Các cơ sở chế biến nhân hạt ñiều
phân bố tại 23 tỉnh, thành phố
ðông Nam Bộ:171 cơsở, CSTK
493.200 tấn hạt/năm
ðB SCL: 32 cơsở, CSTK 94.000 tấn
hạt/năm
DH NTB: 11 cơsở, CSTK 87.000
tấn/năm
Tây Nguyên:10 cơsở, CSTK 42.500
tấn/năm
Thái Bình: 01 cơsở, CSTK 15.000
tấn hạt/năm
51 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Năng lực cạnh tranh của ngành điều Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năng lực cạnh tranh của ngành ñiều Việt Nam
trước thách thức Hội nhập kinh tế thế giới
T.S. Nguyễn Anh Phong,
Nhóm Nghiên cứu Thị trường Ngành hàng,
Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, IPSARD
Nội dung trình bày
Cơ sở nghiên cứu
Tổng quan ngành ñiều trong nước và thế giới
Chuỗi giá trị ngành ñiều
Phân tích khả năng cạnh tranh của ngành
ñiều Việt Nam
Nhận ñịnh và lựa chọn chiến lược
TỔNG QUAN NGÀNH ðIỀU
Thực trạng ngành ñiều TG
0.00
200.00
400.00
600.00
800.00
1000.00
1200.00
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Brazil India Indonesia V iet Nam
Nguồn: FAO, 2007
Din tích
Chuỗi cung ứng ñiều thế giới
Brazil Brazil
Việt Nam
Việt Nam
Tây Âu
Ấn ðộ
Ấn ðộ
ðông Phi
Tây Phi
Bắc Mỹ
ðông Á
Khác Khác Khác
Sản xuất
ñiều thô
Sản xuất
ñiều thô
Tiêu dùng ñiều
thành phẩm
Tiêu dùng ñiều
thành phẩm Chế biến
ñiều nhân
Chế biến
ñiều nhân
Nguồn: FAO, 2007
Thực trạng ngành ñiều TG
Côte d'Ivoire
30%
Guinea-Bissau
19%
Indonesia
14%
Benin
10%
Tanzania
10%
Mozambique
7%
Ghana
6%
Nigeria
4%
Tỷ trọng khối lượng ñiều thô xuất khẩu 2005
Các nước
khác
0.2%
Đông Phi
4.5%
Tây Phi
29.9%
Chây Mỹ
21.0%
Nam Á
24.8%
Đông Nam Á
19.7%
Phân bố diện tích thu hoạch ñiều Thế giới 2005
Từ th. 1 ñến th. 3: Ấn ðộ và Việt Nam
Từ th. 3 ñến th. 6: Tây Phi (Nigeria, Guinea Bissau v.v.)
Từ th. 9 ñến th. 12: ðông Phi, Braxin và một số quốc gia
Nam Á
Giá trị xuất khẩu nhân ñiều các nước xuất khẩu
chính trên thế giới (2000-2005)
Nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc ñộ tăng (%)
Ấn ðộ 464,58 396,14 403,72 369,00 508,73 589,09 4,9
Viet Nam 167,30 137,70 209,00 284,50 436,00 478,00 23,4
Brazil 164,93 112,32 101,48 139,81 179,44 181,63 1,9
Hà Lan 41,53 32,16 35,94 43,89 64,66 97,21 18,5
Bờ biển Ngà 49,23 35,29 48,11 37,18 71,92 95,29 14,1
Guinea-Bissau 58,80 10,58 45,54 51,55 70,24 93,42 9,7
Indonesia 29,52 27,05 40,64 46,43 62,09 72,18 19,6
Nigeria 10,12 4,01 10,70 12,71 13,76 14,35 7,2
ðơn vị: Triệu USD
Nguồn: FAO, 2007
So sánh diễn biến giá và sản lượng ñiều
thế giới (1996-2005)
1000USD/tn
Nguồn: FAO, 2007
Các tiêu chuẩn chất lượng
hạt ñiều quốc tế
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-
2000
Tiêu chuẩn nhà xưởng châu Âu GMP (Good
Manufacturing Practices)
Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
HACCP
Quy ñịnh về môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14000...
Dự báo xu hướng thị trường ñiều thế giới
Tốc ñộ tăng bình quân sản lượng ñiều thế giới là
7,2%/năm giai ñoạn 2005 – 2010 (USAID, 2006; Bộ
NN và PTNT 2006)
Dự báo lượng nhân ñiều tiêu thụ thế giới năm 2010
là 409.000 tấn (Mỹ, Ấn ðộ, Trung Quốc, EU và
Canada)
Thị trường ñiều hữu cơ thế giới tăng trưởng với 20%
năm (USAID, 2006). Tỷ trọng XK ñiều hữu cơ trong
tổng sản lượng giao dịch ñiều thế giới ñã tăng từ
10% năm 2006 lên 25 – 30% năm 2007 (Uỷ ban xúc
tiến xuất khẩu ðiều Ấn ðộ (CEPCI)
Nhận xét chung
Chuỗi cung ứng – chế biến - tiêu thụ
giữa các châu lục và quốc gia
Dự báo nhu cầu và giá cả
Các thị trường tiềm năng
Thiếu một tổ chức ñại diện chung cho
ngành ñiều thế giới
TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG
ðIỀU VIỆT NAM
Bản ñồ Diện tích, sản lượng ðiều
Việt Nam, 2005
Biến ñộng diện tích canh tác và diện tích thu hoạch
ñiều 7 tỉnh có diện tích lớn nhất (,000ha)
0,0 50,0 100,0 150,0 200,0 250,0 300,0 350,0 400,0
2006
2004
2002
2000
1998
1996
Gia lai ðăk Lăk ðăk nông ðồng Nai
Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Phước Tỉnh khác
Nguồn: Viện Quy hoạch và TKNN, 2006
0 50 100 150 200 250
2006
2004
2002
2000
1998
1996
Gia lai ðăk Lăk ðăk nông ðồng Nai
Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Phước Tỉnh khác
Diễn biến Năng suất (tạ/ha) và sản lượng
(‘000tấn) ñiều theo tỉnh
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0
16.0
2001 2002 2003 2004 2005
Đắk Lắk Đắk Nông Bình Phước Đồng Nai DH NTB DH NTBB SCL
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2007
0
30
60
90
120
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tây nguyên ðồng Nai Bình Thuận
Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Phước Tỉnh khác
Diễn biến xuất nhập khẩu và giá cả ñiều
Việt Nam
0
20
40
60
80
100
120
140
1000 MT
XK nhân XK hạt NK hạt
Nguồn: Bộ công thương, 2006;
Tổng cục hải quan, 2007
1000tn
Hạt ñiều Việt Nam hiện ñã có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh
thổ, riêng 9 tháng ñầu năm ñã xuất khẩu ñược trên 400 triệu
USD, cả năm ước ñạt 800 - 850 triệu USD, tăng 45% so với
năm 2007
Năng suất cao hơn các nước xuất khẩu chính (Ấn ðộ và Braxin)
Là nước XK nhân ñiều lớn nhất thế giới, chiếm 40% lượng tiêu
dùng toàn cầu, 60% thị phần Bắc Mỹ, 50% thị phần Châu Âu,
90% thị phần Trung Quốc, 80% thị phần Australia...
Chuỗi cung ứng ñiều Việt Nam
Nguồn: Số liệu ñiều tra, 2007
Ngành chế biến ñiều Việt Nam
Diễn biến số cơ sở và công suất thiết kế
ngành ñiều Việt Nam
0
100
200
300
400
500
600
700
800
0
50
100
150
200
250
1988 1989 1990 1995 1998 2001 2003 2005 2006
T
H
T
/
n
ă
m
)
S
ố
c
ơ
s
ở
c
h
ế
b
i
ế
n
Số Cơ sở
CSTK (nghin
THT/năm)
Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2007
Các cơ sở chế biến nhân hạt ñiều
phân bố tại 23 tỉnh, thành phố
ðông Nam Bộ: 171 cơ sở, CSTK
493.200 tấn hạt/năm
ðB SCL: 32 cơ sở, CSTK 94.000 tấn
hạt/năm
DH NTB: 11 cơ sở, CSTK 87.000
tấn/năm
Tây Nguyên: 10 cơ sở, CSTK 42.500
tấn/năm
Thái Bình: 01 cơ sở, CSTK 15.000
tấn hạt/năm
Phân loại doanh nghiệp và công suất
chế biến ñiều theo vùng
Cơ sở chế biến ñiều phân loại theo công suất
0
20
40
60
80
100
120
140
CS > 10 5 -10 2 - 5 CS < 2
Công suất (nghìn THT/năm)
S
ố
D
N
/
C
S
C
B
ñ
i
ề
u
Miền Bắc
Tây Nguyên
ðB Cuu Long
DH NTB
ðNB
Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2007
Tổng công suất chế biến và nguyên liệu sản xuất
0
100
200
300
400
500
600
700
800
DH Nam
Trung Bộ
Tây Nguyên ðBSCL ðông Nam
Bộ
Cả nước
n
g
h
ì
n
T
H
T
/
n
ă
m
Công suất Nguyên liệu
Công nghệ chế biến ñiều Việt Nam
Công nghiệp chế biến hạt ñiều là sự kết hợp giữa thủ công
và cơ giới
Thiết bị gần như 100% ñược chế tạo trong nước, không phải
dùng ngoại tệ nhập khẩu
ðầu tư thiết bị rẻ (chỉ bằng 25 – 30% so với thiết bị nhập
khẩu cùng chức năng, công suất)
Tách vỏ cứng: máy móc dễ thao tác, tỷ lệ thu hồi nhân
nguyên ñạt 85%– 90% (Brazin, Ấn ðộ là 60%)
Từ 2008, dẫn ñầu TG về công nghệ bóc vỏ lụa, tỷ lệ hạt sạch
ñến 87% và chỉ 6-7% hạt bể vỡ (máy của Italia ñạt >40%)
Hiện ñại hóa giảm nhu cầu Lð: bóc 10 tấn hạt/ngày chỉ cần
20 CN ñứng máy (thay vì mất 300 Lð phổ thông)
Sơ ñồ khối công nghệ chế biến hạt ñiều
Hạt ñiều thô nguyên
liệu ñã qua bảo quản
Chao dầu
Hấp hơi nước bão hoà
Cắt, tách vỏ cứng Hấp sấy nhân ñiều
Cạo vỏ lụa nhân
ñiều
Phân loại nhân
ñiều theo mầu sắc
Phân loại nhân ñiều
theo kích thước
Thanh trùng ñể làm sạch
ñảm bảo ATVSTP
Hút chân không
ðóng gói sản phẩm XK
Chế biến nhân hạt ñiều ở xưởng chế biến ngay tại vùng nguyên liệu
Gia công
(thủ công)
tại các hộ
Chế biến tại các công ty ñược cấp chứng nhận VS ATTP Chế biến tại xưởng chế biến tại vùng nguyên liệu
(Cơ giới hoá) (Thiết bị chuyên dùng) (Cơ giới hoá)
(Thủ công)(Thủ công)(Cơ giới hoá)(Cơ giới hoá)
Các tổ chức tham gia xuất khẩu ñiều
Hiện có 164 DN xuất khẩu nhân ñiều (Bộ Công
Thương, 2007) trong ñó có nhiều DN không có CSCB
26 DN có kim ngạch xuất khẩu từ 5 triệu USD/năm
trở lên
14 DN ñạt các chứng nhận ISO, GMP, HACCP
Rất nhiều DN nhỏ và siêu nhỏ (xuất khẩu từ 2 – 3
container/năm)
CHUỖI NGÀNH HÀNG ðIỀU
VIỆT NAM
Sơ ñồ chuỗi giá trị ngành hàng ñiều
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Thông tin về giá SP
Sơ ñồ liên kết giữa các tác nhân
tham gia chế biến ñiều
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Chuỗi thông tin về chất lượng SP
Lợi nhuận ròng của các tác nhân trong
1 tấn ñiều thô
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Nâng cao giá trị gia tăng cho sản
phẩm ñiều Việt Nam
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Giá trị gia tăng phân theo tác nhân và
hoạt ñộng cho 1 tấn ñiều thô
28,5%
1,7% 1,1%
68,8%
36,3%
17,5%
10,2%
36,0%
0,0%
3,2%
47,2%
49,6%
56,3%
2,6%
6,9%
34,2%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
Nông
dân
Thu
gom
ðại lý DN Nông
dân
Thu
gom
ðại lý DN Nông
dân
Thu
gom
ðại lý DN Nông
dân
Thu
gom
ðại lý DN
Lao ñộng Chi hoạt ñộng khác Thuế Lợi nhuận ròng
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Phân tích chí phí - lợi ích của các tác
nhân trong chuỗi giá trị qua các năm
Nguồn: Số liệu ñiều tra, 2007; Viện Quy hoạch và TKNN, 2006
14474.405
15856.53
1382.125
18496.5
16942.54
-1553.96
17146.805
20605.835
3660
-10000
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Chi phí Doanh thu Lợi nhuận
2004 2005 2007
ND Thu gom KD DN CBXK
Tính toán hiệu quả kinh tế của các loại hình
doanh nghiệp chế biến ñiều Việt Nam
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Nhận ñịnh về chuỗi giá trị ngành
ñiều Việt Nam
Chuỗi hình thành tự phát, không có sự can thiệp
mạnh từ phía cơ quan quản lý Nhà nước trong quá
trình hình thành
Chuỗi có nhiều khâu trung gian
Tuy nhiên lợi nhuận của người sản xuất và người chế
biến chiếm tỷ trọng cao chuỗi hoạt ñộng tốt, chưa
hình thành tính ñộc quyền cũng như chưa có sự lũng
ñoạn của các khâu trung gian
Thông tin về giá cả ñược truyền tải qua nhiều khâu,
tạo lợi thế so sánh cho các DNCB lớn (dự trữ hàng)
Giá thu mua ñiều thô tại vườn là như nhau với mọi
tác nhân (thu gom, ðL, DNCB)
Chuỗi công nghệ phức tạp, nhiều công ñoạn
Lợi thế về công nghệ chế biến hiệu quả
Thông tin về TCCLSP chưa thông suốt trong chuỗi,
gây ảnh hưởng ñến chi phí cũng như chất lượng XK
Ngoại trừ trường hợp của DONAFOODS, chưa có DN
nào tạo ñược vùng nguyên liệu với sự ñầu tư về
giống, vốn và kỹ thuật sản xuất
Liên kết ngang giữa các DN CB còn yếu, dẫn ñến tình
trạng cạnh tranh nguyên liệu, tạo ñiều kiện cho việc
ñộn tạp chất vào nguyên liệu tại nhiều nơi
Nhận ñịnh về chuỗi giá trị ngành
ñiều Việt Nam (2)
Doanh nghiệp CB không phải là người duy nhất có
thể xuất khẩu ñến các thị trường lớn (14 DN CB có
ISO và HACCP chỉ chiếm 28% tổng CSTK)
Việc áp dụng phổ biến quản lý chất lượng theo các
TC và chứng chỉ quốc tế sẽ rất khó khăn do chuỗi
công nghệ phức tạp, gồm nhiều công ñoạn
Liên kết giữa các tác nhân theo hình thức hợp ñồng
liên kết còn rất ít và lỏng lẻo, không có các ñịnh chế
ñi kèm, chủ yếu dưới hình thức ñầu tư/vay vốn. Chưa
có sự liên kết dọc chặt chẽ và ñầu tư chiều sâu
(giống, công nghệ, kỹ thuật, yêu cầu chất lượng,…)
Nhận ñịnh về chuỗi giá trị ngành
ñiều Việt Nam (3)
ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÀNH ðIỀU VIỆT NAM
Thế mạnh nội tại
Sản xuất ñiều
Dễ tính
Suất ñầu tư cơ bản và ñầu tư hàng năm thấp so với
cây CN giá trị khác
Yêu cầu ít lao ñộng (trừ thu hoạch)
Năng suất bình quân cao hơn Ấn ðộ và Braxin
Chế biến và xuất khẩu ñiều
Công nghệ và thiết bị tự sản xuất, giá thành thấp
ðầu tư ban ñầu thấp so với ngoại nhập
Tỷ lệ hao hụt thấp, giảm thiểu chi phí
Công nghệ ưu việt làm giảm nhu cầu lao ñộng
Ưu thế do chiếm tỷ trọng lớn sản lượng toàn TG
Vai trò bước ñầu của Hiệp hội trong ñàm phán TM
Ưu thế trên thị trường TG
Vị trí quan trọng trên thị
trường thế giới
Chất lượng tốt, ngon
Nhu cầu thị trường TG tăng
Giá cạnh tranh 3000,0
3500,0
4000,0
4500,0
5000,0
5500,0
6000,0
6500,0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
U
S
D
/
t
ấ
n
Giá XK thế giới Giá XK Việt Nam
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
U
S
D
/
t
ấ
n
Guinea-Bissau Nigeria Tanzania Việt Nam
Giá xuất khẩu ñiều thô
Giá xuất khẩu ñiều nhân
ðánh giá Chi phí – Lợi ích /1 ha ñiều và một số
cây trồng khác ở Việt Nam
Mục ðVT ðiều Cao su Cây rừng
(*)
Ngô Sắn
1. Suất ñầu tư trồng mới và KTCB 1000ñ 4.021,29 27500,0 9500,0
2. Chi phí sản xuất hàng năm (kể cả
khấu hao)
" 5.034,88 10034,0 233,0 6.050 4.185
3. Năng suất bình quân Tấn/ha 1,54 1,25 4,00 15,00
4. Tổng giá trị sản lượng 1000ñ 14.033,11 26250,0 3500,0 8.800 7.500
5. Thu nhập ròng của nông dân " 7.135,93 16216,0 1170,0 2.790 3.375
6. Tỷ lệ lãi /chi phí % 1,42 1,62 5,02 0,46 0,81
Ghi chu: (*) Cây rừng : Tràm bông vàng, bạch ñàn
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
ðánh giá khả năng cạnh tranh ngành
ñiều bằng phân tích PAM
Các hệ số Giá trị
Hệ số bảo hộ danh nghĩa (Nominal Protection Coefficient) NPC=A/B 0.950
Hệ số bảo hộ hiệu quả sản xuất (Effective Protection Coefficient) EPC=(A-B)/(B-E) 0.949
Hệ số chi phí tài nguyên trong nước (Domestic Resource Cost) DRC=H/(B-E) 0.386
Hệ số lợi nhuận (Profitability Coefficient) PC=J/K 0.840
Tỉ lệ trợ giúp người sản xuất (Subsidy Ratio to Producer) SRP=L/B -0.094
Tỉ lệ ñầu tư theo giá tư nhân (Private Cost Ratio) PCR=G/(A-D) 0.46
Hệ số chuyển ñổi do tác ñộng của chính sách (net Policy Transfer) NPT=J-K (2,031,149.90)
Nguồn: Số liệu ñiều tra thực ñịa, 2007
Phân tích PAM
Việt Nam không ñưa ra các bảo hộ cho ngành ñiều,
và chính sách không bảo hộ sản xuất là phù hợp
trong ñiều kiện Việt Nam tham gia vào AFTA và WTO
Tính toán cho thấy rằng ngành ñiều thực sự có hiệu
quả (dữ liệu 2007), hệ số chi phí nội nguồn DRC =
0,386
Năm 1999 DRC=0,3 (IAE), năm 2000 DRC=0,2 (WB)
và năm 2005 DRC=0,308 (GS. N.V.Biên)
NPT <0, người SX bị thiệt do chính sách của chính
phủ, (ngành hàng ñiều ñã chuyển một phần lợi
nhuận từ ngành mình cho xã hội)
Phân tích các tình huống ảnh hưởng
ñến khả năng cạnh tranh ngành ñiều
Nguồn: Tính toán từ số liệu ñiều tra, 2007
1
Giá XK nhân ñiều
giảm
0% -10% -20% -40% -60% -65%
Hệ số DRC 0.386 0.428 0.480 0.547 0.636 0.759
2
Giá phân bón tăng 0% 50% 100% 200% 400% 700%
Hệ số DRC 0.386 0.398 0.411 0.439 0.500 0.572
3
Giá thuê nhân
công tăng
0% 50% 100% 150% 200% 250%
Hệ số DRC 0.386 0.534 0.681 0.829 0.977 1.125
ðiểm yếu
Sức ép bên trong
Chưa liên kết ñược người SX ñiều nguyên liệu với DNCB
Mức tiêu thụ trong nước còn thấp
Thiếu thông tin quy hoạch, thông tin thị trường
Chưa phát triển các loại sản phẩm phụ từ ñiều
Lao ñộng chế biến thiếu hụt tại các vùng sản xuất chính
Thiếu hụt nguyên liệu, ñặc biệt theo mùa vụ
Chi phí sản xuất ngày càng tăng
Sức ép bên ngoài
Sức ép cạnh tranh lớn, ñặc biệt trong các khâu có GTGT cao
Phụ thuộc nguồn nguyên liệu, yếu và thiếu liên kết trong ñàm
phán nhập khẩu nguyên liệu thô
Yêu cầu VSATTP và các chứng chỉ chất lượng ngày càng cao
Vấn ñề gian lận thương mại gây mất chất lượng dẫn ñến mất
uy tín cho ngành ñiều Việt nam
Vấn ñề thực thi cam kết kinh doanh
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ðIỀU VIỆT NAM
TRONG NỀN KINH TẾ TÒAN CẦU
Nâng cao vai trò DNCB
DNCB Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và cần phát huy tối ña
lợi thế cạnh tranh này (ñặc biện là lợi thế công nghệ)
Các DN CB quy mô lớn chủ ñộng phát triển trở thành cầu nối
ñể ngành ñiều VN vươn ra thế giới
DNCB cần nắm chắc luật lệ thương mại QT, giảm thiểu rủi ro
trong ñàm phán và tranh chấp
Các DNCB cần thông qua Hiệp hội hoặc chủ ñộng tăng
cường liên kết ngang nhằm tăng khả năng ñàm phán, giảm
chi phí, giảm cạnh tranh gây thiếu hụt lao ñộng
Các DNCB cần chủ ñộng tăng cường liên kết dọc nhằm ổn
ñịnh nguyên liệu ñầu vào, ñảm bảo chất lượng ñầu ra, giảm
chi phí sản xuất
Phát huy tối ña vai trò của VINACAS
Hiệp hội ðiều ñã chứng minh ñược tính cần thiết và vai trò to
lớn của mình trong sự phát triển của ngành
Hiệp hội (VINACAS) phối hợp với Bộ NN&PTNT và các DN tư
nhân phát triển nghiên cứu giống
Hiệp hội thông qua các DN quy mô lớn mở rộng quan hệ quốc
tế, nắm bắt thông tin thị trường và giá cả
Hiệp hội + DN quy mô lớn + MARD + MOIT: ñánh giá cung, cầu
thế giới
Hiệp hội + DN quy mô lớn: Chủ ñộng trong nhập nguyên liệu
thô, tránh bị ép giá, lừa ñảo do nhập riêng lẻ hoặc thông qua
trung gian nước ngoài
(Tiếp)
Hiệp hội xây dựng bộ tiêu chuẩn chung cho chất lượng sản
phẩm + xây dựng thương hiệu ngành
Hiệp hội thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức về
TC, chứng nhận CLSP QTế. Hướng dẫn, xây dựng thể chế
thống nhất không mua ñiều có trộn tạp chất, ngâm nước
Là tiến nói của DN ñối với Chính phủ về xóa bỏ thủ tục thuế
và hoàn thuế nhập khẩu ñiều thô
Phối hợp với MARD ñề nghị tăng hạn mức vay VND cho các
DN ñiều, bổ sung các DN XK nông – lâm - thủy sản vào danh
mục ñược vay ngoại tệ
Phối hợp MARD xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu và
chiến lược phát triển hệ thống nhà máy chế biến
Hiệp hội cần quan tâm ñến ñịnh hướng phát triển ngành ñiều
hữu cơ, thương mại công bằng
Xin cảm ơn!
ðề án phát triển ñiều ñến năm 2010 (Quyết ñịnh số
120/1999/Qð-TTg)
Quy hoạch phát triển ngành ðiều ñến năm 2010 và
ñịnh hướng ñến năm 2020 (Quyết ñịnh số
39/2007/Qð-BNN)
Nghị ñịnh 13-CP về Công tác khuyến nông
Chính sách thương mại cho ngành nông nghiệp
(AFTA, WTO)
Nghị ñịnh 90/2001/Nð-CP về trợ giúp doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Chính sách hoàn thuế nhập khẩu
ðịnh chế về chất lượng sản phẩm quốc tế
CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ðẾN NGÀNH ðIỀU
VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ðIỀU
VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI VÀ TỔ CHỨC LIÊN
QUAN ðẾN NGÀNH ðIỀU VIỆT NAM
Hiệp hội ðiều Việt Nam
Kế hoạch, chính sách về sản xuất, chế biến, kinh
doanh XNK, giá cả xuất nhập khẩu ñiều
Thống nhất về khung giá, ñảm bảo lợi ích các bên
ðàm phán và ký kết với các tổ chức quốc tế
Hiệp hội ðiều Bình Phước
Cục Chế biến NLS và NM
Quản lý và thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật và
quản lý ứng dụng công nghệ
Ban hành các TCCL, hướng dẫn ñịa phương áp dụng
các công nghệ và hệ thống QL CL tiên tiến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Năng lực cạnh tranh của ngành điều việt nam.pdf