Summary
Research on nutrition quality and safety of food taken from water spieces at Son Duong
Tin Mine, Tuyen Quang province
Reseachers carried out a study on nutrition quality and safety of food taken from water
spieces at Son Duong Tin Mine, Tuyen Quang province. The results showed that the level of lead,
arsen and cadmium in some kinds of water animals living at Sonduong tin mine area was higher
than in controlled area and higher than the allowed criterion. The content of aminoacides in food,
which from water animals was lower than in controlled area and lower than in Viet Nam nutrition
standard, too.
6 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu chất lượng dinh dưỡng và sự an toàn trong thực phẩm là động vật thuỷ sinh sống tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
95
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG VÀ SỰ AN TOÀN
TRONG THỰC PHẨM LÀ ĐỘNG VẬT THUỶ SINH SỐNG TẠI VÙNG
MỎ THIẾC SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
Vi Thuỳ Linh - Lương Thị Hồng Vân (Khoa KH Tự nhiên và Xã hội) –
Hoµng Toµn Th¾ng (Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên)
1. Đặt vấn đề
Ngày nay ở hầu hết các gia đình khi nỗi lo về số lượng thức ăn trong khNu phần hàng
ngày không còn thì vấn đề chất lượng và an toàn thực phNm lại trở thành vấn đề cấp thiết. Thực
phNm có bị ô nhiễm không? Chất lượng thực phNm có đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng hay
không là những băn khoăn thường xuyên cña người sử dụng.
Má thiÕc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã được khai thác từ hơn 40 năm nay. Nhiều
kết quả nghiên cứu về khu vực này cho thấy: việc khai thác quặng thiÕc làm hàm lượng các kim
loại nặng độc hại ®i kÌm nh− ch×, asen, cadimi trong đất, nước và không khí t¨ng lên quá mức
cho phép, hàm lượng các kim loại ®ã trong máu của người dân nơi đây còng tăng cao hơn bình
thường, dẫn tới sự thay đổi theo chiều hướng xấu các chỉ số hoá sinh và huyết học [2, 7, 8]...
làm cho sức khoẻ của người dân sống trong vùng bị suy giảm với tỷ lệ các bệnh về máu tăng cao
hơn so với những vùng khác [3]. Sử dụng thực phNm “tự cung tự cấp” vừa là thói quen vừa là
điều kiện của người dân nơi đây, nguồn thực phNm kể trên có thể có những ảnh hưởng không tốt
tới người sử dụng khi chất lượng không đảm bảo. V× vËy môc ®Ých cña nghiªn cøu nµy tiếp tục
đánh giá chÊt l−îng vµ sù an toµn cña nguồn thực phNm tù cung cÊp lµ ®éng vËt thñy sinh thông
qua việc phân tích hàm lượng và thành phần các axit amin - mét chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng
nhất mà các thực phNm có nguồn gốc động vật thuỷ sinh cung cấp. Từ đó đưa ra những thông tin
nhằm giải toả những băn khoăn, lo ngại của hơn 80% dân số khu vực này về sù an toµn vµ gi¸ trÞ
dinh d−ìng cña thực phNm mà hàng ngày họ đang sử dụng. [4]
2.VËt liÖu vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. VËt liÖu
Một số loài động vật thuỷ sinh sèng ë ngoài sông, suối và ®−îc nuôi trong ao của các gia
đình thuộc xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Thân mềm
(Mollusca) nh− èc, trai, hến; Cá xương (Osteichthyes) nh− cá trắm, cá trôi, cá trê, lươn; Giáp
xác (Crustacea) nh− tôm, cua.
Các mẫu ®−îc lấy ở ba vùng: Vùng 1 (V1): đang có hoạt động khai thác quặng thiếc;
Vùng 2 (V2) đã hoàn thổ sau khai thác vµ Vùng 3 (V3) không có hoạt động khai thác quặng
thiếc lµm vïng ®èi chøng.
Tiêu chu/n chọn mẫu:
- MÉu ®éng vËt thu tõ ao, hå, s«ng, suèi, m−¬ng vµ cã thêi gian sèng Ýt nhÊt mét n¨m.
- Sö dông phÇn lµm thøc ¨n cho ng−êi ®Ó ph©n tÝch.
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
96
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, phân tích, thiết kế nghiên cứu cắt ngang, so sánh các mẫu độc lập và so
với đối chứng.
2.3. Thiết bị vµ ho¸ chÊt:
- Máy phân tích axit amin tự động HP-Amino Quant Series II cùng các hoá chất chuyªn
dông (do hãng Hewlett Packard cung cấp) . Ph©n tÝch t¹i Phßng c«ng nghÖ sinh häc träng ®iÓm -
ViÖn c«ng nghÖ sinh häc -ViÖn khoa häc c«ng nghÖ ViÖt Nam [3]
- Máy cực phổ 797 VA Computrade Metrohm – Thụy Sỹ cùng c¸c lo¹i ho¸ chÊt vµ c¸c
dung dÞch chuÈn Sn, Pb, As, Cd cña hng Merch (§øc), Prolet (T©y Ban Nha). Ph©n tÝch t¹i
Phßng thÝ nghiÖm trung t©m-Tr−êng ®¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn.
2.4. Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu
Sö dông c¸c thuËt to¸n thèng kª trªn phÇn mÒm SPSS, Epi info, Excell.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả xác định hàm lượng Sn, Pb, As, Cd trong các loại động vật thuỷ sinh (ĐVTS)
được nuôi, sống trong các vùng nghiên cứu (NC)
Kết quả xác định hàm lượng Sn, Pb, As, Cd trong các loại động vật thuỷ sinh (ĐVTS)
được nuôi, sống trong các vùng nghiên cứu ®−îc tr×nh bµy trong b¶ng 1.
B¶ng 1: Hµm l−îng (mg/kg t−¬i) Pb, Sn, As, Cd trong §VTS sèng t¹i vïng nghiªn cøu
§VTS
Vïng
Th©n mÒm
( X ± SD)
Gi¸p x¸c
( X ± SD)
C¸ x−¬ng
( X ± SD)
n p
1
Pb 0,86 ± 0,39* 0,54 ± 0,29 0,12± 0,02
18
P1-3 < 0,05
P1-2 < 0,05 Sn 0,76 ± 0,13* 1,11 ± 0,23 0,55 ± 0,11
As 0,48 ± 0,12* 0,21 ± 0,25 0,29 ± 0,26
Cd 0,05 ± 0,02* 0,04 ± 0,03 0,02 ± 0,01
2
Pb 0,001 ± 0,001 0,49 ± 0,31 0,46 ± 0,280
22
P2-3> 0,05
Sn 0,16 ± 0,01 0,61 ± 0,06 0,96± 0,24
As 0,22 ± 0,001 0,001 ± 0,001 0,45 ± 0,18
Cd 0,001 ± 0,001 0,03 ± 0,03 0,02 ± 0,02
3
Pb 0,43 ± 0,45 0,62 ± 0,27 0,54 ± 0,01
32
-
Sn 0,95 ± 0,13 0,77 ± 0,44 0,57 ± 0,11
As 0,03 ± 0,002 0,63 ± 0,28 0,34 ± 0,21
Cd 0,03±± 0,03 0,04 ± 0,04 0,006 ± 0,004
Tiªu chuÈn cho phÐp trong thùc phÈm ®éng vËt:
Pb<0,5 mg/kg t−¬i; As<0,1 mg/kh t−¬i; Cd<0,006mg/kg t−¬i; Sn 100-300 mg/kg.
Ghi chó: ( X : hµm l−îng trung b×nh; SD: ®é lÖch chuÈn; n: sè mÉu trong tõng vïng; p:độ tin cậy 95%,
99%...).
(*): P<0,05 khi so s¸nh vïng 1 víi vïng 2 vµ 3.
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
97
NhËn xÐt: Theo b¶ng 1 th× hµm l−îng Pb vµ As cao nhÊt ë vïng 1 (p<0,05) vµ trong lo¹i
thùc phÈm th©n mÒm. Hµm l−îng Cd trung b×nh trong §VTS ë vïng 1 cao h¬n vïng 2 vµ vïng 3
(p<0,05). Trong ®ã hµm l−îng Cd trong thùc phÈm th©n mÒm vïng 1 cao nhÊt. Nh×n chung, c¶ 4
kim lo¹i nÆng nãi trªn ®Òu cã hµm l−îng cao ë V1 vµ V2 vµ cao h¬n tiªu chuÈn cho phÐp trõ thiÕc.
3.2. Kết quả xác định hàm lượng axit amin tổng số
KÕt qu¶ x¸c ®Þnh hµm l−îng axitamin tæng sè ®−îc tr×nh bµy t¹i b¶ng 2 vµ h×nh 1.
Bảng 2: Hàm lượng axit amin tổng số (%: g axit amin/100g mẫu) trong thân mềm, giáp xác, cá xương
.
0
10
20
30
40
50
60
70
Vùng 1 (V1) Vùng 2 (V2) Vùng 3 (V3)
g/
10
0g
m
ẫ
u
Thân mềm Cá xương Giáp xác
Nhận xét: Bảng 2 và hình 1 cho
thấy, hàm lượng axit amin tổng số trên
cùng một đối tượng thấp nhất tại vùng 2
và cao nhất ở vùng 3. Cụ thể: hàm lượng
axit amin tổng số của thân mềm vùng 3
cao hơn vùng 2 là 1.382 lần (p<0,05),
trong cá xương vùng 3 cao hơn vùng 2 là
1.15 lần (p<0,05).
Riêng đối với giáp xác hàm
lượng axit amin tổng số không có sự
chênh lệch nhiều giữa các vùng, vùng 2
có hàm lượng axit amin tổng số cao hơn
cả so với 2 vùng còn lại (p>0,05).
Hình 1: Hàm lượng axit amin tổng số
So sánh hµm l−îng dinh d−ìng trong c¸c ®èi t−îng nghiªn cøu với hàm lượng dinh
dưỡng chuNn trong bảng thành phần dinh dưỡng thực phNm Việt Nam [1] thấy các đối tượng này
đều có sự suy giảm về mặt hàm lượng nhưng sự suy giảm không nhiều (p>0,05).
3.3. Kết quả xác định hàm lượng và thành phần axit amin
3.3.1. Kết qủa xác định hàm lượng và thành phần axit amin trong thân mềm
Kết qủa xác định hàm lượng và thành phần axit amin trong thân mềm ®−îc tr×nh bµy t¹i
b¶ng 3 và h×nh 2.
Vùng
Đối tượng Vùng 1 (V1) Vùng 2 (V2) Vùng 3 (V3)
Ghi chó
Thân mềm 32,49 ± 2SD* 28,08 ± 2SD* 38,81 ± 2SD (*):
p<0,05 so
víi V3
Cá xương 57,15 ± 2SD 50,81 ± 2SD 58,62 ± 2SD
Giáp xác 46,91 ± 2SD 50,44 ± 2SD 45,81 ± 2SD
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
98
Bảng 3: Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i thân mềm (g axit amin/100g mÉu )
AA
V ùng
Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro
1 4,16 3,4 1,64 0,82 3,08 1,05 2,02 2,68 1,07 0,45 1,34 0,55 1,19 1,31 2,56 3,03 1,69
2 4,24 0,34 1,5 0,97 2,11 1,54 1,9 2,37 1,22 0,63 1,52 0,53 1,36 1,39 2,35 2,58 1,5
3 5,09 4,26 1,94 0,99 3,06 1,95 2,39 3,12 1,35 0,47 1,87 0,69 1,47 1,7 2,97 3,5 1,69
0
1
2
3
4
5
6
Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro
V1 V2 V3
ga
m
a
c
it
a
m
in
/1
00
ga
m
Hình 2: Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i thân mềm
Từ bảng 3 và hình 2 cho thấy hàm lượng axit amin từng loại trong thân mềm của vùng 3
hầu hết là cao hơn so với các loại axit amin tương ứng ở vùng 1 và 2. Đặc biệt, axit Glutamic ở
vùng 3 gấp 12,53 lần so với vùng 2 (p<0,05), hàm lượng Lysine gấp 1,4 lần so với vùng 2,
Alanine (V3) gấp 1,26 lần so với vùng 2 và 1 vµ gÊp 18 lần so với vùng 1 (p<0,05).
3.3.2. Hàm lượng và thành phần axit amin trong cá xương
Kết quả xác định hàm lượng và thành phần axit amin trong cá xương được trình bày trong
bảng 4 và hình 3.
Bảng 4: Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i cá xương
AA
Vùng
Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro
1 6,23 6,24 2,19 1,68 4,79 2,31 3,82 3,11 1,89 0,4 2,5 1,22 2,05 2,57 3,94 10,18 2,03
2 5,12 5,3 1,58 1,58 4,83 1,69 3,83 1,49 1,23 0,26 2,27 1,24 1,95 2,27 3,94 11,06 1,17
3 6,08 5,17 2,38 1,69 5,39 2,3 4,08 3,36 1,87 0,38 2,39 1,2 2,15 2,52 3,96 11,39 2,31
0
2
4
6
8
10
12
Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro
V1 V2 V3
ga
m
ax
it
am
in
/1
00
g
Hình 3 : Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i cá xương
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
99
Từ bảng 4 và hình 3 cho thấy hàm lượng axit amin từng loại trong cá của vùng 3 cũng
hầu hết cao hơn so với các loại tương ứng ở vùng 2 và vùng 1. Mức chênh lệch rõ nhất thấy ở
Arginine: Vùng 3 cao gấp 2,26 lần vùng 2 (p,0,05), cao gấp1,08 lần vùng 1. Serine: Vùng 3 cao
gấp 1,5 lần vùng 2 (p<0,05) và gÊp 1,09 lần vùng 1.
3.3.3. Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i giáp xác
KÕt qu¶ x¸c ®Þnh hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i giáp xác ®−îc
tr×nh bµy ë b¶ng 5 và h×nh 4.
Bảng 5. Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i giáp xác(g axit amin/100g mÉu )
AA
Vùng
Asx Glu Ser His Gly Thr Ala Arg Tyr Cys Val Met Phe I le Leu Lys Pro
1
6,19 4,38 2,07 1,66 3,61 2,01 3,17 3,5 1,93 0,35 2,21 1,07 2 2,27 3,19 5,76 1,54
2
6,36 4,09 2,25 1,88 3,53 2,13 3,13 3,52 2,38 0,31 2,31 1,23 2,4 2,46 3,42 72 1,84
3
6,16 4,39 2,03 1,5 3,45 1,84 3,38 3,22 1,84 0,31 2,25 1,14 1,96 2,24 3,13 5,68 1,29
0
1
2
3
4
5
6
7
8
V1 V2 V3
ga
m
ax
it
am
in
/1
00
g
Hình 4: Hàm lượng và thành phần axit amin trong thùc phÈm lo¹i giáp xác
Từ bảng 5 và hình 4 cho thấy: Hàm lượng axit amin trong giáp xác của 3 vùng tương đối
đồng đều. Vùng 2 có hàm lượng axit amin lớn hơn cả song không chênh lệch nhiều so với 2
vùng còn lại (p>0,05).
4. Kết luận
4.1. Hµm l−îng Pb, As, Cd trong thùc phÈm lµ §VTS ë vïng 1 cao h¬n ®èi chøng vµ cao
h¬n tiªu chuÈn cho phÐp cã ý nghÜa thèng kª. Hµm l−îng Sn vÉn n»m trong tiªu chuÈn cho phÐp.
4.2. Hàm lượng axit amin tổng số trong các loại thực phNm là động vật thuỷ sinh ở vùng
3 cao hơn các vùng khác, vïng 1 vµ 2 có hàm lượng thấp h¬n (p<0,05). Riêng giáp xác, mức
chênh lệch hàm lượng axit amin tổng số giữa các vùng không nhiều (p>0,05).
4.3. Hàm lượng tõng lo¹i axit amin có sự chênh lệch khá rõ giữa cá xương, thân mềm ở
vùng 3 so với vùng 2 vµ vùng 1 (p<0,05). Ở giáp xác chỉ tiêu này tương đối đồng đều giữa 3
vùng (p>0,05).
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007
100
5. Kiến nghị
- Tõ nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu ë trªn cã thÓ thÊy: Gi¸ trÞ dinh d−ìng về hàm lượng và
thành phần axit amin trong §VTS cã chiều hướng giảm ở vïng bị ảnh hưởng bëi ho¹t ®éng khai
th¸c quÆng (V1). V× mức giảm chưa nhiÒu nªn người d©n cả 3 vùng vẫn cã thể sử dụng nguồn
thực phNm ĐVTS khai th¸c tại địa phương. Song nªn sö dông th−êng xuyªn c¸c lo¹i thuèc hay
th¶o d−îc cã kh¶ n¨ng th¶i kim loại nặng nói chung, th¶i Pb nói riêng vµ lµm gi¶m ®éc tÝnh cña
c¸c kim lo¹i nÆng trong c¬ thÓ.
- Chúng tôi vẫn khuyến caó dân cư vùng 1 nên hạn chế sử dụng thực phNm loại thân
mềm ®−îc khai th¸c t¹i chç vì hàm lượng Pb, Cd, As trong chúng là cao nhất nhằm phòng tránh
sự tích luỹ chúng trong cơ thể theo thời gian.
Summary
Research on nutrition quality and safety of food taken from water spieces at Son Duong
Tin Mine, Tuyen Quang province
Reseachers carried out a study on nutrition quality and safety of food taken from water
spieces at Son Duong Tin Mine, Tuyen Quang province. The results showed that the level of lead,
arsen and cadmium in some kinds of water animals living at Sonduong tin mine area was higher
than in controlled area and higher than the allowed criterion. The content of aminoacides in food,
which from water animals was lower than in controlled area and lower than in Viet Nam nutrition
standard, too.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2000), Bảng thành phần dinh dưỡng thực ph/m VN, Nxb Y học Hà Nội.
[2]. Công ty kim loại màu Thái Nguyên (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ thiếc
Sơn Dương – Tuyên Quang, tr 1, 4, 8, 9, 10, 11, 19, 33.
[3]. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ (1997), Xác định thành phần axitamin
bằng phương pháp dẫn xuất hóa O- Phthadialdehyd (OPA) và 9- Fluorenylmethyl Chroloformat
(FMOC) trên hệ HP-AminoQuant Series II”.
[4]. Nông Thanh Sơn (2003), “Nghiên cứu tình hình sức khoẻ, bệnh tật của cộng đồng dân cư
vùng khai khoáng mỏ thiếc và phòng chống một số bệnh mới xuất hiện có liên quan”, Đề tài nhánh cấp
Nhà nước KC10-09.
[5]. Lương Thị Hồng Vân, Hoàng Văn Mạnh, Vi Thuỳ Linh (2007), “Đánh giá hàm lượng thiếc,
chì, Cadmium trong thực ph/m là động vật thuỷ sinh sống tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương – Tuyên
Quang”. Tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 1 (41).
[6]. Lương Thị Hồng Vân, Đỗ Thị Minh, Vi Thuỳ Linh (2007), “Sự tồn lưu của chì, thiếc và
asen trong thực vật dùng làm thức ăn cho người được trồng tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, Tỉnh Tuyên
Quang”, Tạp chí Sinh học, tập 29, số 1.
[7]. Lương Thị Hồng Vân (2006), “Nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh máu dân cư vùng khai
thác quặng của mỏ thiếc Sơn Dương-Tuyên Quang”. Đề tài cấp bộ B2004-06-03.
[8]. Lương Thị Hồng Vân (2005), “Nghiên cứu hàm lượng chì, Sn và hoạt độ của hai enzyme
GOT và GPT của người dân, sống trong vùng khai thác quặng của mỏ Thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang”, Tạp chí sinh học, 27(4), tr 91-95, Hà Nội.
[9]. J. P. F. D’ Mello (2002), Food safety contaminants and toxins, CABI publishing.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_735_9216_15_358_2053412.pdf