Nhiệt độ nung mẫu thấp hơn khoảng 300oC so với nhiệt độ nung đối với cùng loại vật liệu
bằng cùng phương pháp chế tạo; so với phương pháp phản ứng pha rắn thì phương pháp đã hạ
được nhiệt độ tạo pha tinh thể xuống 700 - 800oC và giảm đáng kể thời gian thiêu kết.
Những đặc điểm của vật liệu vừa chế tạo hứa hẹn một hoạt tính cao trong xúc tác. Việc chọn
axit xitric làm chất tạo phức vừa rẻ tiền vừa dễ đáp ứng ở Việt Nam nên sẽ tạo điều kiện cho
qui trình có thể ứng dụng dễ dàng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác perovskit La 1-XSrxMnO3 có kích thước nanomet bằng phương pháp sol-gel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
137
Tạp chí Hóa học, T. 44 (2), Tr. 137 - 141, 2006
Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác
perovskit La1-xSrxMnO3 có kích th%ớc nanomet bằng
ph%ơng pháp sol-gel
Đến Tòa soạn 21-9-2004
Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Nguyễn Công Tráng,
Nguyễn Don Thai, Nguyễn Quốc Trung
Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học v) Công Nghệ Việt Nam
Summary
Nanometer perovskite-type complex oxide La1-xSrxMnO3 was prepared by sol-gel method
using citrate ion as ligand. The formation process of La1-xSrxMnO3 was investigated by DTA, TGA,
DTGA, TEM and XRD. The BET surface area of the obtained perovskite was also determined. The
results show that the nanocrystalline structure maybe created since the temperature 260oC. When
the calcining temperature increases from 260oC to 600oC so the particle size raises from 10 nm to
40 nm and BET surface area decreases from 13,467 m2/g to 6,273 m2/g.
I - Đặt vấn đề
Từ hơn ba chục năm trở lại đây, các oxit
phức hợp có cấu trúc Perovskit ABO3 (với A =
La, Nd, Sm,; B = Ti, Cr, Mn, Fe, Co,) v8
các oxit phức hợp họ h8ng của chúng (ABO3 đ<
đ=ợc biến tính bởi các kim loại kiềm hoặc kiềm
thổ M th8nh dạng A1-xMxB1-yB*yO3, B* cũng l8
kim loại chuyển tiếp) đang đ=ợc quan tâm đặc
biệt bởi tính chất điện, tính chất từ, tính chất
quang v8 tính chất xúc tác độc đáo [1 - 4]. Các
công trình của Việt Nam chủ yếu mới đề cập tới
tính chất điện, từ v8 quang của lớp vật liệu n8y
[5 - 8]. Tuy vậy, nhiều công trình trên thế giới
đ< cho thấy nhiều perovskit ABO3 có khả năng
xúc tác cho nhiều phản ứng khác nhau, đặc biệt
l8 các phản ứng oxi hóa các hidrocacbon CxHy,
monoxit cacbon CO v8 chuyển hóa các oxit nitơ
NOx [4, 9, 10]. Đây l8 những xúc tác có nhiều
hứa hẹn ứng dụng v8o thực tế nhờ đặc tính giải
hấp oxi cao v8 có thể thay thế đáng kể các xúc
tác quí hiếm nh= Pt, Pd, Re, Rd, trong các
phản ứng t=ơng tự.
Hiệu quả v8 tốc độ phản ứng xúc tác phụ
thuộc v8o sự đồng bộ v8 tối =u của các quá trình
Hấp phụ- Phản ứng - Giải hấp phụ trên các tâm
xúc tác. Điều n8y đ=ợc đặc tr=ng bởi năng
l=ợng liên kết tối =u của các phân tử chất phản
ứng với chất xúc tác. Tốc độ các phản ứng giai
đoạn phụ thuộc khác nhau v8o th8nh phần v8
kích th=ớc hạt, bề mặt riêng của chất xúc tác.
Do đó, vận tốc chung của phản ứng không
những phụ thuộc v8o th8nh phần m8 còn phụ
thuộc rất nhiều v8o kích th=ớc hạt, tính chất bề
mặt của các tâm hoạt động xúc tác v8 các điều
kiện nhiệt động khác.
Theo những t8i liệu đ< công bố, hoạt tính
của các hạt có kích th=ớc nanomet trong xúc tác
đ=ợc đặc tr=ng bởi vi cấu trúc đặc biệt, bởi
những tính chất điện tử v8 bề mặt riêng cao. Các
hạt xúc tác có kích th=ớc nanomet có thể cho
một vận tốc v8 độ chọn lọc cao trong các phản
ứng hóa học. Tuy nhiên, những tính chất =u việt
của các hạt nano khó có thể nhận đ=ợc bằng
cách chế tạo truyền thống do sự phân bố độ hạt
rộng theo kích th=ớc v8 sự co cụm giữa chúng
trong quá trình l8m việc tạo những hạt có kích
th=ớc lớn. Có thể chọn những cách khác nhau để
138
khắc phục điều đó nh= l8 biến tính chất mang để
đạt đ=ợc l=ợng tâm xúc tác mong muốn, chọn
vật liệu xúc tác v8 chất mang đảm bảo cho sự
hình th8nh hạt nano t=ơng ứng với các thông số
mạng tinh thể, sử dụng chất mang mới có cấu
trúc hình học giống nh= không gian của các vi
lỗ xốp.
Trên thực tế, ng=ời ta có thể chọn những
ph=ơng pháp khác nhau để tổng hợp mẫu. Tuy
nhiên, những ph=ơng pháp đang đ=ợc sử dụng
hữu hiệu cho mục đích nhận đ=ợc các hạt có
kích th=ớc nanomet đó l8 ph=ơng pháp sol-gel,
ph=ơng pháp nghiền phản ứng, ph=ơng pháp
bùng cháy.
B8i báo n8y sẽ trình b8y những kết quả b=ớc
đầu về việc chế tạo xúc tác perovskit La1-xSrxMnO3
có kích th=ớc nanomet bằng ph=ơng pháp sol-gel
với chất tạo phức l8 axit xitric.
II - Hóa chất
Các hóa chất đ=ợc dùng trong thực nghiệm
l8 Mn(NO3)2.6H2O, SrCO3, La2O3, C6H8O7.H2O
(axit xitric - viết tắt l8 Cit), HNO3, NH4OH,
CH3COOH đều có độ sạch PA. Nồng độ
mangan v8 lantan đ=ợc xác định bằng ph=ơng
pháp chuẩn độ complexon, nồng độ strontri
đ=ợc xác định bằng ph=ơng pháp trọng l=ợng
không đổi.
III - ph)ơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp tổng hợp
Qui trình tổng hợp perovskit La1-xSrxMnO3
(x = 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5) đ=ợc tiến h8nh nh=
sau: các ion kim loại đ=ợc đ=a về dạng dung
dịch bằng cách ho8 tan các chất ban đầu trong
một l=ợng tối thiểu axit HNO3. Các hợp phần
đ=ợc đ=a v8o thể tích phản ứng theo đúng tỷ lệ
phần mol trong công thức La1-xSrxMnO3, một
l=ợng xác định axit xitric (Cit) đ=ợc thêm v8o
dung dịch theo tỷ lệ mol [Cit] : [M+n] = 1,3 ữ
2, dùng dung dịch NH4OH v8 CH3COOH để
điều chỉnh pH khi cần thiết sao cho luôn giữ
đ=ợc pH trong khoảng 6 ữ7, khuấy đều bằng
máy khuấy từ v8 ổn định nhiệt độ trong khoảng
70 - 80oC. Sau 3 - 4 giờ thể tích sol chuyển
th8nh gel trong suốt m8u nâu nhạt. Gel nhận
đ=ợc đem sấy ở 60 - 80oC trong không khí 12 -
18 giờ. To8n bộ gel chuyển về dạng bột xốp
m8u nâu. Bột đ=ợc nung ở nhiều nhiệt độ khác
nhau từ 260 - 800oC để nghiên cứu. Hợp thức
La1-xSrxMnO3 nhận đ=ợc có m8u đen với kích
thuớc nhỏ siêu mịn.
2. Các phơng pháp nghiên cứu trạng thái
vật liệu
Để nghiên cứu quá trình tổng hợp v8 kiểm
tra trạng thái oxit phức hợp nhận đ=ợc, chúng
tôi đ< sử dụng các ph=ơng pháp sau: ph=ơng
pháp phân tích nhiệt DTA, TGA, DTGA,
ph=ơng pháp nhiễu xạ tia X, ph=ơng pháp kính
hiển vi điện tử truyền qua (TEM), ph=ơng pháp
xác định diện tích bề mặt riêng (BET).
IV - Kết quả v2 thảo luận
1. Nghiên cứu quá trình xử lý nhiệt
Để hiểu biết về các quá trình hóa lý xảy ra
trong khi gia nhiệt sản phẩm gel tạo th8nh, mẫu
đ=ợc sấy sơ bộ để nhận đ=ợc bột t=ơng đối khô
(tiền chất La0,8Sr0,2MnO3 ký hiệu l8 MK) rồi
phân tích bằng ph=ơng pháp nhiệt vi sai (DTA),
nhiệt khối l=ợng (TGA) v8 nhiệt khối l=ợng vi
sai (DTGA) trên máy TA.50 SHIMADZU.
Hình 1 l8 giản đồ phân tích nhiệt DTA,
TGA v8 DTGA của mẫu MK t=ơng ứng với tỷ lệ
mol La3+ : Sr2+ : Mn2+ = 0,8 : 0,2 : 1 v8 [Cit] :
[Mn+] = 1,5 đ=ợc ghi trong khoảng nhiệt độ từ
25oC đến 800oC với tốc độ tăng nhiệt độ l8
10oC/phút trong không khí.
Ta thấy rằng, trong khoảng nhiệt độ từ
25oC đến 800oC trên đ=ờng DTA đ< ghi nhận
đ=ợc các hiệu ứng nhiệt sau:
- Hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất đạt cực đại ở
50 - 55oC kéo d8i đến gần 93oC, kèm theo sự
giảm khối l=ợng ghi trên đ=ờng TGA l8
18,572%. Theo [11], sự mất trọng l=ợng ở vùng
nhiệt độ n8y th=ờng liên quan tới sự phân huỷ
các liên kết yếu nh= của n=ớc ở ngo8i cầu phối
trí. Vì vậy, chúng tôi cho rằng quá trình giảm
khối l=ợng trên có thể liên quan tới sự mất n=ớc
ngo8i cầu phối trí của phức hay ngo8i khung ba
chiều của xerogel.
- Hiệu ứng tỏa nhiệt khá yếu ở khoảng nhiệt
139
độ gần 200oC v8 chuyển nhanh sang hiệu ứng
tỏa nhiệt rất mạnh ở vùng 240 - 260oC kèm theo
sự giảm khối l=ợng l8 65,451%. Sau 260oC trên
đ=ờng DTA không quan sát thấy một hiệu ứng
nhiệt n8o v8 cũng không ghi nhận đ=ợc sự giảm
khối l=ợng n8o trên đ=ờng TGA. Vì vậy, theo
[11, 12], chúng tôi cho rằng giai đoạn toả nhiệt
v8 mất trọng l=ợng ở vùng nhiệt độ n8y liên
quan tới quá trình bùng cháy phá vỡ cùng một
lúc các liên kết phụ v8 cháy hết các hợp chất
hữu cơ có trong xerogel, tạo nên sản phẩm có
trọng l=ợng không đổi.
Hình thái định tính v8 định l=ợng của giản
đồ nhiệt nh= trên cho thấy rằng chúng tôi đ<
chọn đ=ợc điều kiện tối =u để tạo th8nh cấu trúc
gel đồng nhất, các liên kết trung gian đ< tạo một
thể thống nhất giúp cho quá trình phân hủy xảy
ra cùng một lúc, tỏa ra một l=ợng nhiệt khá lớn
H = 98,46 cal/g (theo tính toán bằng ch=ơng
trình phần mềm của thiết bị). Nhiệt l=ợng n8y
có thể sẽ đóng góp một vai trò quan trọng trong
quá trình hình th8nh pha tinh thể perovskit. Kết
quả nghiên cứu XRD sau đây phần n8o cho thấy
điều đó.
Hình 1: Giản đồ DTA, TGA v8 DTGA của tiền chất La0,8Sr0,2MnO3 với [Cit]: [M+n] = 1,5
2. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X
Mẫu bột MK đ< đ=ợc nung ở những nhiệt độ
khác nhau rồi đ=ợc phân tích bằng phổ nhiễu xạ
tia X ghi trên nhiễu xạ kế D5000.
Hình 2 l8 giản đồ XRD của mẫu đ< đ=ợc
nung ở 260oC (a) v8 600oC (b) trong 4 giờ. Ta
thấy rằng, ngay ở 260oC các hợp phần La, Sr,
Mn đ< tham gia v8o mạng tinh thể tạo th8nh hợp
thức dạng La1-xSrxMnO3. Những mẫu đ=ợc tiếp
tục nung lên nhiệt độ cao hơn ở 400, 500, 600
v8 800oC đều đ< kết tinh tốt v8 có phổ nhiễu xạ
tia X nh= quan sát thấy trên hình 2b.
Sự hình th8nh pha tinh thể ở nhiệt độ thấp
260oC chứng tỏ rằng việc tạo mẫu theo qui trình
trên đ< cho phép trộn lẫn các chất ở qui mô phân
tử. Hơn nữa, hiệu ứng tỏa nhiệt với H = 98,46
cal/g ở vùng nhiệt độ n8y có thể đủ lớn để cung
cấp tức thời cho các ion kim loại t=ơng tác với
nhau v8 vận chuyển đ=ợc v8o mạng tinh thể
La1-xSrxMnO3. Việc ủ mẫu ở 260
oC trong 4 giờ
nhằm ổn định trạng thái tinh thể đ< có thể có
đ=ợc ở nhiệt độ n8y. Nhiệt độ kết tinh thấp nh=
vậy sẽ vừa tiết kiệm đ=ợc nhiên liệu chế tạo vừa
có khả năng nhận đ=ợc tinh thể có kích th=ớc
nhỏ.
3. Kết quả phân tích bằng phơng pháp kính
hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
Bột oxit phức hợp đ=ợc tổng hợp theo qui
trình trên đ< đ=ợc xác định kích th=ớc hạt bằng
máy TEM 1010 với độ phân giải 2 Å, điện thế
100 KV, độ phóng đại 30 - 600.000 lần.
Hình 3 l8 ảnh TEM nhận đ=ợc đối với các
H = 98,46 cal/g
140
Hình 2: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu bột
La0,8Sr0,2MnO3 nung ở 260
oC (a) v8 600oC (b)
(a)
(b)
mẫu đ< nung ở 260, 400, 500 v8 600oC. Kết quả
cho thấy các hạt nhận đ=ợc khá đồng đều,
không bị kết dính đáng kể v8 có kích th=ớc cỡ
10 - 40 nm.
Hình 3: ảnh TEM mẫu bột La0,8Sr0,2MnO3 nung ở 260, 400, 500 v8 600oC
4. Xác định diện tích bề mặt riêng BET của
oxit phức hợp La1-xSrxMnO3
Nh= chúng ta đ< biết, kích th=ớc hạt v8 diện
tích bề mặt riêng của vật liệu phụ thuộc rất
nhiều v8o nhiệt độ thiêu kết. Khi nhiệt độ thiêu
kết tăng thì quá trình co cụm giữa các hạt xảy ra
đáng kể v8 sẽ l8m tăng kích th=ớc hạt, đồng thời
giảm bề mặt riêng của vật liệu. Chúng tôi đ<
khảo sát sự thay đổi diện tích bề mặt riêng của
perovskit từ khi tạo th8nh pha tinh thể ở nhiệt độ
thấp 260oC đến khi mẫu đ< đ=ợc nung ở v8 ổn
định ở 600oC. Kết quả đo BET bằng máy
Coulter SA 3100 đối với 2 mẫu trên đ=ợc ghi
trong bảng 1 v8 so sánh với kết quả công bố
trong t8i liệu khi các tác giả cũng tổng hợp vật
liệu n8y bằng ph=ơng pháp sol-gel xitrat.
Các số liệu ở bảng 1 cho thấy khi tăng nhiệt
độ thiêu kết từ 260oC lên 600oC thì diện tích bề
mặt riêng BET giảm từ 13,467 m2/g xuống
6,273 m2/g.
Kết quả n8y cũng rất khả quan so với một số
t8i liệu đ< công bố nh= theo [9] (các tác giả
dùng muối La(NO3)3, Sr(OOCCH3)2, Mn(NO3)2
v8 axit xitric l8m chất tạo phức, pH = 6 - 7),
nhiệt độ thiêu kết thấp nhất để tạo pha tinh thể
l8 600oC với diện tích bề mặt riêng BET l8 7,0
m2/g. Trong khi đó, nh= trên đ< trình b8y, chúng
tôi đ< có thể nhận đ=ợc pha tinh thể ngay ở
260oC với BET l8 13,467 m2/g.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu n8y,
chúng tôi đ< khảo sát tính chất xúc tác của vật
liệu trong phản ứng oxi hóa CO v8 chuyển hóa
NOx. Kết quả nghiên cứu về hoạt tính xúc tác
của vật liệu sẽ đ=ợc trình b8y trong các công
trình sau.
141
Bảng 1: Nhiệt độ tạo pha perovskit v8 diện tích bề mặt riêng ở nhiệt độ khác nhau
La1-xSrxMnO3 mới chế tạo
La1-xSrxMnO3 chế tạo bằng cùng ph=ơng
pháp trong t8i liệu [9] Nhiệt độ
nung, oC
Pha tinh thể BET, m2/g Pha tinh thể BET, m2/g
260 Perovskit 13,467 Ch=a tạo pha tinh thể
400 Perovskit Ch=a tạo pha tinh thể
500 Perovskit Ch=a tạo pha tinh thể
600 Perovskit 6,273 Perovskit 7,0
700 Perovskit Perovskit
800 Perovskit Perovskit
900 Perovskit Perovskit 2,99
V - Kết luận
Những điều kiện đ< chọn cho phép chế tạo
vật liệu xúc tác perovskit La1-xSrxMnO3 có kích
th=ớc nanomet bằng ph=ơng pháp sol-gel xitrat.
Kích th=ớc hạt La1-xSrxMnO3 có thể đạt đ=ợc cỡ
10 - 40 nm, diện tích bề mặt riêng đạt từ 6,273 -
13,467 m2/g.
Nhiệt độ nung mẫu thấp hơn khoảng 300oC
so với nhiệt độ nung đối với cùng loại vật liệu
bằng cùng ph=ơng pháp chế tạo; so với ph=ơng
pháp phản ứng pha rắn thì ph=ơng pháp đ< hạ
đ=ợc nhiệt độ tạo pha tinh thể xuống 700 -
800oC v8 giảm đáng kể thời gian thiêu kết.
Những đặc điểm của vật liệu vừa chế tạo hứa
hẹn một hoạt tính cao trong xúc tác. Việc chọn
axit xitric l8m chất tạo phức vừa rẻ tiền vừa dễ
đáp ứng ở Việt Nam nên sẽ tạo điều kiện cho
qui trình có thể ứng dụng dễ d8ng.
*Công trình đIợc Viện Khoa học Vật liệu v)
ChIơng trình Phát triển Công nghệ Nano t)i
trợ.
T2i liệu tham khảo
1. Pecharky, K. A. Gschneider Jr. J. App.
Phys. Vol. 85, 5368 (1999).
2. Croteau, S. Matsubara, Y. Miyasaka and
Shohata. Jpn. J. App. Phys., part 1, 26, 18
(1980).
3. K. C. Bleijenberg and H. G. M. de Wit. J.
Chem. Soc., Faraday Trans. II, 76, 872
(1980).
4. R. J. H. Voorhoe, J. P. Remeika. J. catal.,
14, 395 (1990).
5. D. N. H. Nam, N. X. Phuc, N. V. Khiem, R.
Mathieu, P. Nordblad. Phys. Rev. B. Vol.
62, P. 889 - 899 (2000).
6. Nguyễn Ngọc To8n, Đỗ Anh Th=, S.
Saukko, V. Lantto. Báo cáo Hội nghị Vật lý
chất rắn to8n quốc lần thứ III, Nha Trang 6-
10/8/2001.
7. Bạch Th8nh Công, Nguyễn Châu, Đặng Lê
Minh. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý
to8n quốc lần thứ V, H8 Nội 1-3/03/2001.
8. Nguyễn Châu, Huỳnh Đăng Chính, Nguyễn
Hạnh. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý
to8n quốc lần thứ V, 1-3/03/2001.
9. H. m. Zhang, Y. Teraoka and N. Yamazoe.
Chem. Lett., 565 (1987).
10. Courty, Ph., Ajot, H. and Ch. Marcilly.
Powder Technology 7, 21 (1978).
11. N. Maximov, K. I. Xemenenko, No. 1, xt.
13 - 17 (1963).
12. G. X. Khodakov, N. L. Kudriavxeva.
Phyzico-khimitrexkie proxex= polirovania
optitrexkovo xtecla. Moscva, xt. 29 - 31
(1985).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_241_1193.pdf