 6,00), tự nguyện tham gia NC.
- Nhóm bệnh nhân gồm 49 người bị TVĐĐCS L4-5, L5-S1 tuổi từ 20-63 (TB 40,9±11,14) được chẩn đoán và điều trị tại khoa phẫu thuật thần kinh, viện QY103 từ tháng 10/1999 đến 6/2000 .
Chọn bệnh nhân TVĐĐ dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng của Hồ Hữu Lương (1992,1998) và hình ảnh chụp bao rễ bằng thuốc cản quang .
2- Chỉ tiêu và phương pháp NC.
2.1-.Đánh giá mức độ TVĐĐ
Mức độ TVĐĐ được đánh giá trên hình ảnh chụp bao rễ theo Hồ Hữu Lương (1992), chia làm bốn mức độ :
- Mức độ nhẹ: hình khuyết lõm rất nhẹ hoặc rễ thần kinh bị cắt cụt trên phim thẳng.
- Mức độ vừa: hình khuyết lõm dưới 1/2 đường kính bao rễ.
- Mức độ nặng: hình khuyết lõm từ 1/2 trở lên, hình đồng hồ cát hay cắt đứt đoạn bao rễ thần kinh.
- Mức độ rất nặng: hình bao rễ bị cắt cụt .
2.2. Khám cảm giác .
- Cảm giác chủ quan, chia làm 3 loại: dị cảm, tăng và giảm cảm giác, xác định bằng cách phỏng vấn người bệnh.
- Cảm giác khách quan: nhóm cảm giác nông; dùng bông khám xúc giác và kim tù đầu khám cảm giác đau.
Trên cơ sở so sánh hai bên và phân ra 3 loại: bình thường, tăng và giảm cảm giác.
2.3. Ghi tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông .
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông được ghi trên máy chẩn đoán điện " NeuroScreen" của Tây Đức, sản xuất có chương trình ghi riêng cho dẫn truyền cảm giác ngược chiều (antidromic) và thuận chiều (orthodromic).
- Ghi dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông theo phương pháp mô tả của J.Kimura, 1983; M.Aminoff, 1992; D.Dumitru, 1995, thực hiện tại labo điện sinh lý của bộ môn Sinh lý học, HVQY. Nhiệt độ phòng đo được điều hoà, dao động từ 20 -25o C .
- Kỹ thuật ghi dẫn truyền cảm giác của dây mác nông .
Tư thế người đo nằm ngửa, duỗi chân thoải mái. Đo kiểu ngược chiều, điện cực hoạt động đặt trên đường đi của dây mác nông ở khoảng 1/3 ngoài ở cổ chân, trên đường nối hai mắt cá chân. Điện cực đối chiếu đặt ở mu chân khoảng giữa xương đốt bàn 2 và 3, cách điện cực hoạt động chừng 3-4cm. Điện cực đất đặt giữa điện cực hoạt động và điện cực kích thích.
Điện cực kích thích đặt ở mặt ngoài cẳng chân cách điện cực hoạt động 13-17cm.
Để tránh các sóng nhiễu, chúng tôi dùng kỹ thuật trung bình hoá (averaging) ghi 10-20 đáp ứng một lúc, máy tự động tính trung bình và triệt tiêu sóng nhiễu .
Hình 1: Vị trí đặt điện cực để ghi sóng dẫn truyền cảm giác
của dây thần kinh mác nông.
2.4.Xử lý kết quả.
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học
(Nguyễn Xuân Phách và CS.,1995).
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .
1. Đặc điểm TVĐĐ theo hình ảnh chụp bao rễ thần kinh :
Đặc điểm định khu và phân loại mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ TK được trinh bày ở bảng 1 và 2 .
Bảng 1: Đặc điểm định khu TVĐĐ theo chụp bao rễ TK
Định khu
Chỉ số thống kê
Bên trái
Phải
n
24
25
%
48,98
51,02
Từ kết quả các số liệu ở bảng 1 cho thấy về tổn thương định khu TVĐĐ ở bên phải và trái là gần tương đương nhau (F:51,02%, T:48,98%)
Bảng 2: Phân loại mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ TK .
Định khu
Mức độ TVĐĐ
thống kê
Nhẹ
Vừa
Nặng
Rất nặng
Tổng số
n
4
16
24
5
49
%
8,16
32,66
48,98
10,20
100
Từ kết quả ở bảng 2 cho thấy mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ chiếm tỷ lệ cao ở mức độ vừa (32,66%) và nặng (48,98%). TVĐĐ mức độ nhẹ và rất nặng chiếm tỷ lệ thấp (8,16% và 10,20%) .
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác như Bùi Quang Tuyển, Thái khắc Châu (1999).
2. Đặc điểm rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng.
Đánh giá rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng và so sánh rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ được trình bày trong bảng 3 và 4 .
Bảng 3: Rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng
Chỉ số
Cảm giác
Rối loạn cảm giác
Vị trí
thống kê
bình thường
Giảm
Dị cảm
Theo
Bên
n
17
32
38
rễ
đau
%
34,69
65,31
77,55
L5
Bên
n
41
8
11
lành
%
83,67
16,33
22,45
Theo
Bên
n
18
31
38
rễ
đau
%
36,73
63,27
77,55
S1
Bên
n
44
5
8
lành
%
89,90
10,2
16,33
Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy :
- Ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1 vẫn có một tỷ lệ không có rối loạn cảm giác theo rễ L5 và S1 cả ở bên chân đau (L5:34,69%; S1:36,73%).
- Rối loạn cảm giác theo rễ L5,S1 chủ yếu là giảm cảm giác và dị cảm ở bên có TVĐĐ (từ 63,27% đến 77,55%), với tỷ lệ tương đương nhau theo rễ L5 và S1.
- Đáng chú ý là bên không có TVĐĐ (bên lành), cũng có một tỷ lệ rối loạn cảm giác (giảm và dị cảm ) theo rễ L5, S1 từ 10,2% đến 22,45%.
Bảng 4: So sánh rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ .
Kết quả chụp
Cảm giác
bao rễ
Bình thường
Giảm
Dị cảm
Phân loại
n
n
%
n
%
n
%
Nhẹ
4
3
75
1
25
3
75
Vừa
16
3
18,75
13
81,25
10
62,5
Nặng
24
6
25
18
75
18
75
Rất nặng
5
1
20
4
80
3
60
Từ kết quả ở bảng 4 cho thấy :
- TVĐĐ ở mức độ nhẹ có giảm cảm giác chiếm tỷ lệ thấp nhất (25%), từ mức độ vừa đến rất nặng thì giảm cảm giác chiếm tỷ lệ cao từ 75% đến 81,25%.
- Hiện tượng dị cảm chiếm tỷ lệ cao (từ 60% đến 75%) ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến nặng.
Như vậy, hiện tượng dị cảm và giảm cảm giác là những triệu chứng thường gặp trong các trường hợp bệnh lý của dây thần kinh ngoại vi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Hồ Hữu Lương (1986), Vũ Quang Bích và CS (1988), Lê Văn Thành (1992). Các triệu chứng lâm sàng này có thể giúp cho bác sĩ sơ bộ định khu được tổn thương, song để đánh giá mức độ tổn thương thần kinh thì ít có ý nghĩa.
3. Đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở
người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ.
Để xem xét tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác và biên độ sóng cảm giác của bệnh nhân TVĐĐ có gì đặc biệt, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các thông số này trên người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ để so sánh. Kết quả nghiên cứu được trình bày trên bảng 5, 6, 7.
Bảng 5: Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở người bình thường.
Thông số NC
Chỉ số thống kê
Bên trái (n=49)
Bên phải (n=49)
Chung (n=98)
Tốc độ dẫn truyền cảm giác (m/sec)
X ± SD
P
51,81 ± 5,38
>0,05
51,24 ± 5,12
51,53 ± 5,21
Biên độ sóng cảm giác (mV)
X ± SD
P
14,94 ± 3,95
>0,05
15,01 ± 4,62
14,97 ± 4,04
Các số liệu ở bảng 5 cho thấy tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bên phải và trái ở người bình thường là tương đương nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với số liệu của Lê Quang Cường (1999), Vũ Anh Nhị (1996), J.Kimura (1985), M.J. Aminoff (1992, 1998),
D.Dumitru (1995).
Bảng 6: So sánh tốc độ dẫn truyền và biên độ sóng cảm giác của dây mác nông ở người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ .
Thông số
nghiên cứu
Chỉ số thống
kê
Nhóm bình
thường (1)
Nhóm
Bên lành (2)
TVDD
Bên đau (3)
Tốc độ dẫn
truyền cảm
giác (m/sec)
n
X±SD
P
100
51,53±5,21
(1-2)>0,05
49
52,24±4,91
(2-3)<0,05
49
47,79±9,33
(1-3)<0,05
Biên độ sóng
cảm giác (mv)
n
X±SD
P
100
14,97±4,04
(1-2)>0,05
49
15,06±5,64
(2-3)>0,05
49
13,99±6,58
(1-3)>0,05
Từ số liệu ở bảng 6 ta thấy rằng:
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông bên chân đau giảm rõ rệt so với bên chân lành và với người bình thường, với P<0,05. Theo chúng tôi do TVĐĐ L4-5, L5-S1 đã chèn ép rễ TK L5, S1, bên chân bị chèn ép lâu ngày dẫn tới tổn thương bao myelin, làm cho tốc độ dẫn truyền cảm giác giảm. Điều này phù hợp với nhận định của D.Dumitru, 1995, M.Aminoff, 1992 và Nguyễn Hữu Công (1998).
- Biên độ sóng đáp ứng cảm giác của người bệnh bên chân đau có giảm so với bên chân lành và so với người bình thường nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 7: Phân loại dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Chỉ số
Tốc độ dẫn truyền cảm giác
thống kê
Bình thường
Giảm
Tăng
Chung
Bên đau
Bên lành
Bên đau
Bên lành
n
33
8
4
2
2
49
%
67,35
16,33
8,16
4,08
4,08
1007
Các số liệu từ bảng 7 cho thấy, mặc dù tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác bên đau giảm rõ rệt so với bên lành và với người bình thường song vẫn còn 67,35% những người TVĐĐ L4-5, L5-S1 chưa bị rối loạn dẫn truyền cảm giác, 24,51% số người có rối loạn dẫn truyền cảm giác, trong đó giảm dẫn truyền cảm giác bên chân đau chiếm 16,33%.
Đáng chú ý là có 8,16% số người TVĐĐ có rối loạn dẫn truyền cảm giác của dây mác bên chân không có triệu chứng đau trên lâm sàng.
Ngoài ra, cả bên chân đau và bên chân không đau, có 4,08% (mỗi bên) bị tăng dẫn truyền cảm giác. Hiện tượng này gặp ở những người TVĐĐ mới, có lẽ do các rễ thần kinh bị kích thích nhẹ.
4. Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ.
Để xác định giá trị của đo dẫn truyền cảm giác của dây mác nông trong TVĐĐ L4-5, L5-S1, chúng tôi đối chiếu thay đổi dẫn truyền cảm giác với rối loạn triệu chứng cảm giác trên lâm sàng và kết quả chụp bao rễ TK. Kết quả nghiên cứu được trình bày trên các bảng 8 và 9.
Bảng 8: Đối chiếu thay đổi dẫn truyền cảm giác của dây TK mác với rối loạn cảm giác trên lâm sàng ở bệnh nhân TVĐĐL4-5, L5-S1.
Cảm giác
trên LS
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.Thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay đổi
Giảm
bên lành
Tăng
Chung
B.thường
(n=14)
n
%
9
64,28
1
7,14
1
7,14
3
21,43
5
35,71
Giảm
(n=35)
n
%
24
68,57
7
20,0
3
8,57
1
2,86
11
31,43
Dị cảm
(n=40)
n
%
26
65,0
7
17,50
4
10,0
3
7,50
14
35,0
Từ bảng 8 cho thấy: ở những người giảm cảm giác trên lâm sàng và những người có cảm giác bình thường đều có tỷ lệ rối loạn dẫn truyền cảm giác là tương đương nhau theo ghi điện thần kinh.
Như vậy số người có rối loạn cảm giác trên lâm sàng vẫn còn 68,57% trường hợp chưa có tổn thương dẫn truyền cảm giác. Ngược lại, số người có cảm giác bình thường trên lâm sàng đã có 35,7% trường hợp ghi được rối loạn dẫn truyền cảm giác.
Đáng chú ý là rối loạn DTCG ở bên chân lành (không đau) vẫn có tỷ lệ đáng kể (7,14%) ở người cảm giác bình thường và 8,65% ở người giảm cảm giác trên lâm sàng .
Bảng 9: Đối chiếu thay đổi DTCG của dây TK mác nông với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Mức độ
TVĐĐ
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay đổi
Giảm
bên lành
Tăng
Chung
Nhẹ
(n=4)
n
%
3
75,0
1
25,0
0
0
1
25,0
Vừa
(n=16)
n
%
11
68,75
1
6,25
2
12,50
2
12,50
5
31,25
Nặng
(n=24)
n
%
17
70,83
4
16,67
1
4,17
2
8,34
7
29,17
Rất nặng
(n=5)
n
%
3
60,0
1
20,0
1
20,0
0
2
40,0
Các số liệu từ bảng 9 cho thấy, tỷ lệ rối loạn DTCG không khác nhau ở người có hình ảnh chụp bao rễ với mức độ TVĐĐ vừa và nặng, song với mức độ TVĐĐ rất nặng tỷ lệ rối loạn DTCG tăng lên rõ rệt (40%). Tuy nhiên, số người có hình ảnh chụp bao rễ mức độ nhẹ vẫn có 25% bị giảm DTCG (tức là bị thoái hoá myelin dây thần kinh mác nông).
Như vậy, qua nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông trên bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1 đối chiếu với các triệu chứng rối loạn cảm giác trên lâm sàng và mức độ tổn thương chụp bao rễ cho thấy:
- Rối loạn cảm giác trên lâm sàng theo rễ L5 và rễ S1 là tương đương nhau.
- Giữa triệu chứng lâm sàng và kết quả chụp bao rễ không hoàn toàn phù hợp với kết qủa đo dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông. Chẳng hạn, ở những người trên lâm sàng cảm giác là bình thường thì đã gặp trên 35% trường hợp có rối loạn dẫn truyền thần kinh. Trong khi chụp bao rễ thấy tổn thương TVĐĐ ở mức độ nặng và rất nặng thì có tới 60-70% trường hợp dẫn truyền thần kinh là bình thường.
Do vậy, việc đo tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh mác nông sẽ giúp cho bác sĩ có cơ sở chẩn đoán bệnh chính xác hơn, đặc biệt rất có giá trị trong việc xác định mức độ và định khu tổn thương như do chèn ép rễ L5 hoặc S1.
IV. KẾT LUẬN.
1- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông của bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1 giảm rõ rệt so với bên lành và nhóm chứng, với P<0,05 (47,79 m/sec và 52,24 m/sec, 51,53 m/sec).
Biên độ sóng cảm giác của dây thần kinh mác nông của TVĐĐ L4-L5, L5-S1 thấp hơn bên lành và nhóm đối chứng, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
2- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với triệu chứng cảm giác ở lâm sàng: có từ 34,42 đến 35% có rối loạn dẫn truyền cảm giác phù hợp với rối loạn cảm giác trên lâm sàngvà có 65% đến 68,57% là không phù hợp.
3- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với mức độ tổn thương theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1: có 25% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ nhẹ; có từ 29,17 đến 40% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ vừa, nặng, rất nặng. Có từ 60-75% không có rối dẫn truyền thần kinh ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến rất nặng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ Quang Bích, Nguyễn Xuân Thản, Ngô Thanh Hồi.
Tương quan giữa hình ảnh chụp đĩa đệm với biều hiện lâm sàng, bệnh lý đĩa đệm thắt lưng.
-Công trình nghiên cứu y học quân sự, HVQY, 1988.
2. Vũ Quang Bích, Nguyễn Xuân Thản.
Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng.
- Nhà xuất bản y học, 1993.
3. Lê Quang Cường.
Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở ngườì trưởng thành đái tháo đường bằng ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh.
-Luận án Tiến sĩ y học, Hà nội, 1999.
4. Nguyễn Hữu Công.
Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ.
- Nhà xuất bản y học, 1998.
5. Hồ Hữu Lương .
Nhận xét về đặc điểm lâm sàng qua 61 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đối chiếu với kết quả chụp bao rễ thần kinh.
-Nội san thần kinh tâm thần- phẫu thuật thần kinh, 1986, 1-8.
6. Hồ Hữu Lương.
Bệnh thần kinh ngoại vi, 1992.
7. Hồ Hữu Lương.
Lâm sàng thần kinh, 1998
8. Vũ Anh Nhị.
Nghiên cứu bệnh lý thần kinh ngoại vi do đái tháo đường bằng phương pháp chẩn đoán điện.
-Luận án PTS khoa học y- dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
9. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh, Trịnh Thanh Lâm.
Toán thống kê và tin học ứng dụng trong sinh y dược.
-Nhà xuát bản Quân đội nhân dân, 1995.
10.Trần Mạnh Trí.
Lâm sàng và điều trị ngoại khoa 261 ca thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng cùng.
-Tạp chí Y học QS, 1987, 27-29.
11.Bùi Quang Tuyển, Thái Khắc Châu.
Đối chiếu hình ảnh chụp bao rễ cản quang và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.
-Tạp chí Y học QS, HVQY,số 4, 1999, 35-40.
12. Lê Văn Thành.
Bệnh học thần kinh, NXB Y học, 1992.
13. M. J. Aminoff.
Electrodiagnositic Medical neurology., NewYork, 1992.
14. M. J. Aminoff
Electrodiagnositic Medical neurology., NewYork, 1998
15. Daniel Dumitru
Electrodiagnosis Medicine. Philadelphia, 1995.
16.J. Kimura
Electrodiagnosis in disease of nerve and muscle.
Principle and praetic, 1985, 368- 9, 379- 83, 464-5.
17.J. Kramer
Bauds cheibenbedingte Erkra hugen, thieme Stuttgart, 1990.
16.Mynark R-G. et-al.
Hetoronymous monosynaptic Ia facilitation from supine to standing and
its relationship to the soleus H-reflex.
International-Jour-of neuroscience.1997;92(3-4);171-86.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
ĐỐI CHIẾU TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC CỦA DÂY THẦN KINH MÁC NÔNG VỚI TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC TRÊN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP BAO RỄ Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ
ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG L4-5, L5- S1
Hướng dẫn :
-TS Lê Văn Sơn - Bộ môn Sinh lý học, Học viện quân y.
-TS Trần Đăng Dong - Bộ môn Sinh lý học, Học viện quân y.
-TS Bùi Quang Tuyển - Bộ môn - khoa phẫu thuật thần kinh, V103.
Thực hiện :
-SV. Kiều Văn Ty. -Y3
-SV. Thái Doãn Kỳ -Y3
-SV Bùi Đức Thành -Y3
-SV Nguyễn Xuân Thành -Y3
HVQY, 2000
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN
ĐỐI CHIẾU TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC CỦA DÂY THẦN KINH MÁC NÔNG VỚI TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC TRÊN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP BAO RỄ Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ
ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG L4-5, L5- S1
KHỐI CHUYÊN NGÀNH Y - DƯỢC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoát vị đĩa đệm L4-5, L5-S1 là loại chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐCSTL) -một bệnh thường gặp ở vùng cột sống thắt lưng cùng (Trần Mạnh Chí 1986-1992; Vũ Quang Bích 1993; Nguyễn Xuân Thản, 1995, Kramer J.,1990...)
Việc đánh giá rối loạn cảm giác ở người TVĐĐ-CSTL chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng hoặc có đối chiếu thêm với chẩn đoán hình ảnh (chụp bao rễ, chụp cộng hưởng từ-MRI, chụp cắt lớp vi tính-CT-scaner),song các phương pháp này không cho biết mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh .
Để đánh giá khách quan mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh có thể dùng phương pháp chẩn đoán điện. Chẩn đoán điện là kỹ thuật tiên tiến, ở các nứơc phát triển nó đã trở thành xét ngiệm thường quy trong lâm sàng thần kinh. Nhưng ở Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán điện thần kinh thực sự bắt đầu áp dụng từ năm 1990.
Cho đến nay các công trình nghiên cứu về tổn thương dẫn truyền thần kinh qua chẩn đoán điện ở Việt Nam còn rất ít. Chưa thấy tài liệu nào nói về tổn thương dẫn truyền cảm giác của các dây thần kinh ngoại vi trong bệnh TVĐĐCSTL.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục đích sau:
- Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông qua chẩn đoán điện ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
- Đối chiếu tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với triệu chứng rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Từ kết quả nghiên cứu, hy vọng đề xuất giá trị ứng dụng của chẩn đoán điện dây thần kinh mác nông trong TVĐĐCSTL.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1-Đối tượng NC.
NC được tiến hành trên người, gồm hai nhóm:
- Nhóm chứng: gồm 50 người khoẻ mạnh, tuổi từ 18-54 (trung bình 25,45 ± 6,00), tự nguyện tham gia NC.
- Nhóm bệnh nhân gồm 49 người bị TVĐĐCS L4-5, L5-S1 tuổi từ 20-63 (TB 40,9±11,14) được chẩn đoán và điều trị tại khoa phẫu thuật thần kinh, viện QY103 từ tháng 10/1999 đến 6/2000 .
Chọn bệnh nhân TVĐĐ dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng của Hồ Hữu Lương (1992,1998) và hình ảnh chụp bao rễ bằng thuốc cản quang .
2- Chỉ tiêu và phương pháp NC.
2.1-.Đánh giá mức độ TVĐĐ
Mức độ TVĐĐ được đánh giá trên hình ảnh chụp bao rễ theo Hồ Hữu Lương (1992), chia làm bốn mức độ : nhẹ, vừa, nặng và rất nặng.
2.2. Khám cảm giác .
- Cảm giác chủ quan, chia làm 3 loại: dị cảm, tăng và giảm cảm giác,
- Cảm giác khách quan, cảm giác nông (xúc giác và đau). Trên cơ sở so sánh hai bên và phân ra 3 loại: bình thường, tăng và giảm cảm giác.
2.3. Ghi tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông .
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông được ghi trên máy chẩn đoán điện " NeuroScreen" của Tây Đức sản xuất.
Đo kiểu ngược chiều (antidromic) theo phương pháp mô tả của J.Kimura, 1983; M.Aminoff, 1992; D.Dumitru, 1995, thực hiện tại labo điện sinh lý của bộ môn Sinh lý học, HVQY. Nhiệt độ phòng đo được điều hoà, dao động từ 20 -25o C .
Để tránh các sóng nhiễu, chúng tôi dùng kỹ thuật trung bình hoá (averaging) ghi 10-20 đáp ứng một lúc, máy tự động tính trung bình và triệt tiêu sóng nhiễu .
2.4.Xử lý kết quả.
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học (Nguyễn Xuân Phách và CS.,1995).
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .
1. Đặc điểm TVĐĐ theo hình ảnh chụp bao rễ thần kinh :
Bảng 1: Đặc điểm định khu TVĐĐ theo chụp bao rễ TK
Định khu
Chỉ số thống kê
Bên trái
Phải
Tổng
số
n
24
25
49
%
48,98
51,02
100
Nhận xét: Tổn thương định khu TVĐĐ ở bên phải và trái
là tương đương nhau
Bảng 2: Phân loại mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ TK .
Mức độ TVĐĐ
Chỉ số
thống kê
Nhẹ
Vừa
Nặng
Rất nặng
Tổng số
n
4
16
24
5
49
%
8,16
32,66
48,98
10,20
100
Nhận xét:
-Mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ chiếm tỷ lệ cao ở mức độ vừa và nặng . TVĐĐ mức độ nhẹ và rất nặng chiếm tỷ lệ thấp
-Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với số liệu của Bùi Quang Tuyển, Thái khắc Châu (1999).
2. Đặc điểm rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng.
Bảng 3: Rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng
Chỉ số
Cảm giác
Rối loạn cảm giác
Vị trí
thống kê
bình thường
Giảm
Dị cảm
Theo
Bên
n
17
32
38
rễ
đau
%
34,69
65,31
77,55
L5
Bên
n
41
8
11
lành
%
83,67
16,33
22,45
Theo
Bên
n
18
31
38
rễ
đau
%
36,73
63,27
77,55
S1
Bên
n
44
5
8
lành
%
89,90
10,2
16,33
Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy :
- Rối loạn cảm giác theo rễ L5,S1 chủ yếu là giảm cảm giác và dị cảm ở bên có TVĐĐ, với tỷ lệ tương đương nhau theo rễ L5 và S1.
- Ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1 vẫn có một tỷ lệ không có rối loạn cảm giác theo rễ L5 và S1 cả ở bên chân đau.
- Đáng chú ý là bên không có TVĐĐ (bên lành), cũng có một tỷ lệ rối loạn cảm giác (giảm và dị cảm ) theo rễ L5, S1.
Bảng 4: So sánh rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ .
Kết quả chụp
Cảm giác
bao rễ
Bình thường
Giảm
Dị cảm
Phân loại
n
n
%
n
%
n
%
Nhẹ
4
3
75
1
25
3
75
Vừa
16
3
18,75
13
81,25
10
62,5
Nặng
24
6
25
18
75
18
75
Rất nặng
5
1
20
4
80
3
60
Nhận xét:
- TVĐĐ ở mức độ nhẹ có giảm cảm giác chiếm tỷ lệ thấp nhất, từ mức độ vừa đến rất nặng giảm cảm giác chiếm tỷ lệ cao.
- Hiện tượng dị cảm chiếm tỷ lệ cao ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến nặng.
Như vậy, hiện tượng dị cảm và giảm cảm giác là những triệu chứng thường gặp trong các trường hợp bệnh lý của dây thần kinh ngoại vi.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Hồ Hữu Lương (1986), Vũ Quang Bích và CS (1988), Lê Văn Thành (1992).
3. Đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trên bảng 5, 6, 7.
Bảng 5: Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh
mác nông ở người bình thường.
Thông số NC
Chỉ số thống kê
Bên trái (n=49)
Bên phải (n=49)
Chung (n=98)
Tốc độ dẫn truyền cảm giác (m/sec)
X ± SD
P
51,81 ±5,38
>0,05
51,24± 5,12
51,53 ± 5,21
Biên độ sóng cảm giác (mV)
X ± SD
P
14,94 ±3,95
>0,05
15,01± 4,62
14,97 ± 4,04
Nhận xét:
-Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bên phải và trái ở người bình thường là tương đương nhau.
-Kết quả này phù hợp với số liệu của Lê Quang Cường (1999), Vũ Anh Nhị (1996), J.Kimura (1985), M.J. Aminoff (1992, 1998),
D.Dumitru (1995).
Bảng 6: So sánh tốc độ dẫn truyền và biên độ sóng cảm giác của dây mác nông ở người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ .
Thông số
nghiên cứu
Chỉ số thống
kê
Nhóm bình
thường(1)
Nhóm
Bên lành (2)
TVĐ Đ
Bên đau (3)
Tốc độ dẫn
truyền cảm
giác (m/sec)
n
X±SD
P
100
51,53±5,21
(1-2)>0,05
49
52,24±4,91
(2-3)<0,05
49
47,79±9,33
(1-3)<0,05
Biên độ sóng
cảm giác (mv)
n
X±SD
P
100
14,97±4,04
(1-2)>0,05
49
15,06±5,64
(2-3)>0,05
49
13,99±6,58
(1-3)>0,05
Nhận xét:
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông bên chân đau giảm rõ rệt so với bên chân lành và với người bình thường, với P<0,05.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của D.Dumitru, 1995, M.Aminoff, 1992 và Nguyễn Hữu Công (1998).
- Biên độ sóng đáp ứng cảm giác của người bệnh bên chân đau có giảm so với bên chân lành và so với người bình thường nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 7: Phân loại dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Chỉ số
Tốc độ dẫn truyền cảm giác
thống kê
Bình thường
Giảm
Tăng
Chung
Bên đau
Bên lành
Bên đau
Bên lành
n
33
8
4
2
2
49
%
67,35
16,33
8,16
4,08
4,08
100
Nhận xét:
-Vẫn còn 67,35% những người TVĐĐ L4-5, L5-S1 chưa bị rối loạn dẫn truyền cảm giác,
-Số người có rối loạn dẫn truyền cảm giác chỉ chiếm 24,49%.
Đáng chú ý là có 8,16% số người TVĐĐ có rối loạn dẫn truyền cảm giác của dây mác bên chân lành.
-Tăng dẫn truyền cảm giác có tỷ lệ thấp. Hiện tượng này gặp ở những người TVĐĐ mới, có lẽ do các rễ thần kinh bị kích thích nhẹ.
4. Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trên các bảng 8 và 9.
Bảng 8: Đối chiếu thay đổi dẫn truyền cảm giác của dây TK mác với rối loạn cảm giác trên lâm sàng ở bệnh nhân
TVĐĐL4-5, L5-S1.
Cảm giác
trên
lâm
sàng
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay
Giảm
bên lành
đổi
Tăng
Chung
B.thường
(n=14)
n
%
9
64,28
1
7,14
1
7,14
3
21,43
5
35,71
Giảm
(n=35)
n
%
24
68,57
7
20,0
3
8,57
1
2,86
11
31,43
Dị cảm
(n=40)
n
%
26
65,0
7
17,50
4
10,0
3
7,50
14
35,0
Nhận xét:
- Số người có rối loạn cảm giác trên lâm sàng vẫn còn 68,57% trường hợp chưa có tổn thương dẫn truyền cảm giác. Ngược lại, số người có cảm giác bình thường trên lâm sàng đã có 35,7% trường hợp ghi được rối loạn dẫn truyền cảm giác.
-Ơ bên chân lành (không đau) vẫn có tỷ lệ đáng kể rối loạn DTCG. ở người cảm giác bình thường và ở người giảm cảm giác trên lâm sàng.
Bảng 9: Đối chiếu thay đổi DTCG của dây TK mác nông với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Mức độ
TVĐĐ
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay
Giảm
bên lành
đổi
Tăng
Chung
Nhẹ
(n=4)
n
%
3
75,0
1
25,0
0
0
1
25,0
Vừa
(n=16)
n
%
11
68,75
1
6,25
2
12,50
2
12,50
5
31,25
Nặng
(n=24)
n
%
17
70,83
4
16,67
1
4,17
2
8,34
7
29,17
Rất nặng
(n=5)
n
%
3
60,0
1
20,0
1
20,0
0
2
40,0
Nhận xét:
- Ơ người có hình ảnh chụp bao rễ với mức độ TVĐĐ vừa và nặng có tỷ lệ rối loạn DTCG không khác nhau.
- Ơ người mức độ TVĐĐ rất nặng tỷ lệ rối loạn DTCG tăng lên rõ rệt
- Số người có hình ảnh chụp bao rễ mức độ nhẹ vẫn có 25% bị giảm DTCG (tức là bị thoái hoá myelin dây thần kinh mác nông).
Nhận xét chung:
- Rối loạn cảm giác trên lâm sàng theo rễ L5 và rễ S1 là tương đương nhau.
- Giữa triệu chứng lâm sàng và kết quả chụp bao rễ không hoàn toàn phù hợp với kết qủa đo dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông.
Chẳng hạn, ở những người trên lâm sàng cảm giác là bình thường thì đã gặp trên 35% trường hợp (bảng 8) có rối loạn dẫn truyền thần kinh.
Trong khi chụp bao rễ thấy tổn thương TVĐĐ ở mức độ nặng và rất nặng thì có tới 60-70% (bảng 9) trường hợp dẫn truyền thần kinh là bình thường.
Do vậy, các triệu chứng lâm sàng về rối loạn cảm giác có thể giúp cho bác sĩ sơ bộ định khu được tổn thương, song để đánh giá mức độ tổn thương thần kinh thì ít có ý nghĩa.
Việc đo tốc độ dẫn truyền cảm giác sẽ cho cơ sở để xác định chính xác hơn mức độ tổn thương dây thần kinh, nhất là các trường hợp mà triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng biểu hiện không rõ rệt.
IV. KẾT LUẬN.
1- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông của bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1 giảm rõ rệt so với bên lành và nhóm chứng, với P<0,05 (47,79 m/sec và 52,24 m/sec, 51,53 m/sec).
Biên độ sóng cảm giác của dây thần kinh mác nông của TVĐĐ L4-L5, L5-S1 thấp hơn bên lành và nhóm đối chứng, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
2- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với triệu chứng cảm giác ở lâm sàng: có từ 34,42 đến 35% có rối loạn dẫn truyền cảm giác phù hợp với rối loạn cảm giác trên lâm sàngvà có 65% đến 68,57% là không phù hợp.
3- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với mức độ tổn thương theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1: có 25% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ nhẹ; có từ 29,17 đến 40% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ vừa, nặng, rất nặng. Có từ 60-75% không có rối dẫn truyền thần kinh ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến rất nặng.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoát vị đĩa đệm L4-5, L5-S1 là loại chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐCSTL)
Việc đánh giá rối loạn cảm giác ở người TVĐĐ-CSTL chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng hoặc có đối chiếu thêm với chẩn đoán hình ảnh, song các phương pháp này không cho biết mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh .
Phương pháp chẩn đoán điện cho phép đánh giá khách quan mức độ tổn thương dẫn truyền của dây thần kinh
Cho đến nay các công trình nghiên cứu về tổn thương dẫn truyền thần kinh qua chẩn đoán điện ở Việt Nam còn rất ít. Chưa thấy tài liệu nào nói về tổn thương dẫn truyền cảm giác của các dây thần kinh ngoại vi trong bệnh TVĐĐCSTL.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục đích sau:
- Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông qua chẩn đoán điện ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
- Đối chiếu tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với triệu chứng rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Từ kết quả nghiên cứu, hy vọng đề xuất giá trị ứng dụng của chẩn đoán điện dây thần kinh mác nông trong TVĐĐCSTL.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1-Đối tượng NC.
Gồm hai nhóm:
- Nhóm chứng: 50 người khoẻ mạnh, tuổi từ 18-54 (trung bình 25,45 ± 6,00).
- Nhóm bệnh nhân : 49 người bị TVĐĐCS L4-5, L5-S1 tuổi từ 20-63 (TB 40,9±11,14)
2- Chỉ tiêu và phương pháp NC.
*-.Đánh giá mức độ TVĐĐ dựa trên hình ảnh chụp bao rễ chia làm bốn mức độ : nhẹ, vừa, nặng và rất nặng (theo Hồ Hữu Lương , 1992).
*- Khám cảm giác .
- Cảm giác chủ quan: dị cảm, tăng và giảm cảm giác,
- Cảm giác khách quan (xúc giác và đau) phân ra 3 loại: bình thường, tăng và giảm cảm giác.
*. Ghi tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông .
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông được ghi trên máy chẩn đoán điện " NeuroScreen" của Tây Đức sản xuất.
Đo kiểu ngược chiều (antidromic) theo phương pháp mô tả của J.Kimura, 1983; M.Aminoff, 1992; D.Dumitru, 1995.
*.Xử lý kết quả.
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học (Nguyễn Xuân Phách và CS.,1995).
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .
1. Đặc điểm TVĐĐ theo hình ảnh chụp bao rễ thần kinh :
Bảng 1: Đặc điểm định khu TVĐĐ theo chụp bao rễ TK
Định khu
Chỉ số thống kê
Bên trái
Phải
Tổng
số
n
24
25
49
%
48,98
51,02
100
Nhận xét: Tổn thương định khu TVĐĐ ở bên phải và trái
là tương đương nhau
Bảng 2: Phân loại mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ TK .
Mức độ TVĐĐ
Chỉ số
thống kê
Nhẹ
Vừa
Nặng
Rất nặng
Tổng số
n
4
16
24
5
49
%
8,16
32,66
48,98
10,20
100
Nhận xét:
-Mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ chiếm tỷ lệ cao ở mức độ vừa và nặng . TVĐĐ mức độ nhẹ và rất nặng chiếm tỷ lệ thấp.
2. Đặc điểm rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng.
Bảng 3: Rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 trên lâm sàng
Chỉ số
Cảm giác
Rối loạn cảm giác
Vị trí
thống kê
bình thường
Giảm
Dị cảm
Theo
Bên
n
17
32
38
rễ
đau
%
34,69
65,31
77,55
L5
Bên
n
41
8
11
lành
%
83,67
16,33
22,45
Theo
Bên
n
18
31
38
rễ
đau
%
36,73
63,27
77,55
S1
Bên
n
44
5
8
lành
%
89,90
10,2
16,33
Nhận xét:
- Rối loạn cảm giác theo rễ L5,S1 chủ yếu là giảm cảm giác và dị cảm ở bên có TVĐĐ, với tỷ lệ tương đương nhau theo rễ L5 và S1.
- Vẫn có một tỷ lệ không có rối loạn cảm giác theo rễ L5 và S1 cả ở bên chân đau.
- Bên chân lành cũng có một tỷ lệ rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1.
Bảng 4: So sánh rối loạn cảm giác theo rễ L5, S1 với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ .
Kết quả chụp
Cảm giác
bao rễ
Bình thường
Giảm
Dị cảm
Phân loại
n
n
%
n
%
n
%
Nhẹ
4
3
75
1
25
3
75
Vừa
16
3
18,75
13
81,25
10
62,5
Nặng
24
6
25
18
75
18
75
Rất nặng
5
1
20
4
80
3
60
Nhận xét:
- TVĐĐ ở mức độ nhẹ có giảm cảm giác chiếm tỷ lệ thấp nhất, -Từ mức độ vừa đến rất nặng giảm cảm giác chiếm tỷ lệ cao, với tỷ lệ tương đương nhau.
- Hiện tượng dị cảm chiếm tỷ lệ cao ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến nặng.Như vậy, hiện tượng dị cảm và giảm cảm giác là những triệu chứng thường gặp trong các trường hợp bệnh lý của dây thần kinh ngoại vi.
3. Đặc điểm dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trên bảng 5, 6, 7.
Bảng 5: Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh
mác nông ở người bình thường.
Thông số NC
Chỉ số thống kê
Bên trái (n=50)
Bên phải (n=50)
Chung (n=100)
Tốc độ dẫn truyền cảm giác (m/sec)
X ± SD
P
51,81 ±5,38
>0,05
51,24± 5,12
51,53 ± 5,21
Biên độ sóng cảm giác (mV)
X ± SD
P
14,94 ±3,95
>0,05
15,01± 4,62
14,97 ± 4,04
Nhận xét:
-Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bên phải và trái ở người bình thường là tương đương nhau.
-Kết quả này phù hợp với số liệu của Lê Quang Cường (1999), Vũ Anh Nhị (1996), J.Kimura (1985), M.J. Aminoff (1992, 1998),
D.Dumitru (1995).
Bảng 6: So sánh tốc độ dẫn truyền và biên độ sóng cảm giác của dây mác nông ở người bình thường và bệnh nhân TVĐĐ .
Thông số
nghiên cứu
Chỉ số thống
kê
Nhóm bình
thường(1)
Nhóm
Bên lành (2)
TVĐ Đ
Bên đau
(3)
Tốc độ dẫn
truyền cảm
giác (m/sec)
n
X±SD
P
100
51,53±5,21
(1-2)>0,05
49
52,24±4,91
(2-3)<0,05
49
47,79±9,33
(1-3)<0,05
Biên độ sóng
cảm giác (mv)
n
X±SD
P
100
14,97±4,04
(1-2)>0,05
49
15,06±5,64
(2-3)>0,05
49
13,99±6,58
(1-3)>0,05
Nhận xét:
- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây mác nông bên chân đau giảm rõ rệt so với bên chân lành và với người bình thường( P<0,05).
- Biên độ sóng đáp ứng cảm giác của người bệnh bên chân đau có giảm so với bên chân lành và so với người bình thường nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 7: Phân loại dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Chỉ số
Tốc độ dẫn truyền cảm giác
thống kê
Bình thường
Giảm
Tăng
Chung
Bên đau
Bên lành
Bên đau
Bên lành
n
33
8
4
2
2
49
%
67,35
16,33
8,16
4,08
4,08
100
Nhận xét:
-Vẫn còn 67,35% những người TVĐĐ L4-5, L5-S1 chưa bị rối loạn dẫn truyền cảm giác,
-Số người có rối loạn dẫn truyền cảm giác chỉ chiếm 24,49%.
Trong đó giảm bên đau : 16,33%; bên lành : 8,16%.
- Có tỷ lệ thấp tăng dẫn truyền cảm giác.
4. Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây mác nông với rối loạn cảm giác trên lâm sàng và hình ảnh chụp bao rễ.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trên các bảng 8 và 9.
Bảng 8: Đối chiếu thay đổi dẫn truyền cảm giác của dây TK mác với rối loạn cảm giác trên lâm sàng ở bệnh nhân
TVĐĐL4-5, L5-S1.
Cảm giác
trên
lâm
sàng
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay
Giảm
bên lành
đổi
Tăng
Chung
B.thường
(n=14)
n
%
9
64,28
1
7,14
1
7,14
3
21,43
5
35,71
Giảm
(n=35)
n
%
24
68,57
7
20,0
3
8,57
1
2,86
11
31,43
Dị cảm
(n=40)
n
%
26
65,0
7
17,50
4
10,0
3
7,50
14
35,0
Nhận xét:
- Số người có rối loạn cảm giác trên lâm sàng còn 68,57% trường hợp chưa có tổn thương dẫn truyền cảm giác. Ngược lại, số người có cảm giác bình thường trên lâm sàng đã có 35,7% trường hợp ghi được rối loạn dẫn truyền cảm giác.
-Ơ bên chân lành (không đau) vẫn có tỷ lệ đáng kể rối loạn DTCG. ở người cảm giác bình thường và ở người giảm cảm giác trên lâm sàng.
Bảng 9: Đối chiếu thay đổi DTCG của dây TK mác nông với mức độ TVĐĐ theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-5, L5-S1.
Mức độ
TVĐĐ
Chỉ số
thống kê
DTCG
B.thường
DTCG
Giảm
bên đau
thay
Giảm
bên lành
đổi
Tăng
Chung
Nhẹ
(n=4)
n
%
3
75,0
1
25,0
0
0
1
25,0
Vừa
(n=16)
n
%
11
68,75
1
6,25
2
12,50
2
12,50
5
31,25
Nặng
(n=24)
n
%
17
70,83
4
16,67
1
4,17
2
8,34
7
29,17
Rất nặng
(n=5)
n
%
3
60,0
1
20,0
1
20,0
0
2
40,0
Nhận xét:
- Ơ người TVĐĐ mức độ vừa và nặng có tỷ lệ rối loạn DTCG khác nhau không đáng kể.
- Ơ người mức độ TVĐĐ rất nặng tỷ lệ rối loạn DTCG tăng lên rõ rệt, nhưng vẫn còn 60% dẫn truyền cảm giác bình thường.
- Số người có hình ảnh chụp bao rễ mức độ nhẹ vẫn có 25% bị giảm DTCG (tức là bị thoái hoá myelin dây thần kinh mác nông).
Nhận xét chung:
- Rối loạn cảm giác trên lâm sàng theo rễ L5 và rễ S1 là tương đương nhau.
- Giữa triệu chứng lâm sàng và kết quả chụp bao rễ không hoàn toàn phù hợp với kết qủa đo dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông.
Cụ thể:
Ơ những người trên lâm sàng cảm giác là bình thường thì đã gặp trên 35% trường hợp (bảng 8) có rối loạn dẫn truyền thần kinh.
Trong khi chụp bao rễ thấy tổn thương TVĐĐ ở mức độ nặng và rất nặng vẫn còn tới 60-70% (bảng 9) trường hợp dẫn truyền thần kinh là bình thường.
Do vậy, các triệu chứng lâm sàng về rối loạn cảm giác có thể giúp cho bác sĩ sơ bộ định khu được tổn thương, song để đánh giá mức độ tổn thương thần kinh thì ít có ý nghĩa.
Việc đo tốc độ dẫn truyền cảm giác sẽ cho cơ sở để xác định chính xác hơn mức độ tổn thương dây thần kinh, nhất là các trường hợp mà triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng biểu hiện không rõ rệt.
IV. KẾT LUẬN.
1- Tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông của bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1 ở bên đau giảm rõ rệt so với bên lành và nhóm chứng, với P<0,05 (47,79 m/sec , 52,24 m/sec và 51,53 m/sec).
Biên độ sóng cảm giác của dây thần kinh mác nông ở bên đau thấp hơn bên lành và nhóm đối chứng, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
2- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với triệu chứng cảm giác ở lâm sàng: có từ 34,42 đến 35% có rối loạn dẫn truyền cảm giác phù hợp với rối loạn cảm giác trên lâm sàngvà có 65% đến 68,57% là không phù hợp.
3- Đối chiếu dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh mác nông với mức độ tổn thương theo chụp bao rễ ở bệnh nhân TVĐĐ L4-L5, L5-S1: có 25% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ nhẹ; có từ 29,17 đến 40% rối loạn dẫn truyền thần kinh ở mức độ TVĐĐ vừa, nặng, rất nặng. Có từ 60-75% không có rối dẫn truyền thần kinh ở tất cả các mức độ TVĐĐ từ nhẹ đến rất nặng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ Quang Bích, Nguyễn Xuân Thản, Ngô Thanh Hồi .
Tương quan giữa hình ảnh chụp đĩa đệm với biểu hiện lâm sàng, bệnh lý đĩa đệm thắt lưng.
-Công trình nghiên cứu y học quân sự, HVQY, 1988.
2. Vũ Quang Bích, Nguyễn Xuân Thản .
Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng.
- Nhà xuất bản y học, 1993.
3. Lê Quang Cường .
Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở ngườì trưởng thành đái tháo đường bằng ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh.
-Luận án Tiến sĩ y học, Hà nội, 1999.
4. Nguyễn Hữu Công .
Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh - cơ.
- Nhà xuất bản y học, 1998.
5.Nguyễn Trọng Hưng và cs .
Viêm đa rễ và dây thần kinh mãn tính lâm sàng và thăm dò điện sinh lý . -Báo cáo hội nghị khoa học về thần kinh học ,1998 .
6. Vũ Hùng Liên .
Góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng cùng .
-Luận án Phó tiến sĩ y học, Hà nội, 1992 .
7. Hồ Hữu Lương .
Nhận xét về đặc điểm lâm sàng qua 61 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đối chiếu với kết quả chụp bao rễ thần kinh.
-Nội san thần kinh tâm thần- Phẫu thuật thần kinh, 1986, 1-8.
8. Hồ Hữu Lương.
Bệnh thần kinh ngoại vi, 1992.
9. Hồ Hữu Lương.
Lâm sàng thần kinh, 1998
10. Vũ Anh Nhị.
Nghiên cứu bệnh lý thần kinh ngoại vi do đái tháo đường bằng phương pháp chẩn đoán điện.
-Luận án PTS khoa học y- dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
11. Bùi Văn Tố .
Đối chiếu hình ảnh lâm sàng với sóng F và phản xạ H ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .
-Luận án thạc sĩ , HVQY, 1999.
12.Trần Mạnh Trí .
Lâm sàng và điều trị ngoại khoa 161 ca thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng cùng.
-Tạp chí Y học QS, 1987, 27-29.
13. Lê Xuân Trung .
Triệu chứng học thần kinh lâm sàng và x.quang .
-Nhà xuất bản y học 1986.
14. Bùi Quang Tuyển .
Điều trị ngoại khoa viêm rễ thần kinh thắt lưng cùng không do thoát vị đĩa đệm .
- Y học quân sự -Bộ Quốc Phòng, 2-11992, 33-35.
15.Bùi Quang Tuyển, Thái Khắc Châu.
Đối chiếu hình ảnh chụp bao rễ cản quang và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng.
-Tạp chí Y học QS, HVQY,số 4, 1999, 35-40.
16. Lê Văn Thành.
Bệnh học thần kinh, NXB Y học, 1992.
17. M. J. Aminoff.
Electrodiagnositic Medical neurology., NewYork, 1992.
18. Daniel Dumitru.
Electrodiagnosis Medicine. Philadelphia, 1995.
17.J. Kimura.
Electrodiagnosis in disease of nerve and muscle.
Principle and praetic, 1985, 368- 9, 379- 83, 464-5.
18.J. Kramer.
Bauds cheibenbedingte Erkra hugen, thieme Stuttgart, 1990.
19. Mynark R-G. et-al.
Hetoronymous mono synaptic Ia facilitation from supine to standing and its relationship to the soleus H-reflex.
International -Jour -of neuroscience. 1997 ;92(3-4);1171-86.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu- đặc điểm một số huyệt châm cứu ở bệnh nhân viêm - xơ gan và viêm - loét dạ dày tá tràng.DOC