Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận
định rằng, yêu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu
để gà đạt tốc độ sinh trƣởng tốt nhất là mức 1,0 -
0,90 - 0,80% và 0,45 - 0,35 – 0,30% tƣơng ứng
với các giai đoạn từ 0 - 3, từ 4 - 5 và từ 6 - 7
tuần tuổi. Tuy nhiên trong các chỉ tiêu nghiên
cứu thu đƣợc từ thí nghiệm chúng tôi thấy rằng:
Dạng khẩu phần với mức Ca/Pav 0,90 –0,81 –
0,72 và 0,41 – 0,32 – 0,27 tƣơng ứng với các
giai đoạn có bổ sung Phytase có đáp ứng tốt
tƣơng đƣơng với mức 1,0 - 0,90 - 0,80% và 0,45
- 0,35 – 0,30% và cao hơn so với lô đƣợc ăn
cùng khẩu phần trên nhƣng không bổ sung
Phytase ở các chỉ tiêu nghiên cứu nhƣ chuyển
hóa thức ăn và khoáng hóa xƣơng. Có thể sử
dụng khẩu phần với mức Ca/Pav 0,90 –0,81 –
0,72 và 0,41 – 0,32 – 0,27 để sản xuất thức ăn
thử nghiệm cho gà nuôi thịt
8 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng Canxi, phốt pho và khă năng sinh trưởng của gà Broiler, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE
TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CAN XI,
PHỐT PHO VÀ KHĂ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ BROILER
Nguyễn Thu Quyên1*, Trần Thanh Vân2, Trần Quốc Việt2,
Nguyễn Thị Thuý Mỵ3, Nông Thị Kiều4
1Khoa Chăn nuôi thú y - Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,
2Đại học Thái Nguyên, 3Viện Chăn nuôi Quốc gia,
4Học viên cao học chăn nuôi K17 Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Thí nghiệm đƣợc chia làm 6 lô tƣơng ứng với 3 mức Ca, Pav 1,0 – 0,90 – 0,80% có và không bổ
sung Phytase 5000 với liều 1g/1kg thức ăn.
Bổ sung men Phytase vào khẩu phần ăn cho gà broiler đã có ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ nuôi
sống, tăng khối lƣợng cơ thể, tăng từ 9,62% ở khẩu phần cơ sở 1, 7,20% ở khẩu phần cơ sở 2 và
tăng 1,75% ở khẩu phần cơ sở 3 giữa lô đƣợc bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase.
Tƣơng tự nhƣ vậy hệ số chuyển hóa thức ăn giảm từ 10,86 – 13,63 – 15,51% ở các khẩu phần so
với lô không bổ sung Phytase. Hàm lƣợng khoáng tổng số cũng có sự biến động tỷ lệ thuận với tỷ
lệ canxi, phốt pho trong khẩu phần, khẩu phần có mức Ca, Pav cao nhất cho khả năng khoáng hóa
xƣơng tốt nhất và khẩu phần có hàm lƣợng Ca thấp cho tỷ lệ khoáng hóa xƣơng thấp nhất. Khả
năng khoáng hóa xƣơng cũng có sự biến động rõ rệt ở lô đƣợc bổ sung Phytase so với lô không bổ
sung Phytase, hàm lƣợng khoáng tổng số trong xƣơng ống chân tăng từ 3,88 – 4,38 và 4,72% ở lô
đƣợc bổ sung Phytase với cả 3 dạng khẩu phần.
Từ khoá: Enzyme Phytase, gà broiler, khả năng sinh trưởng, khoáng hóa xương.
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Trong công nghệ chế biến thức ăn cho động vật,
muốn đƣa khẩu phần và hệ thống thức ăn vào sản
xuất đồng bộ thì phải đảm bảo về cả kinh tế và an
toàn môi trƣờng là yếu tố cần thiết. Trong dinh
dƣỡng cho động vật nói chung và gia cầm nói
riêng protein thức ăn đóng vai trò quyết định cho
sự tăng trƣởng và phát triển của vật nuôi. Thông
thƣờng nguồn protein thức ăn sử dụng cho vật
nuôi có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Với
khuynh hƣớng hiện nay là giảm tỉ lệ sử dụng
protein động vật và thay thế dần bằng protein thực
vật trong thức ăn cho vật nuôi (TĂCVN).
Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển protein thực vật
trong TĂCVN, vấn đề trở ngại lớn nhất là khả
năng tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dƣỡng
trong thức ăn chứa nhiều protein thực vật. Đặc
biệt là phốt pho ở dạng phytic acid có nhiều trong
thực vật sẽ tạo ra một phức hệ phytate khó tiêu
hoá và hấp thu cho động vật. Hiện nay NRC,1994
*
Tel: 0982727726; Email: quyenchinh.tuaf@gmail.com
[5] đã đƣa ra mức phốt pho tổng số và phốt pho dễ
hấp thu cần thiết trong khẩu phần cho gia cầm, tuy
nhiên tuy nhiên các sản phẩm này nếu không đƣợc
gia cầm sử dụng hết sẽ bài tiết ra 30 - 50% phốt
pho theo phân thải ra ngoài gây ô nhiễm môi
trƣờng (Đỗ Hữu Phƣơng, 2004 [1]).
Do đó việc giảm hàm lƣợng phốt pho trong khẩu
phần nhƣng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu của gia cầm,
đồng thời giảm sự ô nhiễm môi trƣờng do phốt
pho thải ra đã trở nên cần thiết và là vấn đề đang
đƣợc quan tâm trong những năm gần đây. NRC đã
đƣa ra những khuyến cáo hàm lƣợng phốt pho
tổng số và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phần
cho gia cầm. Để đảm bảo mức độ an toàn hơn thì
hàm lƣợng phốt pho cũng cần đƣợc xem xét kỹ
hơn. Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi tiến hành
thí nghiệm thiết lập khẩu phần ăn cho gia cầm để
kiểm chứng các mức can xi và phốt pho mà
NRC (1994) [5] đã đƣa ra đồng thời có bổ sung
enzyme Phytase trong khẩu phần để nghiên cứu
hiệu quả sử dụng can xi, phốt pho của gà trong
các khẩu phần thí nghiệm, với tên đề tài:
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112
“Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung
Phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử
dụng canxi, phốt pho và khả năng sinh trưởng
của gà broiler”.
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên
cứu.
Vật liệu nghiên cứu
- 450 gà Ross 508 đƣợc sử dụng để khảo sát
ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase vào khẩu
phần đến khả năng sinh trƣởng và hiệu quả sử
dụng can xi, phốt pho của chúng. Gà thí
nghiệm đƣợc đeo số cánh từng con, nuôi nhốt
hoàn toàn trong chuồng (có chất độn chuồng)
kiểu thông thoáng tự nhiên.
- Thức ăn cho gà thí nghiệm đƣợc phối chế từ
các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật nhƣ:
ngô, cám gạo, khô dầu đậu tƣơng, khô dầu dừa,
- Enzyme Phytase (5000 iu/g).
Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại trại chăn nuôi gia
cầm Vân Mỵ thuộc xã Quyết Thắng - Thành phố
Thái Nguyên. Thời gian từ tháng 01/2010 đến
tháng 03 năm 2010.
Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu thí nghiệm 2
yếu tố: (i) tỷ lệ canxi và phốt pho dễ hấp thu
trong khẩu phần với 3 mức (Mức 1 = 100% ;
mức 2 = 90%; mức 3 = 80% theo khuyến cáo
của NRC (1994) tƣơng ứng với các giai đoạn
sinh trƣởng từ 0-3 tuần; 4-5 tuần và 6-7 tuần
tuổi) và (ii) có và không bổ sung Phytase với
liều 0,1% (1 g/kg). Tổng số (2 x 3) = 6 lô thí
nghiệm, đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp ngẫu
nhiên hoàn toàn, mỗi lô 75 con đƣợc nuôi trong
3 ô chuồng, 25 con/ô (mỗi ô là một lần lặp lại).
Gà thí nghiệm đƣợc phân lô nuôi trên nền đệm lót
dầy từ lúc 1 ngày tuổi và đƣợc cho ăn KP cơ sở có
và không bổ sung Phytase (theo sơ đồ bố trí ở
bảng 1). Đến khi kết thúc thí nghiệm tại 49 ngày
tuổi mỗi ô thí nghiệm, chọn 2 gà khỏe mạnh có
khối lƣợng (KL) trung bình của ô để giết mổ, thu
lấy xƣơng ống chân (loại bỏ da, cơ, gân và tuỷ),
phân tích để xác định hàm lƣợng khoáng tổng số,
can xi và phốt pho tích lũy trong xƣơng.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm, khẩu phần và giá trị dinh
dƣỡng của khẩu phần thức ăn cho gà thí nghiệm
đƣợc trình bày ở bảng 1, bảng 2 và bảng 3.
Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô TN Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
Số gà/lô (con) 75 75 75 75 75 75
Số lần lặp lại/lô 3 3 3 3 3 3
Mức Ca trong KP 100% 100% 90% 90% 80% 80%
Mức Pdht trong KP 100% 100% 90% 90% 80% 80%
Thức ăn
KPCS 1 +
bổ sung
Phytase
KPCS 1
KPCS 2 +
bổ sung
Phytase
KPCS 2
KPCS 3 +
bổ sung
Phytase
KPCS 3
Liều bổ sung
Phytase cho cả 3
giai đoạn
1g/1kg thức ăn
Chế độ ăn Tự do
Bảng 2. Thành phần thức ăn của khẩu phần cơ sở (kg/1000 kg)
Nguyên liệu Mức 100 % Ca và P Mức 90 % Ca và P Mức 80 % Ca và P
Giai đoạn 1- 21 ngày
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113
Ngô 496,80 504,60 513,00
Cám gạo tƣơi 9,44 % Pr 50,00 50,00 50,00
Khô dầu đậu tƣơng 47 % Pr 356,10 354,80 353,30
Khô dầu dừa 20,00 20.00 20.00
Bột xƣơng sấy 40.40 36.00 30.20
Dầu đậu tƣơng 25,40 23,60 21,80
Premix Viatmin – khoáng 2,50 2,50 2,50
Cholin Chloride 60 % 0,70 0,60 0,60
Lysine 1,50 1,50 1,60
Methionine 2,20 2,20 2,20
Threonine 0,40 0,40 0,40
Muối ăn 1,20 1,20 1,30
Nabica 2,30 2,40 2,50
Bột đá trắng 0,50 0,20 0,60
Giai đoạn 22 – 35 ngày
Ngô 485,00 491,90 499,50
Cám gạo tƣơi 9,44 % Pr 100,00 100,00 100,00
Khô dầu đậu tƣơng 47 % Pr 300,00 298,80 297,50
Khô dầu dừa 30,00 30,00 30,00
Bột xƣơng sấy 29,30 25,50 20,40
Dầu đậu tƣơng 39,50 37,80 36,20
Premix Viatmin – khoáng 2,50 2,50 2,50
Cholin Chloride 60 % 0,90 0,90 0,80
Lysine 1,80 1,90 1,90
Methionine 2,30 2,30 2,30
Threonine 0,70 0,70 0,80
Muối ăn 1,20 1,20 1,30
Nabica 2,50 2,60 2,60
Bột đá trắng 4,30 3,90 4,20
Giai đoạn 36 – 49 ngày
Ngô 463,70 470,20 476,60
Cám gạo tƣơi 9,44 % Pr 150,00 150,00 150,00
Khô dầu đậu tƣơng 47 % Pr 240,60 239,50 238,40
Khô dầu dừa 50,00 50,00 50,00
Bột xƣơng sấy 23,20 19,40 15,60
Dầu đậu tƣơng 54,00 52,50 51,00
Premix Viatmin – khoáng 2,50 2,50 2,50
Cholin Chloride 60 % 0,80 0,80 0,90
Lysine 2,30 2,30 2,30
Methionine 2,40 2,40 2,40
Threonine 1,30 1,30 1,30
Muối ăn 1,30 1,30 1,30
Nabica 2,60 2,60 2,60
Bột đá trắng 5,30 5,20 5,10
Bảng 3. Thành phần giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần thí nghiệm
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
Giai đoạn từ 0 - 3 tuần tuổi
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114
ME (Kcal/kg) 3000,00 3000,00 3000,00 3000,00 3000,00 3000,00
Protein (%) 22,00 22,00 22,00 22,00 22,00 22,00
Ca (%) 1,00* 1,00* 0,90* 1,00* 0,80* 0,80*
P (%) 0,88 0,88 0,83 0,88 0,77 0,77
Pdht (%) 0,45* 0,45* 0,41* 0,45* 0,36* 0,36*
Bổ sung Phytase + - + - + -
Giai đoạn từ 4 - 5 tuần tuổi
ME (Kcal/kg) 3100,00 3100,00 3100,00 3100,00 3100,00 3100,00
Protein (%) 20,00 20,00 20,00 20,00 20,00 20,00
Ca (%) 0,90* 0,90* 0,81* 0,81* 0,72* 0,72*
P (%) 0,79 0,79 0,75 0,75 0,70 0,70
Pdht (%) 0,35* 0,35* 0,32* 0,32* 0,28* 0,28*
Bổ sung Phytase + - + - + -
Giai đoạn từ 6 - 7 tuần tuổi
ME (Kcal/kg) 3200,00 3200,00 3200,00 3200,00 3200,00 3200,00
Protein (%) 18,00 18,00 18,00 18,00 18,00 18,00
Ca (%) 0,80* 0,80* 0,72* 0,72* 0,64* 0,64*
P (%) 0,76 0,76 0,70 0,72 0,68 0,68
Pdht (%) 0,30* 0,30* 0,27* 0,27* 0,24* 0,24*
Bổ sung Phytase + - + - + -
Ghi chú: ME: Năng lượng trao đổi; Pdht: phốt pho dễ hấp thu; * khuyến cáo NRC (1994)
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu
thập số liệu
Gà thí nghiệm đƣợc cân vào lúc 1 ngày tuổi
và vào các thời điểm chuyển tiếp giữa các giai
đoạn sinh trƣởng để khảo sát sự thay đổi khối
lƣợng cơ thể và tốc độ sinh trƣởng.
Thức ăn cho vào đƣợc cân hàng ngày, thức ăn
thừa đƣợc cân hàng tuần để tính lƣợng thức
ăn ăn vào hàng ngày, tiêu tốn và chi phí thức
ăn/kg tăng khối lƣợng.
Tình trạng sức khỏe của gà đƣợc theo dõi
hàng ngày, những con chết, nguyên nhân chết
khối lƣợng cơ thể lúc chết đƣợc theo dõi và
ghi chép hàng ngày để xác định tỷ lệ nuôi
sống và hiệu chỉnh mức tiêu tốn thức ăn.
Hiệu quả sử dụng phốt pho thức ăn đƣợc đánh
giá thông qua tốc độ sinh trƣởng, hiệu quả
chuyển hóa thức ăn, và tỷ lệ phốt pho trong
xƣơng ống chân.
Tính toán các chỉ tiêu về tỷ lệ nuôi sống, sinh
trƣởng tích luỹ, sinh trƣởng tuyệt đối và tiêu
tốn thức ăn cho tăng khối lƣợng (hệ số
chuyển hoá thức ăn cộng dồn theo phƣơng
pháp nghiên cứu thƣờng quy đối với gia cầm.
Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý thống kê
ANOVA-GLM bằng phần mềm Minitab
phiên bản 1.4. Các kết quả thí nghiệm trình
bày trong các bảng số liệu là giá trị trung bình
± sai số chuẩn của số trung bình (SEM).
Student - T-Test đƣợc sử dụng để so sánh các
giá trị trung bình với độ tin cậy 95%. Các giá
trị trung bình đƣợc coi là khác nhau có ƣ
nghĩa thống kê khi giá trị P nhỏ hơn 0,05.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase vào
khẩu phần có các mức Ca, P khác nhau
đến tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
Tỷ lệ nuôi sống của gà thịt thƣơng phẩm đƣợc
trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) (n = 3)
Lô TN
Tuần tuổi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 SEM P
3 100,00a 100,00a 100,00a 98,67a 96,00a 97,33a 0,05 0,164
5 96,00a 97,33a 97,33a 98,67a 96,00a 97,33a 0,60 0,781
7 93,33a 90,67b 92,00a 90,67b 96,00c 94,67ac 0,45 0,023
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý
nghĩa thống kê
Kết quả ở bảng 4 cho thấy kết thúc thí nghiệm
ở 49 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà thí
nghiệm dao động từ 90,67 – 96,00%. Trong đó
lô 5 có tỷ lệ nuôi sống cao nhất 96,00%, tiếp
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115
đến là lô 6, lô 1, lô 3 với tỷ lệ tƣơng ứng là
94,67 – 93,33 – 92,00% và thấp nhất là lô 2, lô
4 với tỷ lệ nuôi sống là 90,67%.
Kết quả thu đƣợc cũng cho thấy: Khi giảm
mức Ca và P trong khẩu phần đến mức 0,8%
theo khuyến cáo của NRC (1994) [4] thì cho
tỷ lệ nuôi sống cao nhất, sai khác có ý nghĩa
thống kê và không ảnh hƣởng bởi việc bổ
sung men. Còn ở mức Ca, P 1,0% và 0,9% thì
cho kết quả ngƣợc lại, việc bổ sung men có
ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ nuôi sống của gà
thí nghiệm. Nhƣ vậy nếu nuôi gà với khẩu
phần có mức Ca, P 1,0% và 0,9% thì nên bổ
sung men Phytase sẽ có tác dụng nâng cao tỷ
lệ nuôi sống.
Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase vào
khẩu phần có các mức Ca, P khác nhau
đến khả năng sinh trưởng của gà broiler
Ross 508
Khả năng tăng khối lượng của gà broiler
Ross 508
Kết quả khối lƣợng của gà qua các tuần tuổi
đƣợc thể hiện ở bảng 5 và đồ thị 1.
Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Đáp ứng về khả
năng sinh trƣởng của gà đối với việc bổ sung
Phytase vào khẩu phần có các mức Ca, P khác
nhau, đã có sự khác biệt về biến đổi khối
lƣợng cơ thể. Sau 7 tuần tuổi, khối lƣợng của
gà có xu hƣớng giảm dần theo chiều giảm dần
của các mức Ca, P trong khẩu phần, sinh
trƣởng tích luỹ cao nhất ở lô 1 (3207,92g) và
thấp nhất ở lô 6 (2707,71g). Lô đƣợc bổ sung
Phytase khối lƣợng cơ thể có xu hƣớng cao
hơn so với lô không đƣợc bổ sung Phytase, sự
sai khác này chỉ có ý nghĩa thống kê đối với
lô 1 và 2, các lô còn lại mặc dù có sự khác
nhau về khối lƣợng cơ thể giữa lô đƣợc bổ
sung Phytase với lô không bổ sung Phytase
nhƣng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
Với 3 mức Ca, Pav sử dụng trong khẩu phần
ăn cho gà để đánh giá hiệu quả của Phytase
thì thấy rằng ở các mức Ca, Pav khác nhau
trong khẩu phần bƣớc đầu đã có ảnh hƣởng
tới khả năng tăng khối lƣợng của gà, đặc biệt
trong cùng khẩu phần lô đƣợc bổ sung ezyme
Phytase cũng đã làm tăng khối lƣợng của gà
lên so với lô không đƣợc bổ sung. Điều đó
cho thấy ở các mức Ca, Pav khác nhau trong
khẩu phần nếu đƣợc bổ sung enzym Phytase
cũng có ảnh hƣởng tích cực tới khối lƣợng cơ
thể của gà.
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù
hợp với nghiên cứu của Mondal và cs, (2007
[3]) cũng cho rằng khi bổ sung Phytase vào
khẩu phần ăn có mức P thấp đã giúp gà tăng
lên về khối lƣợng cơ thể, đồng thời duy trì
đƣợc P cho nhu cầu của gà thí nghiệm.
Bảng 5. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g) (n = 3)
Lô TN
Tuần tuổi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 SEM P
3 850,04
a
797,36
b
750,00
b
782,56
b
898,75
a
808,13
b
8,61 0,004
5 1920,25
a
1772,75
b
1767,19
b
1631,21
c
1848,79
d
1675,35
c
15,98 0,002
7 3207,92
a
2899,25
b
2938,76
b
2726,98
b
2756,11
b
2707,71
b 17,14 0,000
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý
nghĩa thống kê
Đồ thị 1. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm
Sinh trưởng tuyệt đối của gà broiler Ross 508
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
SS 1 2 3 4 5 6 7
Tuần tuổi
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Lô 5
Lô 6
(gam)
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116
Bảng 6. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày)
LôTN
Giai đoạn
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 SEM P
2-3 57,14
a
50,60
b
48,29
c
46,78
c
43,08
cd
40,38
d
1,028 0,005
4-5 81,43
a
79,52
b
78,68
b
65,69
c
71,84
d
69,85
a
1,154 0,009
6-7 88,77
a
80,71
b
86,25
ba
80,87
b
72,95
c
62,92
d
1,148 0,000
0-7 64,59
a
58,36
b
58,27
b
54,82
c
55,42
c
55,20
c
0,350 0,000
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng
không có ý nghĩa thống kê
Các số liệu về tăng khối lƣợng (g/con/ngày) ở bảng
6 phản ảnh rất rõ đáp ứng của gà về sinh trƣởng
tuyệt đối đối với hàm lƣợng Ca, Pav trong khẩu
phần cũng nhƣ tác dụng của bổ sung Phytase.
Tính chung cho cả giai đoạn thí nghiệm từ 0 đến 7
tuần tuổi, sinh trƣởng tuyệt đối dao động từ 54,82 -
64,59 g/ con/ ngày. Trong đó cao nhất ở lô 1
(64,59g/con/ngày), tiếp đến là lô 2, 3 (58,36 -
58,27g/con/ngày), lô 4, 5 và 6 có kết qủa sinh
trƣởng tuyệt đối tƣơng đƣơng nhau (54,82 - 55,42 -
55,20 g/con/ngày).
Từ kết quả thu đƣợc cho thấy: Khẩu phần có các
mức Ca, P khác nhau, cũng nhƣ việc bổ sung
Phytase vào khẩu phần cho gà broiler đã có ảnh
hƣởng nhiều đến khả năng tăng khối lƣợng cơ thể
của gà (P<0,05).
Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase vào khẩu
phần có các mức Ca, P khác nhau nhau đến hệ
số chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm
Các số liệu ở bảng 7 cho thấy: hầu hết các giai đoạn
sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn không chịu ảnh hƣởng
nhiều của hàm lƣợng Ca, phốt pho khẩu phần,
không thấy có sự sai khác về tiêu tốn thức ăn ở các
lô đƣợc ăn khẩu phần có các mức Ca, phốt pho
khác nhau (P>0,05)
Kết thúc thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn dao động từ
1,97 – 2,32 kg. Tuy nhiên ở 3 mức Ca, P khác nhau
nhƣng lô đƣợc bổ sung Phytase đã có tác động tích
cực đối với việc cải thiện hiệu quả chuyển hóa thức
ăn. Lô 1 tiêu tốn thức ăn giảm 0,24 kg thức ăn so
với lô 2 (1,97 - 2,21 kg), lô 3 giảm 0,30 kg so với lô
4 (1,90 - 2,20 kg), lô 5 giảm 0,36 kg so với lô 6
(1,96 - 2,32 kg).
Từ kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí
nghiệm cho phép chúng tôi nhận xét: Ở các mức
Ca, P khác nhau chƣa làm ảnh hƣởng nhiều tới
tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm, chỉ có lô đƣợc
bổ sung Phytase mới có ảnh hƣởng tích cực tới
tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm.
Bảng 7. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (kg)
Lô TN
Tuần tuổi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 SEM P
3 1,48
a
1,51
a
1,49
a
1,45
a
1,39
a
1,44
a
0,027 0,839
5 1,78
a
1,76
a
1,75
a
1,76
a
1,68
a
1,85
a
0,028 0,666
7 1,97
a
2,21
b
1,90
a
2,20
b
1,96
a
2,32
a 0,021 0,000
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng
không có ý nghĩa thống kê
Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase vào khẩu phần có tỷ lệ Ca, P khác nhau đến khả năng
khoáng hóa xương ống chân của gà nuôi thịt
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117
Bảng 8. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến hàm lƣợng khoáng tổng số, Ca, phốt pho trong xƣơng
ống chân của gà nuôi thịt (g/100 g xƣơng) (tính chung trống mái)
Chỉ tiêu
Lô TN
Khoáng tổng số Ca P
Lô 1 53,03
a
14,44
a
14,02
a
Lô 2 50,97
ba
13,51
b
13,56
b
Lô 3 51,75
ba
13,99
ba
13,85
ba
Lô 4 49,48
b
12,28
c
13,08
c
Lô 5 48,26
bc
10,77
d
12,74
d
Lô 6 45,98
c
9,82
e
12,03
e
SEM 0,52 0,13 0,06
P 0,018 0,000 0,000
Ghi chú: Theo hàng dọc những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa
thống kê
Biểu đồ 2. Hàm lƣợng khoáng tổng số, canxi, phốt pho trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm
Các số liệu ở bảng 8 và biểu đồ 2. cho thấy:
Hàm lƣợng khoáng tổng số trong xƣơng
ống chân chịu ảnh hƣởng bởi khẩu phần có
mức Ca, P khác nhau, đặc biệt sự khác
nhau này càng rõ rệt hơn khi đƣợc bổ sung
Phytase so với lô không bổ sung Phytase.
Hàm lƣợng khoáng tổng số dao động từ
45,98 đến 53,03g, trong đó lô đƣợc bổ sung
Phytase, hàm lƣợng khoáng tổng số tăng
dao động từ 3,88 – 4,72% ở các mức 1,0 –
0,9 – 0,8% Ca, Pav so với lô không bổ sung
Phytase. Tƣơng tự, hàm lƣợng Ca, P cũng
có sự biến đổi rõ rệt (P<0,05) khi đƣợc bổ
sung Phytase vào các lô thí nghiệm có các
mức can xi, phốt pho khác nhau, hàm lƣợng
P dao động từ 12,03 đến 14,02g, can xi dao
động từ 9,82 đến 14,44g.
Đồng thuận với kết quả nghiên cứu của chúng
tôi có: Nelson và cs, 1971[4]; Silversides và
cs, 2004 [6], Van Der Klis và cs, 1996 [7]; Yi
và cs, 1996 [8]; các tác giả đều báo cáo rằng
bổ sung Phytase vào khẩu phần ăn cho gà thịt
giúp tăng hàm lƣợng khoáng tổng số, Ca, P,
trong xƣơng ống chân của gà do Phytase có
tác dụng thuỷ phân phốt pho phytate.
Không đồng thuận với nghiên cứu này có
Hasan và cs, 2005 [2] thì cho rằng việc bổ
sung Phytase trong khẩu phần ãn cho gà
chýa có ảnh hýởng rõ ràng tới sự khoáng
hoá của xƣơng.
Từ kết quả trên cho thấy, hiệu quả của
Phytase còn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố,
trong đó yếu tố trong đó có yếu tố nguồn gốc,
đặc tính của các loại men Phytase cũng nhƣ
các mức can xi, phốt pho trong khẩu phần
khác nhau cũng việc bổ sung Phytase cũng có
ảnh hƣởng khác nhau tới hiệu quả sử dụng
của vật nuôi. Mặc dù kết quả nghiên cứu của
chúng tôi có thấp hơn so với kết quả nghiên
cứu của các tác giả Nelson và cs, 1971[4];
Silversides và cs, 2004 [6], Van Der Klis và
cs, 1996 [7]; Yi và cs, 1996 [8], các tác giả
cho rằng khi bổ sung Phytase vào khẩu ăn cho
gà giúp tăng khả năng khoáng hóa xƣơng lên
từ 6,57 - 7,20% so với lô không bổ sung
0
10
20
30
40
50
60
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
(%
)
KTS
P
Ca
Nguyễn Thu Quyên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 111 - 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118
Phytase. Nhƣng kết quả nghiên cứu của chúng
tôi và các kết quả nghiên cứu của tác giả khác
đều thấy ảnh hƣởng của sự khoáng hoá xƣơng
rất rõ rệt khi đƣợc bổ sung Phytase trong khẩu
phần ăn cho gà.
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận
định rằng, yêu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu
để gà đạt tốc độ sinh trƣởng tốt nhất là mức 1,0 -
0,90 - 0,80% và 0,45 - 0,35 – 0,30% tƣơng ứng
với các giai đoạn từ 0 - 3, từ 4 - 5 và từ 6 - 7
tuần tuổi. Tuy nhiên trong các chỉ tiêu nghiên
cứu thu đƣợc từ thí nghiệm chúng tôi thấy rằng:
Dạng khẩu phần với mức Ca/Pav 0,90 –0,81 –
0,72 và 0,41 – 0,32 – 0,27 tƣơng ứng với các
giai đoạn có bổ sung Phytase có đáp ứng tốt
tƣơng đƣơng với mức 1,0 - 0,90 - 0,80% và 0,45
- 0,35 – 0,30% và cao hơn so với lô đƣợc ăn
cùng khẩu phần trên nhƣng không bổ sung
Phytase ở các chỉ tiêu nghiên cứu nhƣ chuyển
hóa thức ăn và khoáng hóa xƣơng. Có thể sử
dụng khẩu phần với mức Ca/Pav 0,90 –0,81 –
0,72 và 0,41 – 0,32 – 0,27 để sản xuất thức ăn
thử nghiệm cho gà nuôi thịt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đỗ Hữu Phƣơng (2004), Đặc sản khoa học kỹ thuật
thức ăn chăn nuôi số 1/2004, Nxb Bộ NN&PTNT-VCN.
[2]. Hasan Akyurek, Senkoylu Nizamettin and Ozduven
Leven T Mehmet (2005), Effect of Microbial Phytase on
growth performance and nutrients digestibility in broiler,
Pakistan Journal of Nutrition (4), pp. 22 – 26.
[3]. Mondal M. K., Panda S. and Biswas P. (2007),
"Effect of microbial Phytase in soybean meal based broiler
diets containing low phosphorous", International Journal
of Poultry Science 6 (3), pp. 201 - 206.
[4]. Nelson T. S., Shieh T. R. and Wodzinski R. J. (1971),
"Effect of supplemental Phytase on the utilization of
phytate phosphorus by chicks", J. Nutr (101), pp. 1289 -
1294.
[5]. NRC (1994), Nutrient Requirements of Poultry, Ninth
Revised Edition, National Academy Press, Washington,
D.C. 1994, pp. 42 - 43.
[6]. Silversides F. G., Scott T. A. and Bedford M. R.
(2004), "The effects of Phytase enzym and level on
nutrient extraction by broilers", Poult. Sci (83), pp. 985
- 989.
[7]. Van der Klis J. D. and Versteegh H. A. J. (1996),
Phosphorus nutrition of poultry, In: Recent Advances in
Animal Nutrition, (Eds: Garnsworthy P. C., Wiseman J.
and Haresign W. ), Nottingham University Press, pp. 71
- 83.
[8]. Yi Z., Kornegay E. T., Ravindran V. and Denbow
D. M. (1996), "Improving Phytate phosphorus
availability in corn and soybean meal for broilers using
microbial Phytase and calculation of phosphorus
equivalency values for Phytase", Poult. Sci (75), pp. 240
- 249.
SUMMARY
EFFECT OF PHYTASE SUPPLEMENTATION ON Ca, P UTILIZATION EFFICIENCY AND
BROILER PERFORMANCE
Nguyen Thu Quyen1*, Tran Thanh Van2, Tran Quoc Viet2,
Nguyen Thi Thuy My3, Nong Thi Kieu1
1College of Agriculture and Forestry - TNU,
2Thai Nguyen University, 3National Institute of Livestock,
The experiment was divided into six blocks in response to three levels of Ca, Pav from 1.0 to 0.90 - 0.80% with and
without Phytase supplementation at a dose of 1gr per kg feed.
Phytase supplementation in diets for broiler chickens had a positive influence to the survival rate, increased body weight,
up to 9.62% at a basal diet 1; 7.20% at a basal diet 2 and 1.75% at a basal diet 3, between blocks which were and were not
supplemented with Phytase. Similarly, feed conversion ratio decreased from 10.86 - 13.63 to 15.51% in the diets with
Phytase added, compared to diets without addition of Phytase. The total mineral content was highly variable and
proportion to the ratio of calcium, phosphorus in the diet; dietary with levels of Ca, Pav were the highest level of bone
mineralization and vice versa. The bone mineralization ability was also fluctuated significantly in the blocks which fed
with addition of Phytase compared to which without addition Phytase. The mineral content in tibia ash increased from
3.88 to 4.38 and 4.72% in blocks which fed with Phytase addition with all three types of diets.
Key words: Phytase, broiler chickens, growth, feed conversion ratio, bone mineralization.
*
Tel: 0982727726; Email: quyenchinh.tuaf@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_32660_36480_168201295219nghiencuuanhhuong_0147_2052704.pdf