Bài giảng Sinh lý bộ máy tiêu hóa

1. TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA 2.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG, THỰC QUẢN 3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 4. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 5. TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ (ĐẠI TRÀNG)

pptx50 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý bộ máy tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Mã HP: SH02002 . Bộ môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên f g + https://www.facebook.com/binhnguyencnsh binhnguyencnsh@gmail.com 094 466 1010 Biology of Human and Animal SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG, THỰC QUẢN TIÊU HÓA Ở RUỘT NON TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ (ĐẠI TRÀNG) TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Biology of Human and Animal 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA Giới thiệu hệ thống tiêu hóa Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở người Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa 1 2 3 Biology of Human and Animal Giới thiệu hệ thống tiêu hóa 2 Kể tên các cơ quan tiêu hóa theo thứ tự từ trên xuống? Khoang miệng Gan Túi mật Tá tràng Ống chung dẫn dịch tụy và mật Tụy Dạ dày Ống dẫn dịch tụy Hồi tràng (ruột non) Ruột tịt Ruột thừa Trực tràng Hậu môn Tràng ngang Tràng lên Tràng xuống Đại tràng Tuyến nước bọt Tuyến mang tai Tuyến dưới hàm Tuyến dưới lưỡi Hầu Lưỡi Thực quản 1 Nơi tiêu hóa Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Khoang miệng - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Tinh bột chín Đường đôi Dạ dày - Tiết dịch vị - Co bóp dạ dày Prôtêin (chuỗi dài) Prôtêin (chuỗi ngắn) Ruột non - Tiết dịch - Muối mật tách Lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương - Sự co bóp của ruột non Tinh bột, đường đôi Đường đơn Prôtêin Axit amin Lipit Axit béo và Glixerin Axit Nuclêic Các tp của Nuclêôtít 3 Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở người 2 Amilaza Pepsin Mantaza Tripsin, êripsin Lipaza Nuclêaza 4 Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa 3 Các chất trong thức ăn Các chất hữu cơ Gluxit Lipit Protein Acid Nucleic Vitamin Các chất vô cơ Muối khoáng Nước Các chất hấp thụ được Đường đơn Acid béo Glixerin Acid amin Các tp của Nucleotit Vitamin Muối khoáng Nước Hoạt động t iêu hóa Hoạt động hấp thụ 5 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Giới thiệu về cấu tạo Cấu tạo của các thành phần chính a. Răng b. Lưỡi c. Tuyến nước bọt Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản 1 2 3 Biology of Human and Animal 6 Giới thiệu về cấu tạo 1 1 2 3 4 5 6 Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Răng hàm Răng nanh Răng cửa Lưỡi 7 Cấu tạo của các thành phần chính 2 a. Cấu tạo răng 8 Cấu tạo của các thành phần chính 2 b. Cấu tạo lưỡi 1 3 2 4 5 6 7 Thung lũng nắp thanh môn Hạnh nhân khẩu cái Lỗ tịt Nếp lưỡi nắp giữa Hạnh nhân lưỡi Rãnh tận cùng Đỉnh lưỡi 9 Cấu tạo của các thành phần chính 2 c . Tuyến nước bọt Trong khoang miệng có các tuyến tiết dịch tiêu hóa gọi là tuyến n ước bọt Gồm 2 loại: Các tuyến nhỏ: nằm rải rác trong niêm mạc (màng nhầy) khoang miệng. Các đôi tuyến lớn: 3 loại Đôi t uyến mang tai Đôi t uyến dưới hàm Đôi tuyến dưới lưỡi Tuyến mang tai Tuyến dưới lưỡi Tuyến dưới hàm 10 a. Sự tiêu hóa trong khoang miệng Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản 3 Ở khoang miệng xảy ra 2 quá trình: Tiêu hóa cơ học (chính) Tiêu hóa hóa học Răng Phản xạ nhai Cơ nhai Lưỡi Hầu Phản xạ nuốt 11 a. Sự tiêu hóa trong thực quản Sự tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản 3 Nuốt nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, nó có tác dụng đẩy thức ăn xuống thực quản . Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản . Thời gian qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4s) nên có thể coi như thức ăn không biến đổi gì về mặt lý học và hóa học. 12 Sơ đồ cơ chế nuốt thức ăn Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các cơ quan tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Tuyến nước bọt Răng Răng, lưỡi, các cơ môi má Răng, lưỡi, các cơ môi má Ướt, mềm thức ăn Mềm, nhuyễn thức ăn Ngấm nước bọt Tạo viên vừa nuốt Biến đổi hóa học Hoạt động của Enzym Amilaza trong nước bọt Emzym Amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantozo 13 TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 14 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Giới thiệu về cấu tạo a. Tổng quan b. Cấu tạo t hành dạ dày Sự tiêu hóa ở dạ dày 1 2 a. Cơ chế tiêu hóa b . Tiêu hóa cơ học c . Tiêu hóa hóa học Cấu tạo tuyến vị Dịch vị_Thành phần của dịch vị Điều hòa bài tiết dịch vị Biology of Human and Animal 15 a. Tổng quan Giới thiệu về cấu tạo 1 16 b. Cấu tạo thành dạ dày Giới thiệu về cấu tạo 1 17 a. Cơ chế tiêu hóa Sự tiêu hóa ở dạ dày 2 1 2 3 Tâm vị Thân vị_Hạ vị Môn vị 18 b . Tiêu hóa cơ học_Sự co bóp của dạ dày Sự tiêu hóa ở dạ dày 2 19 c. Tiêu hóa hóa học Sự tiêu hóa ở dạ dày 2 Cấu tạo tuyến vị 20 Dịch vị_Thành phần của dịch vị Dịch vị tinh khiết: Tính chất : Lỏng, trông suốt, không màu, quánh. Tỉ trọng : 1,0008_1,0086 pH : 0,9_1,5 (khi có thức ăn: 1,5_2,5) Trong 24h dạ dày tiết ra khoảng 1,5_2L dịch Thành phần của dịch vị: Nước : 98_99% Chất hữu cơ : 0,4% (Các enzyme) Chất vô cơ : 0,65_0,85% (Muối Clorua Na, K, Mg, ammonium; ) Thành phần hữu cơ Enzym pepsin Được bài tiết dưới dạng pepsinogen không hoạt động Cắt các liên kết peptid Enzym chymosin Phân giải sữa Phân giải các cazeinogen →cazenat Ca kết tủa Enzym lipase Phân giải Lipit đã nhũ tương bằng cách cắt liên kết este giữa các glyxerol và acid béo Thành phần vô cơ HCl Hoạt hóa pepsinogen → pepsin Tạo mt tối ưu cho pepsin hđ Phá vỡ vỏ liên kết bao bọc quanh các bó sợi cơ Hòa tan Nucleoprotein Diệt khuẩn, sát khuẩn, Thủy phân Cellulose của thực vật non Tham gia đóng mở môn vị Tăng tiết Secretin ở niêm mạc tá tràng Kích thích gây tiết dịch vị, mật 21 Một số thành phần và tác dụng của chúng 22 Điều hòa bài tiết Dịch vị Pha thần kinh Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện Pha dịch thể Các tuyến vị và hang vị tiết ra nhiều Gastrin Gastrin thấm vào máu trở lại vùng thân dạ dày →kích thích các tuyến vị ở đây tăng cường bài tiết Dịch vị Do vậy khi thức ăn đã vào đến dạ dày, sự tiết Dịch vị sẽ nhiều hơn giai đoạn trước 23 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Giới thiệu về cấu tạo (Thành ruột non và L ông ruột) Sự tiêu hóa ở ruột non 1 2 a . Tiêu hóa cơ học_Cử động cơ học b . Tiêu hóa hóa học Các Tuyến dịch Dịch tụy Dịch mật Dịch ruột c. Một số sản phẩm sau khi được biến đổi Sự hấp thụ ở ruột non 3 Biology of Human and Animal 24 Giới thiệu về cấu tạo (Thành ruột non và L ông ruột) 1 25 Giới thiệu về cấu tạo (Thành ruột non và L ông ruột) 1 Thành ruột non gồm 4 lớp 26 Sự tiêu hóa ở ruột non 2 a. Tiêu hóa cơ học_Cử động cơ học của ruột non Thức ăn xuống tới ruột non vẫn con chịu sự biến đổi lý học. Biểu hiện: Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa (Dịch mật, Dịch tụy, Dịch ruột). Các khối Lipit được các muối mật len lỏi vào và tách thành những giọt Lipit nhỏ biệt lập với nhau. Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo. 27 Sơ đồ cử động cơ học của ruột non Cử động nhu động (a) Cử động phản nhu động Co thắt từng phần (b) Cử động quả lắc (c) 28 Sự tiêu hóa ở ruột non 2 b. Tiêu hóa hóa học Các Tuyến dịch (Tuyến Tụy, Tuyến Mật, Tuyến Ruột) Tuyến tụy_Dịch tụy Hãy nêu các đặc điểm thành phần và chức năng của Tuyến tụy mà bạn biết? 29 2 Tuyến tụy_Dịch tụy Dịch Tụy Nguồn gốc Dịch tụy được bài tiết khi có nhũ trấp vào phần trên của ruột non. Đặc điểm của dịch tụy được quyết định bởi thành phần có trong vị trấp từ dạ dày xuống Các nang tuyến của tụy bài tiết men tiêu hóa Các ống tuyến dẫn ra từ các nang bài tiết rất nhiều sodium carbonate. Chất bài tiết này hợp với nhau lại rồi chảy qua ống Wirsung, ống này nối với ống mật chủ và đổ vào tá tràng qua cơ vòng Oddi . Thành phần Dịch tụy chứa cả 3 loại: Enzym tiêu hóa protid : Chymotrypsin, Carboxypeptidase, Trypsin Enzym tiêu hóa Lipid: Lipase dich tụy, Phospholipase Enzym tiêu hóa Glucid: Amylase dịch tụy, Maltase Rất nhiều ion bicarbonat (HCO3-): thành phần này rất quan trọng để trung hòa vị trấp acid từ dạ dày xuống tá tràng. 30 2 Tuyến tụy_Dịch tụy Tiền enzym Xúc tác Enzym hoạt động Chymotrypsinogen Trypsin Chymotrypsin Procarboxypeptidase Trypsin Carboxypeptidase Trypsinogen Enterokinase Trypsin 31 2 Quá trình điều hòa bài tiết Dịch Tụy Cơ chế thần kinh: TK phó giao cảm : Dây X Cơ chế thể dịch: Acetylcholin : Điều hòa bài tiết enzym T ụy Pancreozymin : Kích thích bài tiết dịch Tụy chứa nhiều enzym Secretin : Kích thích bài tiết dịch Tụy kiềm loãng 32 2 Tuyến mật_Dịch mật Dịch mật Tính chất: Chất lỏng trong suốt, màu xanh hoặc vàng Mật mới tiết ra có pH≈ 8- 8,6 M ật ở túi mật có pH≈ 7-7,6 . Số lượng: 0,5l/24h Muối mật: là thành phần trong dịch mật có tác dụng tiêu hóa Nhũ tương hóa Lipid Giúp hấp thụ các sp tiêu hóa của Lipid và VTM tan trong Lipid 33 2 Mật đầu Vách liên thùy Ống mật nhỏ Ống mật tận Ống mật lớn hơn Ống gan Ống mật chung Tá tràng Mật đầu Được bổ sung thêm NaHCO 3 Gan bài tiết mật qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Sự bài tiết bổ sung thêm NaHCO 3 là do kích thích của Secretin . Bicarbonat của dịch tụy làm trung hòa acid của dạ dày. 34 2 Điều hòa bài tiết dịch mật Cơ chế thần kinh: Thần kinh phó giao cảm : Dây X Cơ chế thể dịch: Acetylcholin : Kích thích tế bào gan tăng sản xuất muối mật Pancreozymin : Kích thích co bóp túi mật để tống mật xuống ruột (tá tràng)_ Cholecystokinin Secretin : Điều hòa bài tiết mật. 35 2 Dịch ruột Các tuyến Lieberk υ hn nằm rải rác trong niêm mạc ruột tiết ra nước và muối vô cơ . Các enzym tiêu hóa thì được tổng hợp trong các tế bào niêm mạc ruột . Khi các tế bào này bong ra theo chu kỳ ba ngày một lần và bị phá hủy sẽ giải phóng các enzym vào dịch ruột . Enzym tiêu hóa Protid : Aminopeptidase, Dipeptidase_Tripeptidase Aminopeptidase : Cắt đứt liên kết peptid Dipeptidase_Tripeptidase : Thủy phân Di_Tripeptidase thành các aa riêng lẻ Enzym tiêu hóa Glucid: Amylase dịch ruột, Maltase, Sucrase, Lactase Lipase dịch ruột : Triglycerid Acid béo + Glycerol Các tế bào nhầy nằm xen kẽ trong tế bào niêm mạc tiết ra chất nhầy . Chúng còn phối hợp với bào tương nằm dưới lớp niêm mạc bài tiết ra kháng thể IgA. (Đã được nhũ tương hóa) 36 Sự tiêu hóa ở ruột non 2 c . Một số sản phẩm được biến đổi hóa học Tinh bột và đường đôi Amilaza Mantaza Mantozơ Glucozơ Prôtêin Pepsin Tripsin Peptit Axit Amin Dịch mật Lipaza Lipit Các giọt lipit nhỏ Axit béo Glixêrin Axit Nuclêic Nuclêaza Các thành phần của Nuclêôtit Êripsin 37 2 Tinh bột Đường Mantozơ Glucozơ Mantaza Amilaza Đường mía (Sacarozơ) Glucozơ và Lêvulozơ S accaraza Đường sữa (lactozơ) Glucozơ và Galactozơ Lactaza Ngoài ra trong dịch ruột còn có các enzim: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các cơ quan tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học Tiết dịch Sự co bóp Sự phân cắt Lipid Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan Thành ruột non Muối mật Hòa loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa Phân cắt nhỏ Lipid Biến đổi hóa học Enzym tđ lên tinh bột Enzym tđ lên Protein Enzym tđ lên Lipid Enzym tđ lên Nucleic Amilaza, Maltase Pepsin, Tripsin, Eripsin Lipase Nuclease Tinh bột và đường đôi → Đường đơn Protein → Acid amin Lipid (giọt nhỏ) → Acid béo + Gryxerin Acid Nucleic → Tp Nucleotid 38 TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 39 3 Sự hấp thụ ở ruột non Sự hấp thụ Protein Protein acid amin Phương thức: Vận chuyển tích cực Xúc tác: Cần sự có mặt của Na+, VTM B6 40 3 Sự hấp thụ ở ruột non Sự hấp thụ Glucid Glucid Đường đơn Phương thức: Kết hợp với các vận tải và được vận chuyển tích cực Con đường: Hấp thu qua máu → Hệ thống mạch máu(lông nhung) → Gan Ptyalin trong nước bọt 41 Sự hấp thụ ở ruột non Sự hấp thụ Lipid Phân giải chính: tá tràng, ruột non Lipid được nhũ tương hóa nhờ muối mật mixen( hòa trong nước) acid béo + monoglycerid Muối mật Lipase 3 42 3 Sự hấp thụ ở ruột non Sự hấp thu Vitamin Hầu hết hấp thu tích cực Không cần sự biến đổi hóa học nào Sự hấp thụ của Vitamin B12 43 3 Sự hấp thụ ở ruột non Sự hấp thu muối khoáng Hấp thu dưới dạng ion Cơ chế vận tải tích cực Sự hấp thu nước Cơ chế tích cực ở ruột già Hấp thu thụ động theo các chất hòa tan Ở tá tràng nước không được hấp thu Điều hòa hấp thu Kích thích thần kinh giao cảm → Giảm hấp thu Kích thích thần kinh phó giao cảm → Tăng hấp thu của ruột Sự hấp thu Na+ ở H ỗng tràng (a) và Hồi tràng (b) dựa trên bơm Na+/K+_ATPase 44 TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ C ấu tạo ruột già Sự co bóp_Hoạt động cơ học 1 2 Hoạt động bài tiết dịch 3 Hấp thu ở ruột già 4 Sự tạo và thải phân 5 Biology of Human and Animal 45 1 Cấu tạo ruột già 46 2 Hoạt động cơ học của ruột già Cử động nhu động Phản nhu động Co bóp của ruột già Sự co bóp Sự co bóp_Hoạt động cơ học của ruột già Các hình thức hoạt động cơ học của ruột già tương tự ruột non với mục đích làm niêm mạc ruột tăng tiếp xúc với các chất chứa để hấp thu thêm một ít nước và điện giải, đồng thời có tác dụng đẩy phân xuống trực tràng gây nên động tác đại tiện để tống phân ra ngoài . 47 3 Hoạt động bài tiết dịch Ruột già chủ yếu bài tiết một chất nhầy kiềm tính có tác dụng làm trơn để phân dễ di chuyển . Khi viêm ruột già, chất nhầy tăng tiết làm phân nhầy mũi . Hấp thu ở ruột già 4 Sự tạo và thải phân 5 Thanks for Watching Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_sinh_ly_bo_may_tieu_hoa.pptx
Tài liệu liên quan