Thực tế áp dụng pháp luật hiện nay cho
thấy khái niệm hàng giả trong pháp luật Việt
Nam còn cần được hoàn thiện. Khái niệm hàng
giả hiện được hiểu rất rộng, có những khác biệt
với thông lệ quốc tế. Đặc biệt, trong nhiều
trường hợp có những khó khăn trong việc phân
biệt hành vi sản xuất buôn bán hành giả với
các hành vi vi phạm pháp luật khác, khó khăn
trong việc phân biệt các loại hàng giả với nhau.
Những khó khăn này thực tế tạo ra những lực
cản, hạn chế hiệu quả của công tác đầu tranh
phòng và chống hàng giả.
10 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một vài suy nghĩ về khái niệm hàng giả trong bối cảnh cuộc chiến chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53
TRAO ĐỔI
Một vài suy ngh ĩ v ề khái ni ệm hàng gi ả trong b ối c ảnh cu ộc
chi ến ch ống hàng gi ả và b ảo v ệ quy ền
sở h ữu trí tu ệ tại Vi ệt Nam
Nguy ễn Th ị Qu ế Anh*
Khoa Lu ật - Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội,
144 Xuân Th ủy, Hà N ội,Vi ệt Nam
Nh ận ngày 01 tháng 10 năm 2013
Ch ỉnh s ửa ngày 15 tháng 12 năm 2013; Ch ấp nh ận đă ng ngày 17 tháng 3 năm 2014
Tóm t ắt: Trong bài vi ết tác gi ả đề c ập t ới s ự phát tri ển c ủa khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật
Vi ệt Nam, phân tích v ề khái ni ệm hàng gi ả theo pháp lu ật hi ện hành, ch ỉ ra s ự khác bi ệt và m ối
tươ ng quan gi ữa m ột s ố khái ni ệm hàng gi ả nh ư: Hàng gi ả v ề n ội dung và hàng gi ả v ề hình th ức;
Hàng gi ả thông th ường và hàng gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu dùng. Tác gi ả
cũng chú tr ọng đế n vi ệc phân tích m ối t ươ ng quan gi ữa hàng gi ả và hàng xâm ph ạm quy ền s ở h ữu
trí tu ệ. Trên c ơ s ở đó, tác gi ả ch ỉ ra nh ững b ất c ập trong pháp lu ật hi ện hành v ề xác đị nh c ăn c ứ áp
dụng pháp lu ật nh ằm x ử lý các hành vi làm hàng gi ả khác nhau và ch ỉ ra s ự c ần thi ết ph ải hoàn
thi ện khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật Vi ệt Nam.
Từ khóa: Định ngh ĩa hàng gi ả, hàng gi ả v ề n ội dung và hình th ức, hàng hóa xâm ph ạm quy ền s ở
hữu trí tu ệ.
Gi ới thi ệu* không ch ỉ được th ể hi ện ở s ố l ượng các v ụ
vi ệc bị phát hi ện, x ử lý, mà còn ở s ự đa
Trong nh ững n ăm g ần đây, Vi ệt Nam dạng c ủa hàng hoá b ị làm gi ả, th ủ đoạn,
đã không ng ừng có nh ững c ố g ắng nh ằm ph ươ ng th ức và quy mô c ủa các ho ạt độ ng
đẩy m ạnh cu ộc chi ến ch ống hàng gi ả và b ảo sản xu ất, kinh doanh hàng gi ả [1].
hộ quy ền s ở h ữu trí tu ệ. Tuy nhiên, theo Tr ước nhu c ầu t ăng c ường hi ệu qu ả
nh ững s ố li ệu được công b ố chính th ức, cu ộc đấ u tranh ch ống hàng gi ả và b ảo v ệ
hi ện t ượng s ản xu ất, buôn bán hàng gi ả quy ền s ở h ữu trí tu ệ, vi ệc làm rõ b ản thân
không nh ững không gi ảm mà còn có xu khái ni ệm hàng gi ả nh ằm t ạo d ựng c ơ s ở
hướng ti ến tri ển tr ầm tr ọng h ơn. Điều này pháp lý đầy đủ cho vi ệc áp d ụng các bi ện
_______ pháp ch ế tài x ử lý phù h ợp là m ột yêu c ầu
*
ĐT: 84-4-7547049 hết s ức c ần thi ết trong giai đoạn hi ện nay.
E-mail: queanhthu@yahoo.com
44
N.T.Q.Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53 45
1. Sự phát tri ển c ủa khái ni ệm hàng gi ả Điều 4 c ủa Ngh ị đị nh 140/H ĐBT nêu c ụ
trong pháp lu ật Vi ệt Nam th ể 6 tr ường h ợp được coi là hàng gi ả, bao
gồm: 1) S ản ph ẩm có nhãn gi ả m ạo; 2) S ản
Dưới góc độ pháp lý, khái ni ệm hàng ph ẩm, hàng hóa mang nhãn hi ệu hàng hóa
gi ả l ần đầ u tiên được s ử d ụng k ể t ừ khi đấ t gi ả m ạo nhãn hi ệu hàng hóa đã được đă ng
nước được th ống nh ất là trong Pháp l ệnh ký, b ảo h ộ; 3) S ản ph ẩm, hàng hóa mang
Tr ừng tr ị t ội đầ u l ậu cơ, buôn, làm hàng gi ả, nhãn không đúng v ới nhãn s ản ph ẩm đã đă ng
kinh doanh trái phép n ăm 1982 1. Điều 5 c ủa ký v ới c ơ quan tiêu chu ẩn đo l ường ch ất
Pháp l ệnh này quy định v ề T ội làm hàng gi ả lượng; 4) S ản ph ẩm hàng hóa ghi d ấu phù
ho ặc buôn bán hàng gi ả, v ới hình ph ạt có th ể hợp tiêu chu ẩn Vi ệt Nam khi ch ưa được c ấp
lên đến tù chung thân. Tuy nhiên, đến th ời gi ấy ch ứng nh ận và d ấu phù h ợp tiêu chu ẩn
điểm ban hành v ăn bản này, khái ni ệm hàng Vi ệt Nam; 5) S ản ph ẩm, hàng hóa đã đă ng
gi ả v ẫn ch ưa được làm rõ. ký ho ặc ch ưa đă ng ký ch ất l ượng v ới c ơ
Bộ lu ật Hình s ự đầ u tiên c ủa n ước Vi ệt quan Tiêu chu ẩn đo l ượng ch ất l ượng mà có
Nam th ống nh ất được ban hành vào n ăm mức ch ất l ượng th ấp h ơn m ức t ối thi ểu cho
1985 quy định Tội làm hàng gi ả, Tội buôn phép; 6) S ản ph ẩm, hàng hóa có giá tr ị s ử
bán hàng gi ả t ại Điều 176, thu ộc nhóm Tội dụng không đúng v ới ngu ồn g ốc, b ản ch ất, t ự
kinh t ế. M ặc dù có quy định chi ti ết h ơn, có nhiên, tên g ọi và công d ụng c ủa nó.
ch ế tài nghiêm kh ắc h ơn Điều 5 c ủa Pháp Kể t ừ sau Ngh ị đị nh 140/H ĐBT n ăm
lệnh n ăm 1982, Điều 176 c ủa B ộ lu ật hình s ự 1991, khái ni ệm hàng gi ả ti ếp t ục được đề c ập
năm 1985 không đư a ra định ngh ĩa v ề hàng đến trong nhi ều v ăn b ản pháp lu ật c ủa Vi ệt
Nam, t ừ các v ăn b ản v ề x ử lý vi ph ạm hành
gi ả. chính, hình s ự2 đến các v ăn b ản v ề kinh doanh
Văn b ản pháp lu ật đầ u tiên đư a ra đị nh ngh ĩa th ươ ng m ại3, b ảo h ộ s ở h ữu trí tu ệ4, h ải quan 5,
về hàng gi ả là Ngh ị đị nh 140/H ĐBT ngày bao g ồm cả các v ăn b ản ch ỉ đạ o, điều hành c ủa
6
25/4/1991 c ủa H ội đồ ng b ộ tr ưởng quy đị nh Chính ph ủ . Tùy trong t ừng b ối c ảnh, phù h ợp
với nhu c ầu đầ u tranh ch ống hàng gi ả trong
về vi ệc ki ểm tra, x ử lý ho ạt độ ng s ản xu ất
từng l ĩnh v ực mà khái ni ệm hàng gi ả có th ể
buôn bán hàng gi ả. Điều 3 c ủa Ngh ị đị nh được hi ểu theo ngh ĩa khác nhau. H ơn n ữa, qua
quy định:
_______
“Hàng gi ả theo Ngh ị đị nh này, là nh ững 2 Xem Điểm đ, kho ản 8 điều 3 Ngh ị đị nh 06/2008/N Đ-
sản ph ẩm, hàng hoá được s ản xu ất ra trái CP ngày 16/1/2008 c ủa Chính ph ủ v ề x ử ph ạt vi ph ạm
hành chính trong l ĩnh vực th ươ ng m ại.
ậ ố ư ữ ả 3
pháp lu t có hình dáng gi ng nh nh ng s n Pháp l ệnh s ố 13/1999/PL-UBTVQH10 c ủa U ỷ ban
ph ẩm, hàng hoá được Nhà n ước cho phép th ường v ụ Qu ốc h ội ngày 27 tháng 4 n ăm 1999 v ề b ảo v ệ
sản xu ất, nh ập kh ẩu và tiêu th ụ trên th ị quy ền l ợi ng ười tiêu dùng, Điều 7.
4 Thông t ư liên t ịch gi ữa B ộ tài chính và B ộ khoa h ọc
tr ường; ho ặc nh ững s ản ph ẩm, hàng hoá công ngh ệ 129 /2004/TTLT/BTC-BKHCN ngày 29 tháng
không có giá tr ị s ử d ụng đúng v ới ngu ồn 12 n ăm 2004 H ướng d ẫn thi hành các bi ện pháp ki ểm
gốc, b ản ch ất t ự nhiên, tên gọi và công d ụng soát t ại biên gi ới v ề s ở h ữu công nghi ệp đố i v ới hàng hoá
xu ất, nh ập kh ẩu.
của nó ”. 5 Kho ản 1 điều 3 Thông t ư s ố 44/2011/TT- BTC ngày
1/4/2011 c ủa B ộ Tài chính h ướng d ẫn công tác ch ống hàng
_______ gi ả và b ảo v ệ quy ền s ở h ữu trí tu ệ trong l ĩnh v ực h ải quan.
1 Pháp l ệnh s ố 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Tr ừng 6 Ch ỉ th ị s ố 28/2008/CT-TTg ngày 8 tháng 9 n ăm 2008
tr ị t ội đầ u c ơ, buôn l ậu, làm hàng gi ả, kinh doanh trái của Th ủ t ướng Chính ph ủ V ề m ột s ố bi ện pháp c ấp bách,
phép n ăm 1982. ch ống hàng gi ả, hàng kém ch ất l ượng.
46 N.T.Q. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53
các giai đoạn, khái ni ệm hàng gi ả trong pháp ho ặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hoá; Thu ốc
lu ật Vi ệt Nam c ũng đã có s ự phát tri ển, hoàn phòng b ệnh, ch ữa b ệnh cho ng ười, v ật nuôi
thi ện đáng k ể [2]. không có d ược ch ất, có d ược ch ất nh ưng
Sau m ột th ời gian dài chu ẩn b ị, đầ u n ăm không đúng v ới hàm l ượng đã đă ng ký, không
2013, Chính ph ủ ban hành Ngh ị đị nh 08 v ề đủ lo ại d ược ch ất đã đă ng ký, có d ược ch ất
Quy định x ử ph ạt hành chính đối v ới hành vi khác v ới d ược ch ất ghi trên nhãn, bao bì hàng
sản xu ất, buôn bán hàng gi ả7. T ại Điều 4, Ngh ị hoá; Thu ốc b ảo v ệ th ực v ật không có ho ạt
định này nêu ra 4 tr ường h ợp được coi là hàng ch ất, có hàm l ượng ho ạt ch ất ch ỉ đạ t t ừ 70%
gi ả, bao g ồm: Hàng hóa gi ả v ề n ội dung; Hàng tr ở xu ống so v ới tiêu chu ẩn ch ất l ượng, quy
hóa gi ả v ề hình th ức; Hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở chu ẩn k ỹ thu ật đã đă ng ký, công b ố áp d ụng,
hữu trí tu ệ; Trường h ợp các s ản ph ẩm tem, không đủ lo ại ho ạt ch ất đã đă ng ký, có ho ạt
nhãn, bao bì gi ả. ch ất khác v ới ho ạt ch ất ghi trên nhãn, bao bì
hàng hóa.
Tuy nhiên, ngay g ần đây, Chính ph ủ ban
hành Ngh ị 185, đị nh Quy đị nh x ử ph ạt vi 2) Tr ường h ợp gi ả v ề hình th ức (gi ả m ạo
ph ạm hành chính trong ho ạt độ ng th ươ ng m ại, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa), bao g ồm:
sản xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng c ấm và b ảo Hàng hóa có nhãn hàng hoá, bao bì hàng hoá
vệ ng ười tiêu dùng 8. Ngh ị đị nh này thay th ế gi ả m ạo tên th ươ ng nhân, địa ch ỉ c ủa th ươ ng
một lo ạt các v ăn b ản m ới ban hành tr ước đó v ề nhân khác; Giả m ạo tên th ươ ng m ại, tên
xử ph ạt hành chính, trong đó bao g ồm c ả Ngh ị th ươ ng ph ẩm hàng hoá, mã s ố đă ng ký l ưu
định 08 v ề x ử ph ạt hành chính đối v ới hành vi hành, mã v ạch ho ặc bao bì hàng hoá c ủa
sản xu ất, buôn bán hàng gi ả. Khái ni ệm hàng th ươ ng nhân khác; Hàng hóa có nhãn hàng
gi ả được quy đị nh t ại kho ản 8 Điều 3 Ngh ị hóa, bao bì hàng hóa ghi ch ỉ d ẫn gi ả m ạo v ề
định 185, theo hình th ức li ệt kê, t ừ điểm a) đế n ngu ồn g ốc hàng hoá, n ơi s ản xu ất, đóng gói,
điểm h). M ặc dù có m ức độ chi ti ết cao h ơn lắp ráp hàng hóa.
các v ăn b ản tr ước đây v ề khái ni ệm hàng gi ả, 3) Tr ường h ợp gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ,
về c ơ b ản, quy định c ủa Ngh ị đị nh 185 m ới được quy đị nh t ại Điều 213 Lu ật s ở h ữu trí tu ệ
đây không có s ự khác bi ệt so v ới quy đị nh t ại 2005.
Ngh ị đị nh 08. Theo c ả hai v ăn b ản này, khái 4) Tr ường h ợp các s ản ph ẩm là tem, nhãn,
ni ệm hàng gi ả bao g ồm b ốn tr ường h ợp: bao bì gi ả c ũng được coi là hàng gi ả.
1) Tr ường h ợp gi ả v ề n ội dung : Hàng hóa
không có giá tr ị s ử d ụng, công d ụng ho ặc có
giá tr ị s ử d ụng, công d ụng không đúng v ới
2. Hàng gi ả v ề n ội dung và hàng gi ả v ề hình
ngu ồn g ốc bản ch ất t ự nhiên, tên g ọi c ủa hàng
th ức
hoá; Có giá tr ị s ử d ụng, công d ụng không đúng
với giá tr ị s ử d ụng, công d ụng đã công b ố ho ặc
đă ng ký; Hàng hóa có hàm l ượng, đị nh l ượng Nhìn chung, xuyên su ốt trong s ự phát tri ển
ch ất chính, t ổng các ch ất dinh d ưỡng ho ặc đặ c của khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật Vi ệt
tính k ỹ thu ật c ơ b ản khác ch ỉ đạ t m ức t ừ 70% Nam luôn có s ự phân bi ệt gi ữa hàng gi ả v ề n ội
tr ở xu ống so v ới tiêu chu ẩn ch ất l ượng, quy dung và hàng gi ả v ề hình th ức. D ưới nhi ều góc
chu ẩn k ỹ thu ật đã đă ng ký, công b ố áp d ụng độ, s ự phân bi ệt này có ý ngh ĩa quan tr ọng.
_______ Xét d ưới góc độ kinh t ế - xã h ội, nh ững
7 Ngh ị đị nh 08/2013/N Đ-CP ngày 10/1/2013 c ủa Chính
ph ủ Quy đị nh x ử ph ạt hành chính đối v ới hành vi s ản hàng gi ả v ề n ội dung gây thi ệt h ại tr ực ti ếp đế n
xu ất, buôn bán hàng gi ả. ng ười tiêu dùng. Khi mua ph ải hàng gi ả v ề n ội
8 Ngh ị đị nh 185/2013/N Đ-CP ngày 15/11/2013 c ủa
Chính ph ủ Quy đị nh x ử ph ạt vi ph ạm hành chính trong dung, t ức là hàng hóa không có giá tr ị s ử d ụng,
ho ạt độ ng th ươ ng m ại, s ản xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng công d ụng ho ặc có giá tr ị s ử d ụng, công d ụng
cấm và b ảo v ệ ng ười tiêu dùng.
N.T.Q.Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53 47
không đúng v ới ngu ồn g ốc bản ch ất t ự nhiên, buôn bán hàng gi ả là l ươ ng th ực, th ực ph ẩm,
tên g ọi c ủa hàng hoá..., ng ười tiêu dùng b ị thi ệt thu ốc ch ữa b ệnh, thu ốc phòng b ệnh theo Điều
hại v ề kinh t ế, th ậm chí thi ệt h ại v ề s ức kh ỏe 157 thì có th ể b ị ph ạt tù chung thân ho ặc t ử
tính m ạng. Trong khi đó, đố i v ới nh ững lo ại hình. Tr ường h ợp ph ạm t ội sản xu ất, buôn bán
hàng gi ả v ề hình th ức, t ức là hàng hóa gi ả m ạo hàng gi ả là th ức ăn dùng để ch ăn nuôi, phân
về bao bì, nhãn hàng hóa, s ự thi ệt h ại l ại ch ủ bón, thu ốc thú y, thu ốc b ảo v ệ th ực v ật, gi ống
yếu và tr ước h ết thu ộc v ề nh ững th ươ ng nhân cây tr ồng, v ật nuôi theo Điều 158 thì có th ể b ị
có hàng hóa th ật b ị làm nhái, làm gi ả. Trong ph ạt tù đến m ười l ăm n ăm.
tr ường h ợp này, ng ười tiêu dùng c ũng có th ể là Dưới góc độ th ực ti ễn c ủa công tác đấ u
nạn nhân n ếu ch ất l ượng c ủa hàng hóa c ũng b ị tranh ch ống hàng gi ả, các s ố li ệu th ống kê c ả
gi ả m ạo. Trái l ại, trong nhi ều tr ường h ợp, về hành chính và v ề hình s ự cho th ấy, ch ủ y ếu
ng ười tiêu dùng có th ể “ đồ ng lõa” v ới ng ười các v ụ vi ệc b ị x ử lý đề u t ập trung vào lo ại
buôn bán hàng gi ả khi h ọ ch ấp nh ận ch ất hàng gi ả v ề n ội dung ho ặc gi ả c ả v ề n ội dung
lượng hàng hóa có th ể th ấp nh ưng v ới giá r ẻ và và hình th ức. S ố l ượng các v ụ vi ệc hàng gi ả
gắn nhãn, bao bì c ủa th ươ ng nhân có uy tín. ch ỉ v ề hình th ức b ị x ử lý r ất ít 9
Xét d ưới góc độ pháp lý, s ự phân bi ệt hai Liên quan vai trò c ủa ng ười tiêu dùng
lo ại hàng gi ả nêu trên cho th ấy trong cu ộc trong đấu tranh ch ống hàng gi ả, có s ự phân
chi ến pháp lý ch ống hàng gi ả v ề n ội dung, vai bi ệt gi ữa khái ni ệm hàng gi ả (v ề n ội dung) v ới
trò c ủa ng ười tiêu dùng ph ải được đặ t lên hàng khái ni ệm “hàng hóa khuy ết t ật” được s ử d ụng
đầu. Trong tr ường h ợp đố i v ới hàng gi ả v ề trong l ĩnh v ực pháp lu ật v ề b ảo v ệ ng ười tiêu
hình th ức, quá trình nâng cao nh ận th ức c ủa dùng. Tr ước đây, Pháp l ệnh b ảo v ệ quy ền l ợi
ng ười tiêu dùng là quan tr ọng, nh ưng tr ọng ng ười tiêu dùng năm 1999 có đề c ập đế n khái
tâm các bi ện pháp pháp lý c ần đặ t vào tay ni ệm hàng gi ả. Theo đó, một trong nh ững hàng
nh ững nhà s ản xu ất, th ươ ng nhân có hàng hóa vi b ị nghiêm c ấm là hành vi s ản xu ất, kinh
bị làm gi ả v ề bao bì, nhãn mác. doanh hàng gi ả10 . Hi ện nay, Lu ật b ảo v ệ quy ền
Cũng d ưới góc độ pháp lý, trong m ột s ố lợi ng ười tiêu dùng không đề c ập đế n v ấn đề
tr ường h ợp vi ệc phân bi ệt hành vi s ản xu ất, hàng gi ả. Trong Lu ật m ới này, khái ni ệm trung
buôn bán hàng gi ả v ề n ội dung v ới m ột s ố tâm được s ử d ụng là « hàng hoá khuy ết t ật»,
hành vi vi ph ạm pháp lu ật khác là khó kh ăn. tức là hàng hoá không đảm b ảo an toàn cho
Ch ẳng h ạn, vi ệc phân bi ệt gi ữa hành vi s ản ng ười tiêu dùng, có kh ă n ăng gây thi ệt h ại cho
xu ất buôn bán hàng gi ả v ề n ội dung v ới hành tính m ạng, s ức kho ẻ, tài s ản c ủa ng ười tiêu
vi l ừa đả o chi ếm do ạt tài s ản trong B ộ lu ật dùng. Trong Ngh ị đị nh 185/2013/N Đ-CP m ới
hình s ự. Hi ện nay, hành vi l ừa đả o chi ếm đoạt đây v ề Quy đị nh x ử ph ạt vi ph ạm hành chính
tài s ản được quy đị nh t ại Điều 139 B ộ lu ật trong ho ạt độ ng th ươ ng m ại, s ản xu ất, buôn
hình s ự n ăm 1999, được s ửa đổ i b ổ sung n ăm bán hàng gi ả, hàng c ấm và b ảo v ệ ng ười tiêu
2009, v ới m ức hình ph ạt cao nh ất có th ể là từ
mười hai n ăm đế n hai m ươ i n ăm ho ặc tù chung _______
9
thân. Trong khi đó, t ội s ản xu ất, buôn bán hàng Xem s ố li ệu th ống kê các m ặt hàng b ị thu gi ữ, x ử lý t ừ
năm 2001-2010 c ủa Ban ch ỉ đạ o 127 c ủa các T ỉnh, Thành
gi ả được quy đị nh t ại Điều 156 B ộ lu ật hình ph ố trong Báo cáo c ủa Ban ch ỉ đạ o 127/TW n ăm 2011.
10
sự, v ới khung hình ph ạt cao nh ất là ph ạt tù đến Pháp l ệnh s ố 13/1999/PL-UBTVQH10 c ủa U ỷ ban
th ường v ụ Qu ốc h ội ngày 27 tháng 4 n ăm 1999 v ề b ảo v ệ
mười l ăm n ăm. Tr ường h ợp ph ạm t ội s ản xu ất, quy ền l ợi ng ười tiêu dùng, điều 7.
48 N.T.Q. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53
dùng, b ản thân hành vi s ản xu ất, buôn bán 1252 BLDS Liên bang Nga: “Trong tr ường
hàng hóa khuy ết t ật không b ị coi là hành vi b ị hợp vi ệc s ản xu ất, ph ổ bi ến ho ặc nh ững hình
xử ph ạt hành chính. Điều 76 c ủa Ngh ị đị nh th ức s ử d ụng khác c ũng nh ư vi ệc nh ập kh ẩu,
này ch ỉ x ử ph ạt hành vi vi ph ạm trách nhi ệm vận chuy ển hay tàng tr ữ các v ật ph ẩm có ch ứa
thu h ồi hàng hóa khuy ết t ật11 . đựng các k ết qu ả c ủa ho ạt độ ng trí tu ệ ho ặc
các d ấu hi ệu phân bi ệt d ẫn t ới vi ph ạm độ c
quy ền đố i v ới các đố i t ượng này thì các v ật
3. Hàng gi ả và hàng xâm h ại quy ền s ở h ữu ph ẩm trên được coi là gi ả m ạo. T ại Liên bang
trí tu ệ Nga, theo quy ết đị nh c ủa Tòa án, nh ững v ật
ph ẩm này s ẽ b ị đưa khỏi l ưu thông và bu ộc
Một trong nh ững v ấn đề quan tr ọng khi đề tiêu h ủy” 13 .
cập đế n khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật
Trong khi đó, khái ni ệm hàng gi ả c ủa Vi ệt
Vi ệt Nam là s ự phân bi ệt gi ữa hàng gi ả và
Nam bao g ồm có 4 tr ường h ợp, trong đó ch ỉ có
hàng xâm h ại quy ền s ở h ữu trí tu ệ. Nh ư trên đã
tr ường h ợp th ứ ba là tr ường h ợp “ hàng hóa gi ả
th ấy, khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật Vi ệt
mạo v ề s ở h ữu trí tu ệ”.
Nam là r ất r ộng, bao g ồm bốn tr ường h ợp khác
nhau. Cách hi ểu v ề hàng gi ả c ủa Vi ệt Nam có Tuy nhiên, b ản thân khái ni ệm hàng hóa gi ả
sự khác bi ệt v ới cách hi ểu v ề hàng gi ả ở n ước mạo v ề s ở h ữu trí tu ệ theo quy đị nh t ại Điều 213
ngoài. Ở nhi ều quốc gia, khái ni ệm hàng gi ả của Lu ật s ở h ữu trí tu ệ c ũng có nh ững khác bi ệt
luôn được hi ểu g ắn li ền v ới m ột s ự vi ph ạm v ề với khái ni ệm c ủa Pháp và Nga. Trong khái ni ệm
sở h ữu trí tu ệ. Ch ẳng h ạn, t ại Pháp, thu ật ng ữ được nêu ở Điểu 213 Lu ật s ở h ữu trí tu ệ c ủa Vi ệt
được s ử d ụng là contrefaçon , theo đó: “ Xét Nam, hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ ch ỉ bao
dưới góc độ pháp lý, ho ạt độ ng hàng gi ả được gồm hàng hóa gi ả m ạo v ề nhãn hi ệu, ch ỉ d ẫn đị a
định ngh ĩa là ho ạt độ ng làm gi ả, b ắt ch ước lý và hàng hóa sao chép l ậu quy ền tác gi ả. Các
ho ặc s ử d ụng toàn b ộ ho ặc m ột ph ần nhãn hàng hóa có ch ứa đự ng y ếu t ố xâm h ại đế n sáng
hi ệu, ki ểu dáng, m ẫu h ữu ích sáng ch ế, ph ần ch ế, thi ết k ế b ố trí m ạch tích h ợp, ki ểu dáng công
mềm, quy ền tác gi ả ho ặc quy ền đố i v ới gi ống nghi ệp và gi ống cây tr ồng không thu ộc ph ạm vi
cây tr ồng mà không có s ự đồ ng ý c ủa ch ủ s ở khái ni ệm hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ.
hữu”12 . Điều 213 Lu ật s ở h ữu trí tu ệ đưa ra khái
Theo cách hi ểu c ủa Pháp, ho ạt độ ng hàng ni ệm v ề hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ
gi ả luôn g ắn v ới m ột s ự vi ph ạm quy ền s ở h ữu nh ư sau:
trí tu ệ, bao g ồm c ả quy ền s ở h ữu công nghi ệp, 1. Hàng hoá gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ theo
quy ền tác gi ả hay quy ền đố i v ới gi ống cây quy định c ủa Lu ật này bao g ồm hàng hoá gi ả
tr ồng. T ươ ng t ự nh ư v ậy, theo kho ản 4 điều mạo nhãn hi ệu và gi ả m ạo ch ỉ d ẫn đị a lý (sau
đây g ọi là hàng hoá gi ả m ạo nhãn hi ệu) quy
_______ định t ại kho ản 2 Điều này và hàng hoá sao
11
Ngh ị đị nh 185/2013/N Đ-CP ngày 15/11/2013 c ủa chép l ậu quy đị nh t ại kho ản 3 Điều này.
Chính ph ủ Quy đị nh x ử ph ạt vi ph ạm hành chính trong
ho ạt độ ng th ươ ng m ại, s ản xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng 2. Hàng hoá gi ả m ạo nhãn hi ệu là hàng
cấm và b ảo v ệ ng ười tiêu dùng. hoá, bao bì c ủa hàng hoá có g ắn nhãn hi ệu,
12 Định ngh ĩa c ủa U ỷ ban Qu ốc gia ch ống hàng giả c ủa
Pháp (CNAC). Xem thêm định ngh ĩa trong các điều
L515-1, l52-, L615-1, L716-9 B ộ lu ật s ở h ữu trí tu ệ c ủa _______
Cộng hòa Pháp. 13 Xem kho ản 4 Điều 1252 BLDS Liên Bang Nga.
N.T.Q.Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53 49
dấu hi ệu trùng ho ặc khó phân bi ệt v ới nhãn dùng, nh ững ng ười b ị thi ệt h ại đầ u tiên và tr ực
hi ệu, ch ỉ d ẫn đị a lý đang được b ảo h ộ dùng ti ếp nh ất. Đố i v ới nh ững hàng hóa xâm h ại
cho chính m ặt hàng đó mà không được phép quy ền s ở h ữu trí tu ệ, trong đó có hàng hóa gi ả
của ch ủ s ở h ữu nhãn hi ệu ho ặc c ủa t ổ ch ức mạo quy ền s ở h ữu trí tu ệ, vai trò pháp lý c ủa
qu ản lý ch ỉ d ẫn đị a lý. các ch ủ th ể có quy ền s ở h ữu trí tu ệ b ị xâm h ại
lại c ần được đặ t lên hàng đầu.
3. Hàng hoá sao chép l ậu là bản sao được
sản xu ất mà không được phép c ủa ch ủ th ể Trên ph ươ ng di ện pháp lu ật th ực đị nh, c ả
quy ền tác gi ả ho ặc quy ền liên quan.” trong pháp lu ật v ề x ử lý vi ph ạm hành chính
và pháp lu ật x ử lý hình s ự, các hành vi sản
Khái ni ệm hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí
xu ất, buôn bán hàng gi ả được x ử lý khác bi ệt
tu ệ trong Điều 213 Lu ật s ở h ữu trí tu ệ Vi ệt với các hành vi xâm h ại quy ền s ở h ữu trí tu ệ,
Nam t ươ ng đồng v ới khái ni ệm “ hàng hóa gi ả trong đó có hành vi s ản xu ất, buôn bán hàng
mạo nhãn hi ệu, hàng hóa ch ứa đự ng y ếu tố hóa gi ả m ạo quy ền s ở h ữu trí tu ệ. Trong B ộ
xâm h ại quy ền tác gi ả” được quy đị nh trong lu ật hình s ự, tách bi ệt v ới các hành vi s ản
Hi ệp đị nh v ề các khía c ạnh c ủa quy ền s ở h ữu xu ất, buôn bán hàng gi ả được quy định t ại các
trí tu ệ có liên quan đến th ươ ng m ại (Hi ệp điều 156, 157, 158, các hành vi t ội ph ạm liên
định TRIPS) c ủa T ổ ch ức th ươ ng m ại th ế gi ới quan đến quy ền s ở h ữu trí tu ệ được quy đị nh
(WTO) 14 Khái ni ệm hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở lần l ượt t ại điều 170 (T ội vi ph ạm quy đị nh v ề
hữu trí tu ệ trong Lu ật s ở h ữu trí tu ệ của Vi ệt cấp v ăn b ằng b ảo h ộ quy ền s ở h ữu công
Nam c ũng t ươ ng đồng v ới khái ni ệm “ Hàng nghi ệp), điều 170a (T ội xâm ph ạm quy ền tác
hóa gi ả m ạo nhãn hi ệu và hàng hóa sao chép gi ả, quy ền liên quan) và điều 171 (T ội xâm
ph ạm quy ền s ở h ữu công nghi ệp) [4], [5]. V ới
ch ứa đự ng y ếu t ố xâm ph ạm quy ền tác gi ả”
nh ững quy đị nh nh ư hi ện nay c ủa B ộ lu ật
được quy đị nh trong Điều 5 c ủa Hi ệp đị nh
hình s ự, có th ể th ấy nh ững hành vi ph ạm t ội
ch ống th ươ ng m ại hàng gi ả (Anti-
về hàng gi ả theo các điều 156, 157, 158 s ẽ b ị
Counterfeiting Trade Agreement - ACTA) xử lý nghiêm kh ắc h ơn r ất nhi ều so v ới các
15
mới được ký g ần đây gi ữa nhi ều n ước công hành vi ph ạm t ội liên quan đến quy ền s ở h ữu
nghi ệp phát tri ển, nh ưng hi ện ch ưa có hi ệu trí tu ệ, bao g ồm c ả tr ường h ợp gi ả m ạo v ề s ở
lực [3]. hữu trí tu ệ. Tuy nhiên, trong nhi ều tr ường
Vi ệc phân bi ệt gi ữa khái ni ệm hàng gi ả nói hợp, s ẽ có s ự trùng l ặp ho ặc khó phân bi ệt v ề
chung v ới khái ni ệm hàng hóa gi ả m ạo v ề s ở vi ệc áp d ụng điều lu ật khi m ột hành vi s ản
hữu trí tu ệ nói riêng, c ũng nh ư v ới khái ni ệm xu ất, buôn bán hàng gi ả (v ề n ội dung) nh ưng
hàng hóa có ch ứa đự ng y ếu t ố xâm h ại quy ền đồng th ời xâm h ại quy ền s ở h ữu trí tu ệ, ch ẳng
hạn nh ư gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ [6].
sở h ữu trí tu ệ có ý ngh ĩa quan tr ọng.
Một m ặt, nh ư trên đã nêu, để đấ u tranh
ch ống l ại nh ững hàng gi ả v ề ch ất l ượng, c ần 4. Hàng gi ả thông th ường và hàng gi ả gây
huy động tr ước h ết vai trò c ủa chính ng ười tiêu hại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu
_______ dùng
14 Xem điều 51 và Chú thích 14 Hi ệp đị nh TRIPS.
15 Xem n ội dung và các thông tin v ề Hi ệp đị nh này t ại Về nguyên t ắc, m ọi hàng gi ả đề u gây thi ệt
trang Web:
opportunities/trade-topics/intellectual-property/anti- hại cho ng ười tiêu dùng. B ảo v ệ ng ười tiêu
counterfeiting/ dùng là m ột trong nh ững m ục đích cao nh ất
50 N.T.Q. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53
của công cu ộc ch ống hành gi ả. Tuy nhiên, có tùng ô-tô, xe máy, v ật li ệu xây d ựng, đặ c bi ệt
một s ố hàng gi ả mà vi ệc s ử d ụng có th ể gây là thu ốc ch ữa b ệnh, hóa m ỹ ph ẩm, d ược ph ẩm
hại ho ặc đe d ọa gây h ại tr ực ti ếp cho s ức kho ẻ, ch ức n ăng và các lo ại d ụng c ụ y t ế đặ c thù.
th ậm chí tính m ạng c ủa ng ười ng ười tiêu dùng. Vi ệc tiêu dùng các s ản ph ẩm hàng gi ả này có
Nhóm nh ững hàng gi ả này có m ột s ố đặ c điểm th ể gây ra nh ững thi ệt h ại l ớn v ề s ức kh ỏe, tính
chung sau đây: mạng c ủa nhi ều ng ười m ột cách t ức thì hay
trong dài h ạn.
Th ứ nh ất, tính gây h ại tr ực ti ếp cho ng ười
tiêu dùng. Sử d ụng nhóm hàng gi ả này, ng ười Do các đặc tr ưng trên đây c ủa nhóm hàng
tiêu dùng ngoài vi ệc ph ải gánh ch ịu nh ững gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe c ủa ng ười tiêu dùng
thi ệt h ại v ề kinh t ế, còn ph ải ch ịu nh ững r ủi ro, so v ới các lo ại hàng gi ả nói chung, các quy
thi ệt h ại tr ực ti ếp hay lâu dài v ề s ức kh ỏe, định pháp lu ật trong đấ u tranh phòng, ch ống
th ậm chí là an toàn tính m ạng. So v ới các m ặt chúng c ũng có nh ững đặ c thù.
hàng gi ả khác, các m ặt hàng gi ả này tác động Một m ặt, trong phòng ng ừa, ng ăn ch ặn
một cách tr ực ti ếp đế n ng ười tiêu dùng, là đối hàng gi ả gây h ại cho ng ười tiêu dùng, các quy
tượng đông đả o nh ất, có v ị th ế yếu nh ất trong định c ủa pháp lu ật liên quan đến ho ạt độ ng s ản
phòng tránh, đối phó v ới các r ủi ro so v ới các xu ất, kinh doanh các m ặt hàng này có s ự ch ặt
doanh nghi ệp c ũng nh ư Nhà n ước nói chung. ch ẽ, c ụ th ể h ơn so v ới ho ạt độ ng s ản xu ất kinh
Th ứ hai, tính ph ổ bi ến, th ường xuyên. Do doanh các m ặt hàng khác. Đối v ới các m ặt
đối t ượng h ướng đế n là ng ười tiêu dùng, nên hàng này, thông th ường ho ạt độ ng s ản xu ất,
nh ững lo ại hàng gi ả này xu ất hi ện m ột cách kinh doanh được pháp lu ật quy đị nh là ho ạt
ph ổ bi ến, th ường xuyên h ơn các lo ại hàng gi ả động s ản xu ất, kinh doanh có điều ki ện. Pháp
khác. Chúng có th ể bao g ồm các lo ại hàng hóa lu ật Vi ệt Nam có nh ững quy đị nh c ụ th ể v ề
là l ươ ng th ực, th ực ph ẩm, thu ốc ch ữa b ệnh, đồ điều ki ện s ản xu ất, kinh doanh đố i v ới nhi ều
dùng, ph ươ ng ti ện sinh ho ạt ... Trong nhi ều mặt hàng thu ộc di ện này, s ớm h ơn so v ới các
tr ường h ợp, s ản xu ất nh ững s ản ph ẩm này lo ại m ặt hàng khác. Ch ẳng h ạn, cho đế n nay,
không đòi h ỏi k ỹ thu ật, công ngh ệ cao nên s ự Chính ph ủ đã có nh ững Ngh ị đị nh riêng bi ệt v ề
xu ất hi ện c ủa chúng ph ổ bi ến h ơn các lo ại sản xu ất, kinh doanh đố i v ới các m ặt hàng nh ư:
hàng gi ả khác. Đồ ng th ời, nh ững m ặt hàng này Thực ph ẩm nói chung, r ượu, thu ốc ch ữa b ệnh,
đáp ứng nh ững nhu c ầu thi ết y ếu c ủa ng ười hóa m ỹ ph ẩm, phân bón, thu ốc b ảo vệ th ực -
dân nên nh ững r ủi ro, thi ệt h ại chúng có th ể động v ật, thu ốc lá
gây ra c ũng mang tính th ường xuyên h ơn so Trong các chi ến d ịch, ch ươ ng trình hành
với các m ặt hàng khác. động phòng ch ống hàng gi ả, m ục tiêu, n ội
Th ứ ba, tính nghiêm tr ọng. Các lo ại hàng dung các bi ện pháp ch ống hàng gi ả gây h ại cho
gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười sức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu dùng đều
tiêu dùng là nh ững lo ại hàng gi ả gây ra nh ững được đặ t lên hàng đầu, được ưu tiên v ề khâu
hậu qu ả nghiêm tr ọng nh ất. Ngoài nh ững m ặt đầu t ư tài chính hay t ổ ch ức th ực hi ện.
hàng làm gi ả v ề ch ất l ượng mang tính truy ền Mặt khác, trong vi ệc x ử lý các vi ph ạm,
th ống nh ư l ươ ng th ực, th ực ph ẩm..., hi ện nay pháp lu ật áp d ụng đố i v ới hành vi s ản xu ất,
nhi ều lo ại hàng gi ả khác c ũng xu ất hi ện ph ổ kinh doanh, xu ất hay nh ập kh ẩu hàng gi ả gây
bi ến h ơn, mang theo nh ững m ối nguy h ại l ớn hại cho sức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu
hơn cho ng ười tiêu dùng. Nh ững m ặt hàng này dùng c ũng có nh ững đặ c thù.
bao g ồm ch ẳng h ạn: Mũ b ảo hi ểm xe máy, ph ụ
N.T.Q.Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53 51
Th ứ nh ất, các bi ện pháp ch ế tài hành ng ười tiêu dùng. Các c ơ quan nh ư công an,
chính thông th ường được áp d ụng ở m ức độ qu ản lý th ị tr ường, h ải quan, ki ểm sátcó th ể
nghiêm kh ắc, có tính r ăn đe cao h ơn. Ch ẳng ph ải ch ủ độ ng áp d ụng các bi ện pháp hành
hạn, Ngh ị đị nh quy định x ử ph ạt vi ph ạm chính ho ặc t ư pháp nh ằm x ử lý hành vi s ản
hành chính trong ho ạt độ ng th ươ ng m ại, s ản xu ất, kinh doanh hàng gi ả gây h ại cho ng ười
xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng c ấm và b ảo v ệ tiêu dùng, mà không c ần có yêu c ầu c ủa ch ủ
ng ười tiêu dùng, nhóm các hành vi s ản xu ất, th ể có quy ền nh ư trong tr ường hợp n ếu hàng
kinh doanh hàng gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe, gi ả là hàng gi ả m ạo v ề s ở h ữu trí tu ệ.
an toàn c ủa ng ười tiêu dùng đều ch ịu khung Thu ật ng ữ hàng gi ả gây h ại đế n s ức kho ẻ và
xử ph ạt ở m ức cao nh ất ho ặc m ức x ử ph ạt an toàn c ủa ng ười tiêu dùng xu ất hi ện trong pháp
cao h ơn so v ới các hành vi s ản xu ất, kinh lu ật Vi ệt Nam t ừ khá s ớm. Ngay trong Pháp
doanh hàng gi ả khác. lệnh 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 v ề tr ừng
Th ứ hai , bên c ạnh các bi ện pháp ch ế tài tr ị t ội đầ u c ơ, buôn l ậu, làm hàng gi ả, kinh doanh
chính, các hành vi s ản xu ất, kinh doanh hàng trái phép, t ại kho ản 3 Điều 5 đã quy định hành vi
gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười ph ạm t ội « làm hàng gi ả ho ặc buôn bán hàng gi ả
tiêu dùng th ường còn ph ải ch ịu các bi ện pháp có ch ất độ c h ại ho ặc các ch ất khác có th ể gây
bổ sung nghiêm kh ắc h ơn. Các v ăn b ản pháp nguy hi ểm đế n s ức kh ỏe, tính m ạng c ủa ng ười
lu ật hi ện hành quy định các bi ện pháp này tiêu dùng » là hành vi ph ạm t ội đặ c bi ệt nghiêm
gồm: Đình ch ỉ ho ạt độ ng kinh doanh, thu h ồi tr ọng, b ị x ử lý hình s ự ở m ức độ nghiêm kh ắc
gi ấy phép kinh doanh, tiêu h ủy, t ịch thu tang hơn so v ới hành làm hàng gi ả, buôn bán hàng gi ả
vật, hàng gi ả, bu ộc tái xu ất hàng gi ả đã nh ập thông th ường khác.
kh ẩu t ừ n ước ngoài. Đặc bi ệt, đố i v ới nh ững Hi ện nay, trong các v ăn b ản pháp lu ật có
lo ại hàng gi ả này, bi ện pháp tiêu h ủy là b ắt liên quan đến công tác ch ống hàng gi ả không
bu ộc, không th ể áp d ụng bi ện pháp t ịch thu r ồi có m ột đị nh ngh ĩa mang tính khái quát v ề hàng
sử d ụng vào m ục đích xã h ội hay nhân đạ o nh ư gi ả gây h ại đến s ức kh ỏe, an toàn tính m ạng
đối v ới m ột s ố lo ại hàng gi ả khác. của ng ười tiêu dùng. Ph ươ ng pháp ph ổ bi ến
Th ứ ba , vi ệc x ử lý nghiêm kh ắc h ơn các được s ử d ụng là ph ươ ng pháp li ệt kê. Theo đó,
hành vi s ản xu ất kinh doanh hàng gi ả gây h ại đối v ới m ột s ố lo ại hàng gi ả được nêu tên riêng
cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu dùng còn bi ệt, do gây h ại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa
th ể hi ện ở vi ệc dùng các quy định c ủa B ộ lu ật ng ười tiêu dùng mà hành vi s ản xu ất, buôn bán
hình s ự. Tr ước h ết, B ộ lu ật hình s ự có ít nh ất chúng s ẽ ph ải ch ịu nh ững ch ế tài nghiêm kh ắc
hai điều riêng bi ệt quy đị nh riêng v ề các hành hơn. Ch ẳng h ạn, theo quy đị nh t ại Điều 157 B ộ
vi s ản xu ất, buôn bán hàng gi ả thu ộc lo ại này lu ật hình s ự, nh ững hàng hóa này bao g ồm
(Điều 157, 158). M ặt khác, m ức khung hình lươ ng th ực, th ực ph ẩm, thu ốc ch ữa b ệnh, thu ốc
ph ạt được áp d ụng là r ất nghiêm kh ắc, có th ể phòng b ệnh. Trong khi đó, Ngh ị đị nh 185 mới
lên đến tù chung thân ho ặc t ử hình. đây của Chính ph ủ Quy đị nh x ử phạt vi ph ạm
Th ứ t ư, trong ho ạt độ ng t ổ ch ức phòng, hành chính trong ho ạt độ ng th ươ ng m ại, s ản
ch ống hàng gi ả, đố i v ới các lo ại hàng gi ả gây xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng c ấm và b ảo v ệ
hại cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu dùng, ng ười tiêu dùng lại li ệt kê nhóm hàng hóa này
pháp lu ật quy đị nh trách nhi ệm ch ủ độ ng c ủa với ph ạm vi r ộng h ơn, bao g ồm l ươ ng th ực,
cơ quan nhà n ước, mà không c ần yêu c ầu c ủa th ực ph ẩm, thu ốc ch ữa b ệnh, thu ốc phòng
ng ười b ị h ại là doanh nghi ệp hay cá nhân bệnh cho ng ười, ph ụ gia th ực ph ẩm, ch ất b ảo
52 N.T.Q. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53
qu ản th ực ph ẩm, ch ất h ỗ tr ợ ch ế bi ến th ực bi ện pháp h ợp lý trong ng ăn ng ừa, phát hi ện và
ph ẩm, th ực ph ẩm ch ức n ăng, ch ất t ẩy r ửa, di ệt áp d ụng các bi ện pháp ch ế tài m ột cách đồ ng b ộ,
côn trùng, trang thi ết b ị y t ế, xi m ăng, s ắt thép hợp lý đố i v ới các ho ạt độ ng s ản xu ất, buôn bán
xây d ựng, m ũ b ảo hi ểm16 . hàng gi ả.
Th ực tr ạng trên đây cho th ấy vi ệc hoàn Th ực t ế áp d ụng pháp lu ật hi ện nay cho
thi ện các quy đị nh pháp lu ật trong ng ăn ng ừa, th ấy khái ni ệm hàng gi ả trong pháp lu ật Vi ệt
xử lý hàng gi ả gây h ại cho s ức kh ỏe ng ười tiêu Nam còn c ần được hoàn thi ện. Khái ni ệm hàng
dùng tr ước h ết là vi ệc xác đị nh nh ững m ặt gi ả hi ện được hi ểu r ất r ộng, có nh ững khác bi ệt
hàng gi ả thu ộc đố i t ượng này. Vi ệc không với thông l ệ qu ốc t ế. Đặ c bi ệt, trong nhi ều
th ống nh ất trong cách hi ểu v ề hàng gi ả gây h ại tr ường h ợp có nh ững khó kh ăn trong vi ệc phân
cho s ức kh ỏe, an toàn c ủa ng ười tiêu dùng s ẽ d ẫn bi ệt hành vi s ản xu ất buôn bán hành gi ả v ới
đến s ự không th ống nh ất trong quy định ch ế tài, các hành vi vi ph ạm pháp lu ật khác, khó kh ăn
bi ện pháp x ử lý. Để tránh hi ện t ượng b ỏ sót ho ặc trong vi ệc phân bi ệt các lo ại hàng gi ả v ới nhau.
xử lý không th ống nh ất, c ần có quy đị nh pháp Nh ững khó kh ăn này th ực t ế t ạo ra nh ững l ực
lu ật quy đị nh cách hi ểu th ống nh ất v ề lo ại hàng cản, h ạn ch ế hi ệu qu ả c ủa công tác đầ u tranh
gi ả đặ c thù này ho ặc b ằng ph ươ ng pháp khái phòng và ch ống hàng gi ả.
quát hóa t ươ ng t ự cách mà Pháp l ệnh
07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 tr ước đây đã
ti ến hành, ho ặc li ệt kê đầy đủ nh ất ở m ức có th ể Tài li ệu tham kh ảo
nh ững lo ại hàng gi ả này theo cách c ủa Ngh ị đị nh
185 g ần đây. [1] Tr ần V ăn H ải, M ột s ố phân tích v ề tình tr ạng
xâm ph ạm và tranh ch ấp v ề quy ền s ở h ữu trí tu ệ
ở Vi ệt Nam, T ạp chí Thông tin và d ự báo Kinh t ế
- Xã h ội, B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư, s ố 31 - 7/2008.
Kết lu ận [2] Tr ần Ng ọc Vi ệt, Hoàn thi ện h ệ th ống các quy
định pháp lu ật v ề hàng gi ả và v ề đấ u tranh
Làm rõ n ội hàm c ủa khái ni ệm hàng gi ả theo phòng, ch ống s ản xu ất và buôn bán hàng gi ả, T ạp
chí NN&PL s ố 8/2001.
quy định c ủa pháp lu ật hi ện nay là m ột trong [3] Sean Flynn, Intelectual property law enforcement
nh ững điều ki ện tiên quy ết để nâng cao hi ệu qu ả and the Anti-counterfeiting Trade Agreement
của công tác b ảo v ệ quy ền s ở h ữu trí tu ệ và (ACTA): ACTA's Constitutional Problem: The
ch ống hàng gi ả. D ưới góc độ pháp lý, điều này Treaty Is Not a Treaty, American University
International Law Review, 26 (2011) 903.
không ch ỉ có ý ngh ĩa xác đị nh gi ới h ạn, ph ạm vi
[4] Nguy ễn Th ị Qu ế Anh, Hi ệp đị nh TRIPS: nh ững
của ho ạt độ ng ch ống hàng gi ả, mà còn có ý ngh ĩa tác động t ới quy đị nh v ề các t ội xâm ph ạm quy ền
trong vi ệc huy độ ng, phát huy vai trò của các ch ủ sở h ữu trí tu ệ trong B ộ lu ật hình s ự 1999, K ỷ y ếu
th ể tham gia vào cu ộc chi ến ch ống hàng gi ả, bao Hội th ảo « Cơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn c ủa vi ệc
sửa đổ i B ộ lu ật hình s ự n ăm 1999 tr ước yêu c ầu
gồm c ả các l ực l ượng ch ống hàng gi ả là các c ơ cải cách t ư pháp », Khoa Lu ật ĐHQGHN và Đại
quan nhà n ước l ẫn các doanh nghi ệp, các cá học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tháng 12 n ăm
nhân. Đặc bi ệt, vi ệc làm rõ khái ni ệm hàng gi ả 2013.
cũng có ý ngh ĩa l ớn trong vi ệc quy ết đị nh các [5] Nguy ễn Th ụy Ph ươ ng, Quy định c ủa B ộ lu ật
hình s ự v ề các t ội xâm ph ạm quy ền s ở h ữu trí
_______
16 tu ệ, T ạp chí Thông tin Khoa h ọc Xét x ử, 5
Xem điểm a) và c) kho ản 2 điều 14 Ngh ị đị nh (2007), 20.
185/2013/N Đ-CP ngày 15/11/2013 c ủa Chính ph ủ Quy
định x ử ph ạt vi ph ạm hành chính trong ho ạt độ ng th ươ ng [6] Thành Vinh, Th ực ti ễn xét x ử các v ụ án hình s ự
mại, s ản xu ất, buôn bán hàng gi ả, hàng c ấm và b ảo v ệ về các t ội xâm h ại quy ền s ở h ữu trí tu ệ, T ạp chí
ng ười tiêu dùng. Thông tin Khoa h ọc Xét x ử, 5 (2007), 2.
N.T.Q.Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 44-53 53
Some Opinions on the Concept of Fake Goods in the Context
of the Combat against Fake Goods and the Protection of
Intellectual Property in Vietnam
Nguy ễn Th ị Qu ế Anh
VNU School of Law, 144 Xuân Th ủy, Cầu Gi ấy, Hanoi, Vietnam
Abstract: In this article, the author mentions the development of the concept of fake goods in the
Vietnamese law system, analyzes the concept of fake goods in accordance with the current law.and
shows the differences as well as the correlation among several concepts about fake goods such as: fake
goods in content and in form; common fake goods and fake goods doing harm to the consumers’
health and safety.
The author also pays attnetion to the analysis of the correlation between fake goods and the goods
that infringe the intellectual property. On that basis, the author points out the discrepancies in the
current law and determines the base for the application of the law with a view to treating the different
behaviors of making fake goods and pointing out the necessity to perfect the concept of fake goods in
the Vietnam law.
Key words: Definition of fake goods; fake goods in content and in form; the goods that infringe
on intellectual property.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_vai_suy_nghi_ve_khai_niem_hang_gia_trong_boi_canh_cuoc_c.pdf